daigai

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI

LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu thế tồn cầu hóa, hội nhập khu vực như hiện nay, thị trường chứng khốn
đóng vai trị vơ cùng quan trọng, là thước đo sức mạnh của nền kinh tế của rất nhiều nước
trên thế giới. Mọi biến động của thị trường chứng khoán đều tác động đến tình hình tài
chính của doanh nghiệp và các nhà đầu tư. Đó cũng chính là những thách thức và cơ hội
để doanh nghiệp thu hút, huy động vốn từ phía các nhà đầu tư của mình.
Thị trường chứng khốn Việt Nam cũng đóng vai trị rất quan trọng trong nền kinh
tế Việt Nam. Nhờ vào thị trường chứng khốn, các doanh nghiệp có thể tìm kiếm nguồn
vốn để phát triển và mở rộng hoạt động kinh doanh. Ngoài ra, thị trường chứng khốn cịn
cho phép các nhà đầu tư mua bán chứng khoán để đầu tư và kiểm lợi nhuận. Ngồi ra, thị
trường chứng khốn Việt Nam cũng góp phần quan trọng trong việc thu hút vốn đầu tư
nước ngồi Việt Nam, góp phần tăng cường tính cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam
trong khu vực và trên thế giới.
Mặc dù thị trường chứng khốn đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong hệ thống
kinh tế của một quốc gia, nhưng nó cũng là nơi có thể gây ra nhiều khó khăn và rủi ro cho
các nhà đầu tư. Trong bối cảnh đó, việc tìm hiểu và nhận biết các khía cạnh tiêu cực trong
thị trường chứng khoán là rất quan trọng để đảm bảo mức độ an toàn và hiệu quả cho các
nhà đầu tư. Trong bài thảo luận này nhóm 11 chúng em sẽ phân tích các khía cạnh tiêu
cực trong thị trường chứng khốn ở Việt Nam hiện nay. Từ đó đưa ra các biện pháp giảm
thiểu tác động của chúng, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư tham gia thị trường
chứng khốn một cách thơng minh và bảo đảm.


2


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.....................................................................................................................2
NỘI DUNG..........................................................................................................................4
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT..................................................................................4
1. Khái niệm chứng khoán và thị trường chứng khoán............................................4
2. Đặc điểm thị trường chứng khoán..........................................................................4
3. Phân loại thị trường chứng khốn.........................................................................5
3.1

Căn cứ vào giai đoạn vận động hay lưu thơng của chứng khốn...................5

3.2

Theo hình thức tổ chức và cơ chế hoạt động....................................................5

3.3

Theo đối tượng giao dịch...................................................................................6

4. Chức năng và vai trị của TTCK.............................................................................7
5. Các khía cạnh tiêu cực.............................................................................................7
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG VÀ CÁC KHÍA CẠNG TIÊU CỰC TRÊN THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM.......................................................................9
1. Thị trường chứng khốn Việt Nam hiện nay.........................................................9
1.1

Sự ra đời và các giai đoạn phát triển.................................................................9

1.2

Thực trạng thị trường chứng khốn Việt Nam hiện nay................................12

2. Các khía cạnh tiêu cực đang tồn tại tại thị trường chứng khoán Việt Nam
hiện nay..........................................................................................................................14
2.1

Thao túng thị trường chứng khoán.................................................................14

2.2

Giao dịch nội gián............................................................................................17

2.3

Thông tin nội bộ...............................................................................................19

2.4

Các hành vi khác..............................................................................................20

3. Nguyên nhân...........................................................................................................24
3.1

Nguyên nhân khách quan................................................................................24

3.2


Nguyên nhân chủ quan....................................................................................26

CHƯƠNG III. ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC....32
1. Đánh giá..................................................................................................................32
2. Giải pháp.................................................................................................................33
KẾT LUẬN.......................................................................................................................35

3


4


NỘI DUNG
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Khái niệm chứng khoán và thị trường chứng khoán
Chứng khoán (securities) là một bằng chứng tài sản hay phần vốn của công ty hay
tổ chức đã phát hành. Chứng khốn có thể là hình thức chứng chỉ, bút tốn ghi sổ hay dữ
liệu điện tử. Chứng khoán bao gồm các loại như cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ và
các hình thức khác. Chứng khoán cũng được coi là một phương tiện hàng hóa trừu tượng
có thể thỏa thuận và có thể thay thế được, thay mặt cho một giá trị tài chính. Chứng khoán
là tài sản, bao gồm các loại như cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ; chứng quyền, chứng
quyền có bảo đảm, quyền mua cổ phần, chứng chỉ lưu ký; chứng khoán phái sinh và các
loại chứng khoán khác.
Thị trường chứng khoán (securities market) là nơi trao đổi các chứng khoán. Thị
trường chứng khoán giúp những người thiếu vốn huy động được vốn và người có vốn
chuyển vốn của mình thành vốn đầu tư. Vì thế, thị trường chứng khốn còn được gọi là
thị trường vốn. Theo đối tượng trao đổi, thị trường chứng khốn có thể phân làm hai loại
cơ bản, đó là thị trường cổ phiếu (stock market) và thị trường trái phiếu (bond market).

Về mặt không gian, khơng có sự phân biệt hai thị trường này. Sở giao dịch chứng khốn
và các cơng ty chứng khốn đều tổ chức trao đổi cả cổ phiếu lẫn trái phiếu và các loại
chứng khốn khác. Theo tính chất của chứng khốn, thị trường chứng khốn có thể phân
làm loại thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp.
2. Đặc điểm thị trường chứng khoán
Thứ nhất, hàng hoá của TTCK là các loại chứng khốn. Đó là những cơng cụ
chuyển tai giá trị như cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư, chứng khoán phái sinh.
Thứ hai, TTCK được đặc trưng bởi hình thức chuyển giao tài chính trực tiếp,
những người có khả năng cung ứng vốn có thể điều chuyển vốn trực tiếp cho người cần
vốn mà không cần thơng qua các trung gian tài chính (ngân hàng, cơng ty tài chính,...) với
tư cách là một chủ thể riêng biệt, độc lập thực hiện huy động vốn để phân phối vốn nhằm
đạt được những lợi ích riêng.
Thứ ba, hoạt động mua bán trên TTCK chủ yếu được thực hiện qua người môi
giới, TTCK được cấu thành bởi nhiều bộ phận thị trường, trong đó TTCK tập trung và thị
trường OTC là những bộ phận quan trọng. Do hàng hóa của thị trường này là các công cụ
chuyển tải giá trị, nên bằng những giác quan thông thường nhà đầu tư khó có khả năng
5


phân biệt được chứng khốn đó có đảm bảo u cầu về mặt pháp lý cũng như chất lượng
của chúng.
Thứ tư, TTCK gần với thị trường cạnh tranh hoàn hảo. TTCK bao gồm nhiều bộ
phận thị trường khác nhau, trong đó TTCK tập trung là bộ phận trung tâm. Ở thị trường
này tất cả mọi người đều được tự do tham gia mua và bán theo nguyên tắc hoạt động của
thị trường. Khơng có sự áp đặt giá cả trên TTCK, giá cả ở đây được xác định dựa trên
quan hệ cung cầu của thị trường và phản ánh các thơng tin có liên quan đến chứng khốn.
Thứ năm, TTCK về cơ bản là thị trường liên tục. Sau khi các chứng khoán được
phát hành trên thị trường sơ cấp, nó có thể được mua đi bán lại nhiều lần trên thị trường
thứ cấp. TTCK đảm bảo cho những người đầu tư có thể chuyển các chứng khốn của họ
nắm giữ thành tiền bất cứ lúc nào họ muốn.

3. Phân loại thị trường chứng khoán
3.1 Căn cứ vào giai đoạn vận động hay lưu thơng của chứng khốn
- Thị trường sơ cấp (Primary market): Là thị trường diễn ra các giao dịch phát
hành các chứng khốn mới.
TTCK sơ cấp có vai trò tạo vốn cho các tổ chức phát hành và chuyển hố các
nguồn vốn nhàn rỗi trong cơng chúng vào đầu tư.
- Thị trường thứ cấp ( Secondary market): Là thị trường diễn ra các giao dịch
mua bán các chứng khoán đã được phát hành trên thị trường sơ cấp.
Vai trò của TTCK thứ cấp là thực hiện việc di chuyển vốn đầu tư giữa các nhà đầu tư
chứng khốn. Nếu xét trên góc độ kinh tế vĩ mơ, TTCK thứ cấp là một định chế tài chính
quan trọng trong quá trình điều tiết vốn đầu tư giữa các ngành, các lĩnh vực, tạo ra một sự
cân đối mới cho nền kinh tế.
Thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp một mối quan hệ hữu cơ, gắn bó với nhau,
làm tiền đề cho sự phát triển của TTCK. Thị trường sơ cấp có vai trị tạo hàng hóa cho
hoạt động của thị trường sơ cấp, thị trường thứ cấp làm gia tăng tính thanh khoản của
chứng khốn, đảm bảo cho sự phát triển của thị trường sơ cấp .
3.2 Theo hình thức tổ chức và cơ chế hoạt động
- Thị trường chứng khốn chính thức ( thị trường có tổ chức): là thị trường mà
sự ra đời và hoạt động được thừa nhận, bảo hộ về mặt pháp lý. Các hoạt động giao dịch
của thị trường này nằm dưới sự kiểm soát và chịu sự ảnh hưởng bởi cơ chế điều tiết gián
tiếp của Nhà nước. Nếu xét trên hình thức và cơ chế giao dịch, thị trường có tổ chức bao
gồm:
6


+ Thị trường tập trung: TTCK tập trung là thị trường ở đó việc giao dịch mua
bán chứng khốn được thực hiện tại một địa điểm tập trung gọi là sàn giao dịch.
+ Thị trường phi tập trung (còn gọi là thị trường OTC – Over the Counter): là
thị trường ở đó việc giao dịch mua bán chứng khốn khơng diễn ra tại một địa điểm tập
trung mà thông qua hệ thống máy vi tính và điện thoại kết nối giữa các thành viên của thị

trường.
- Thị trường chứng khoán khơng chính thức (TTCK tự do – The free
markets): cịn gọi là thị trường ngầm, hay thị trường chợ đen, là thị trường ở đó các hoạt
động giao dịch mua bán chứng khốn khơng được thực hiện qua hệ thống giao dịch của
thị trường tập trung và thị trường OTC, nó ra đời và hoạt động một cách tự phát theo nhu
cầu của thị trường.
TTCK tự do là thị trường mà hoạt động giao dịch mua bán, chuyển nhượng chứng
khoán có thể diễn ra ở bất cứ đâu, vào bất cứ lúc nào, có thể thơng qua các nhà mơi giới
hay do chính những người có nhu cầu đầu tư, mua bán chứng khoán thực hiện.
3.3 Theo đối tượng giao dịch
- Thị trường cổ phiếu (Stocks market) hay còn gọi là thị trường vốn (vốn côt
phần): là thị trường mà đối tượng giao dịch là các loại cổ phiếu của các công ty cổ phần.
Thị trường cổ phiếu được coi là bộ phận cơ bản và giữ vị trí quan trọng nhất của hệ thống
TTCK. Nói đến TTCK người ta thường đồng nghĩa với thị trường cổ phiếu.
- Thị trường trái phiếu (Bonds market) hay còn gọi là thị trường nợ: là nơi giao
dịch các loại trái phiếu. Trái phiếu được giao dịch trên thị trường bao gồm trái phiếu
chính phủ và chính quyền địa phương, trái phiếu cơng ty, trái phiếu ngân hàng…
- Thị trường chứng chỉ quỹ đầu tư: Là nơi giao dịch các loại chứng chỉ quỹ.
- Thị trường chứng khoán phái sinh (Derivatives market): Là nơi giao dịch các
loại chứng khoán phái sinh như quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn, hợp đồng
kì hạn, hợp đồng tương lai... TTCK phái sinh là thị trường mà sự ra đời và phát triển của
nó bắt nguồn từ chính việc phát hành, giao dịch các loại chứng khốn gốc. Sự tồn tại và
phát triển của thị trường này có ý nghĩa quan trọng, góp phần thúc đẩy thị trường cổ phiếu
và thị trường trái phiếu hoạt động sôi động và hiệu quả hơn.
3.4 Theo thời hạn thanh toán của các hợp đồng
- Thị trường giao ngay: là thị trường mà việc giao nhận chứng khoán và thanh toán
được diễn ra ngay trong ngày giao dịch hay trong thời gian thanh toán bù trừ theo quy
định.
7


- Thị trường kỳ hạn: Thị trường kì hạn là thị trường mà việc giao nhận chứng
khoán và thanh toán được diễn ra sau ngày giao dịch một khoảng thời gian nhất định.
4. Chức năng và vai trò của TTCK
*) Chức năng:
TTCK là một bộ phận của thị trường tài chính được ví như là hệ thống các con
kênh khơi thơng dịng chảy cho các nguồn vốn đầu tư. Thơng qua các con kênh này, vốn
sẽ chảy từ nơi thừa về nơi thiếu, từ nơi sử dụng có hiệu quả thấp sang nơi sử dụng có hiệu
quả cao hơn, vốn sẽ chảy sang các ngành, các lĩnh vực cần ưu tiên phát triển theo đòi hỏi
của xã hội cũng như các định hướng phát triển nền kinh tế của Chính phủ.
Với tư cách là một định chế tài chính quan trọng trong nền kinh tế thị trường,
TTCK được nhìn nhận với hai chức năng cơ bản:
-

Tập trung huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế.
Điều tiết các nguồn vốn trong nền kinh tế.
*) Vai trò:
Việc tạo lập và phát triển TTCK có ý nghĩa rất quan trọng trong sự nghiệp phát
triển kinh tế của các nước có nền kinh tế thị trường. Nó là kênh bổ sung nguồn vốn trung
và dài hạn cho nền kinh tế.
Ở hầu hết các nước có nền kinh tế thị trường phát triển đều tồn tại TTCK với các vai
trò chủ yếu sau:
- TTCK là kênh huy động, tập trung và luân chuyển vốn linh hoạt của nền kinh tế.
- TTCK góp phần kích thích cạnh tranh, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của
các doanh nghiệp.
- TTCK góp phần đa dạng hóa các hình thức đầu tư và huy động vốn trong nền kinh
tế.
- TTCK là tấm gương phản ảnh thực trạng và tương lại phát triển của doanh nghiệp.
- TTCK là cơng cụ góp phần thúc đẩy q trình hội nhập kinh tế quốc tế.

5. Các khía cạnh tiêu cực
TTCK khơng phải là một cơng cụ vạn năng, nó khơng thể giải quyết được tất cả các
nhu cầu của nền kinh tế đặt ra. Bên cạnh những tác động tích cực đó, do đặc điểm của các
giao dịch chứng khốn mà rất dễ nảy sinh các hành vi vi phạm các nguyên tắc, các quy
chế trong hoạt động mua bán, đó là "thao túng thị trường", "giao dịch nội gián", mua bán
CK ngồi TTCK khơng chính thức làm ảnh hưởng đến mục tiêu “công bằng, hiệu quả và
8


phát triển ổn định” của thị trường.
● Thao túng thị trường
"Thao túng thị trường" có thể được định nghĩa bằng nhiều cách khác nhau, nhưng
tựu chung lại đều là những hành vi cố ý gây tác động đến thị trường bằng cách vận dụng
quy luật cung - cầu hay các hành vi nhân tạo khác, để tác động đến giá cả chứng khốn,
nhằm đạt được mục tiêu có lợi cho riêng mình. Thao túng thị trường thường được thể hiện
dưới các hình thức cụ thể sau:
- Một là, đầu cơ chứng khoán.
- Hai là, hiện tượng chèn ép, các lớn nuốt cá bé.
- Ba là, loan truyền tin đồn không chính xác hay thơng tin lệch lạc về hiện tượng và
triển vọng của một đơn vị kinh tế.
- Bốn là, cố ý gây sai lệch hay sự hiểu làm về hoạt động giao dịch của một loại
chứng khoán.
- Năm là, tìm mọi biện pháp để duy trì, ổn định mức mức giá chứng khoán nhằm tạo
ra những lợi thế cho việc chào bán hay phát hành chứng khoán mới.
- Sáu là, thực hiện các giao dịch được sắp đặt trướng, giao dịch giả tạo...
● Giao dịch nội gián
"Giao dịch nội gián" là những trường hợp người trong nội bộ tổ chức phát hành,
hay những người do trong quá trình thực hiện những nhiệm vụ nào đó mà có được những
thơng tin chưa công bố ra công chúng, đã sử dụng hay trao cho người khác sử dụng
những thông tin này để đầu tư, tham gia giao dịch có lợi cho mình. Đối tượng để thực

hiện hành vi giao dịch nội gián là những người trong nội bộ bộ máy quản lý của tổ chức
phát hành. Họ nắm được các thông tin nội bộ nhờ vào tư cách thành viên của tổ chức quản
lý, lãnh đạo, giám sát hay nhờ vào chức năng của họ trong tổ chức phát hành.
● Các hành vi khác
Mua bán chứng khoán trên TTCK tự do cũng có thể gây nên những hậu quả khó
lường, vì bộ phận quản lý không thể biết được việc chuyển nhượng quyền sở hữu của một
đơn vị nào đó. Mọi sự mua bán bên ngồi có khả năng tạo áp lực cho các nhà đầu tư khác,
thậm chí đưa đến việc khống chế hay thay thế cả lãnh đạo của cơng ty. Do đó hầu hết các
thị trường đều quy định mọi sự mua bán cổ phiếu đã đăng ký với TTCK phải được thực
hiện thông qua TTCK.

9


Những mặt tiêu cực nêu trên và những biến tướng tinh vi của nó có thể hạn chế và
khắc phục được bằng việc ban hành một hệ thống pháp luật hồn chỉnh và có sự quản lý,
giám sát thường xun của các cơ quan chức năng Nhà nước.
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG VÀ CÁC KHÍA CẠNG TIÊU CỰC TRÊN THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM
1. Thị trường chứng khốn Việt Nam hiện nay
1.1 Sự ra đời và các giai đoạn phát triển
Tư tưởng, quan điểm về việc hình thành thị trường chứng khoán (TTCK) nhằm tạo
kênh huy động vốn phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá của đất nước đã được Đảng và Nhà nước đặt ra và xác định cụ thể từ đầu
những năm 1990. Trong thời kỳ này, vấn đề vốn cho phát triển kinh tế đất nước ngày
càng trở nên cấp thiết, trong khi hệ thống các ngân hàng thương mại với tư cách là nguồn
vốn ngắn hạn không thể đáp ứng được. Thực tiễn này đòi hỏi phải sớm xây dựng thị
trường vốn nhằm thu hút các nguồn vốn trung và dài hạn, trong và ngoài nước phục vụ
cho cơng cuộc đổi mới đất nước.
Bên cạnh đó, Nhà nước cũng bắt đầu thực hiện chủ trương đa dạng hố sở hữu

trong đó cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước giữ vị trí trọng tâm đặt ra yêu cầu phải có
thị trường chứng khốn để hỗ trợ cơng tác này và giao dịch cổ phiếu sau cổ phần hoá.
Hội nghị đại biểu giữa kỳ khoá VII năm 1994 đã đề ra chủ trương phát triển các
hình thức cơng ty cổ phần, mở rộng từng bước việc phát hành và lưu thơng các loại cổ
phiếu, tín phiếu, trái phiếu, tạo tiền đề thiết lập TTCK. Quan điểm và tư duy lý luận về
phát triển TTCK nhằm góp phần hồn thiện nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở
nước ta tiếp tục ngày càng được thể hiện rõ hơn và liên tục được kế thừa, bổ sung và hoàn
thiện hơn qua các kỳ Đại hội.
Để thực hiện chủ trương trên, Chính phủ đã nhanh chóng chuẩn bị các điều kiện
cần thiết về cơ sở pháp lý và cơ sở vật chất cho sự hình thành TTCK tại Việt Nam, trong
đó có sự kiện thành lập Ủy ban Chứng khốn nhà nước tháng 11/1996. Tiếp đó, đến tháng
7/2000, Trung tâm Giao dịch Chứng khốn TP. Hồ Chí Minh đã được khai trương, trở
thành đơn vị tổ chức giao dịch chứng khoán tập trung đầu tiên của Việt Nam và tổ chức
phiên giao dịch lần thứ nhất vào ngày 28/7/2020, đánh dấu sự ra đời chính thức của
TTCK ở nước ta. Thị trường trái phiếu doanh nghiệp cũng được hình thành ngay trong
năm 2000 và từng bước phát triển.

10


Năm 2003, Công ty quản lý quỹ tại Việt Nam VFM ra đời, đánh dấu sự tham gia
của nhà đầu tư tổ chức chuyên nghiệp trong nước đầu tiên, đồng thời mở đầu cho một
dạng đầu tư tập thể mới trên thị trường.
Tiếp sau đó, TTCK Việt Nam tiếp tục có thêm bước tiến mới với sự ra mắt của
Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội vào năm 2005, hoạt động theo mơ hình thị
trường phi tập trung (OTC), tổ chức thị trường thứ cấp cho các chứng khoán chưa niêm
yết theo cơ chế thỏa thuận và Trung tâm lưu ký chứng khốn vào năm 2006.
TTCK cịn ghi nhận một sự kiện mới vào năm 2009, đó là việc tổ chức thị trường
trái phiếu Chính phủ chuyên biệt. Đây là thị trường đóng vai trị then chốt trên thị trường
trái phiếu, nhằm đáp ứng hai mục tiêu là kênh huy động vốn hiệu quả cho ngân sách nhà

nước, hỗ trợ cơng tác phối hợp điều hành chính sách tài chính - tiền tệ của Chính phủ và
góp phần củng cố hình ảnh, độ tín nhiệm của Việt Nam trên thị trường tài chính quốc tế.
Năm 2017, TTCK phái sinh được đưa vào vận hành giúp đa dạng hóa danh mục
đầu tư, cung cấp cơng cụ phịng ngừa rủi ro, cải thiện cơ sở nhà đầu tư, đặc biệt là các nhà
đầu tư có tổ chức, thúc đẩy thanh khoản trên TTCK cơ sở. Việc ra đời TTCK phái sinh đã
tạo một bước ngoặt mới cho TTCK nói riêng và thị trường tài chính nói chung.
Đồng hành cùng sự phát triển của TTCK trong hơn 20 năm qua là quá trình xây
dựng và hồn thiện khung pháp luật về chứng khốn, từ khung pháp lý ban đầu, các chính
sách đến các quy chế, quy trình cụ thể để vừa xây dựng, vừa quản lý TTCK trong bối
cảnh Nhà nước đang sửa đổi, hoàn chỉnh thể chế kinh tế, cơ chế quản lý nền kinh tế.
Sau một thời gian hoạt động, khung khổ pháp lý đã bộc lộ những bất cập, làm kìm
hãm sự bứt phá của TTCK. Do đó, năm 2003, Chính phủ ban hành Nghị định số
144/2003/NĐ-CP cùng các văn bản hướng dẫn thi hành, tạo khung pháp lý tương đối
đồng bộ hơn về các hoạt động trên thị trường như phát hành, niêm yết, kinh doanh, giao
dịch, công bố thông tin, xử lý vi phạm...
Sự ra đời của Luật Chứng khốn đầu tiên vào năm 2006, có hiệu lực từ 01/7/2007
trong bối cảnh hội nhập quốc tế diễn ra, đồng thời để tạo cơ sở cho TTCK phát triển
nhanh, ổn định và đảm bảo lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư; tạo điều kiện cho TTCK hội
nhập sâu rộng với các thị trường vốn quốc tế và khu vực, cũng như thực hiện các cam kết
của Việt Nam trong lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế,… đã hình thành khung khổ pháp lý
tương đối đầy đủ, đồng bộ, điều chỉnh toàn diện, đáp ứng được yêu cầu về tăng cường
hiệu lực quản lý nhà nước về chứng khoán và TTCK; đảm bảo các doanh nghiệp tham gia

11


trên thị trường phải hoạt động công khai, minh bạch, từ đó góp phần làm minh bạch hố
nền kinh tế.
Để khắc phục những hạn chế trong quá trình quản lý, giám sát và điều hành TTCK,
nhằm bắt kịp tốc độ phát triển của TTCK và đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế sâu

rộng của nước ta, Luật Chứng khoán đã được sửa đổi, bổ sung vào năm 2010 và gần đây
nhất là sự ra đời của Luật Chứng khốn số 62/2019/QH14, có hiệu lực từ 01/01/2021 với
nhiều điểm mới mang tính đột phá, thay thế cho Luật cũ. Cùng với đó là hệ thống các văn
bản quy phạm dưới Luật cũng được sửa đổi, bổ sung, góp phần ngày càng hồn thiện
khung pháp luật về chứng khốn và TTCK. Nhờ đó, TTCK ngày càng trở thành kênh thu
hút vốn đầu tư dài hạn quan trọng cho nền kinh tế, tăng cường vốn đầu tư xã hội.
*) Những thành tựu đã đạt được:
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Tìm hiểu các khía cạnh tiêu cực trên Thị Trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn qua Tài chính, Chứng khoán 0
R Các khía cạnh tiêu cực trên thị trường chứng khoán Tài chính, Chứng khoán 0
D Hiệp định về các khía cạnh thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Kinh tế quốc tế 0
T Nghiên cứu đánh giá các khía cạnh kinh tế và môi trường của các mô hình sản xuất trong đê bao huyện Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp Khoa học Tự nhiên 0
K Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ ( TRIPs ) và vấn đề đặt ra đối với Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
Q Khía cạnh pháp lý của hoạt động sáp nhập và mua lại các tổ chức tài chính ở Việt Nam Luận văn Luật 0
B Tội cướp giật tài sản theo luật Hình sự Việt Nam: khía cạnh pháp lý hình sự và tội phạm học (trên cơ sở các số liệu ở thủ đô Hà Nội) Luận văn Luật 1
W khía cạnh pháp lý của việc công chứng các thỏa thuận tài sản của vợ chồng Luận văn Luật 0
P Xây dựng hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam phù hợp với Hiệp định của WTO về các khía cạnh của quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (Hiệp định TRIPS) Tài liệu chưa phân loại 0
N Các khía cạnh pháp lý trong giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top