traitimbietkhoc_phuctoan
New Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG BẢO HIỂM TIỀN GỬI HIỆU QUẢ
Tóm tắt
Giới thiệu chung và mục tiêu
1. Theo Báo cáo của Diễn đàn ổn định tài chính về tăng cường khả năng phục hồi của thị trường và các tổ chức (tháng 4 năm 2008), các sự kiện, diễn biến trong cuộc khủng hoảng tài chính quốc tế gần đây cho thấy tầm quan trọng của các cơ chế bảo vệ người gửi tiền hiệu quả. Báo cáo nhấn mạnh việc các cơ quan chức năng cần nhất trí về hệ thống nguyên tắc quốc tế đối với việc xây dựng hệ thống bảo hiểm tiền gửi hiệu quả.
2. Tháng 7 năm 2008, Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng (BCBS) và Hiệp hội bảo hiểm tiền gửi quốc tế (IADI) quyết định hợp tác xây dựng hệ thống nguyên tắc cơ bản được thống nhất trên thế giới trên cơ sở Các nguyên tắc cơ bản của IADI về phát triển hệ thống bảo hiểm tiền gửi hiệu quả. Một nhóm làm việc chung được thành lập nhằm xây dựng các nguyên tắc cơ bản để trình BCBS và IADI xem xét và thông qua. Nhóm làm việc chung này bao gồm các thay mặt từ Nhóm nghiên cứu về xử lý đổ vỡ ngân hàng xuyên biên giới của BCBS (CBRG) và Nhóm nghiên cứu hướng dẫn của IADI. Các nguyên tắc cơ bản dưới đây về phát triển hệ thống bảo hiểm tiền gửi hiệu quả là kết quả nghiên cứu của Nhóm làm việc chung giữa CBRG và IADI.
Các nguyên tắc cơ bản và điều kiện tiên quyết
3. Các nhà hoạch định chính sách có thể lựa chọn các cách khác nhau để bảo vệ người gửi tiền và góp phần duy trì ổn định tài chính. Bảo hiểm tiền gửi công khai đã trở thành sự lựa chọn được ưa chuộng hơn so với các cách khác ví dụ như hình thức bảo vệ ngầm. Hệ thống bảo hiểm tiền gửi công khai giúp: i) xác định rõ trách nhiệm của cơ quan chức năng đối với người gửi tiền (hay đối với các thành viên của hệ thống BHTG nếu đó là hệ thống BHTG tư nhân), ii) hạn chế việc đưa ra các quyết định chủ quan, iii) có thể tăng cường niềm tin của công chúng, iv) giúp hạn chế chi phí xử lý đổ vỡ ngân hàng, v) thiết lập quy trình xử lý đổ vỡ ngân hàng có trật tự, và vi) xây dựng cơ chế để các ngân hàng chia sẻ các chi phí xử lý đổ vỡ ngân hàng.
4. Việc áp dụng hay cải cách hệ thống bảo hiểm tiền gửi có thể được thực hiện thành công hơn khi hệ thống ngân hàng của một nước đang hoạt động lành mạnh và môi trường pháp lý rõ ràng. Để tạo uy tín cho hệ thống BHTG và tránh các vấn đề có thể thể dẫn đến rủi ro đạo đức, hệ thống BHTG cần là bộ phận cấu thành của mạng an toàn tài chính hiệu quả, phải được thiết kế phù hợp và vận hành tốt. Mạng an toàn tài chính thường bao gồm các cơ quan quản lý và giám sát an toàn, người cho vay cuối cùng và bảo hiểm tiền gửi. Việc phân chia quyền hạn và trách nhiệm giữa các thành viên mạng an toàn tài chính phụ thuộc vào sự lựa chọn chính sách công và đặc điểm riêng của từng nước.
5. Chúng ta không thể mong đợi một hệ thống BHTG có thể một mình tự xử lý đổ vỡ của các ngân hàng lớn mang tính hệ thống hay “khủng hoảng hệ thống”. Trong những trường hợp như vậy, tất cả thành viên của mạng an toàn tài chính cùng phải hợp tác với nhau một cách hiệu quả. Ngoài ra, các chi phí xử lý đổ vỡ hệ thống không nên chỉ là gánh nặng của tổ chức bảo hiểm tiền gửi mà nên được xử lý bằng nhiều cách thức khác nhau như thông qua nhà nước.
6. Nguyên tắc cơ bản phản ánh và được thiết kế để có thể phù hợp với các đặc điểm, môi trường vĩ mô khác nhau của mỗi nước. Các nguyên tắc cơ bản được coi là hệ thống hướng dẫn mang tính tự nguyện về thông lệ phát triển hoạt động bảo hiểm tiền gửi hiệu quả. Các cơ quan chức năng của mỗi nước có thể áp dụng các biện pháp bổ sung mà họ cho rằng là cần thiết để phát triển hoạt động bảo hiểm hiệu quả trong môi trường pháp lý hiện tại của nước đó. Các nguyên tắc cơ bản được xây dựng không nhằm đáp ứng tất cả các yêu cầu và đặc điểm cụ thể của mỗi hệ thống ngân hàng. Thay vì đó, các đặc điểm cụ thể của mỗi nước cần được xem xét một cách hợp lý hơn trong bối cảnh môi trường pháp lý và quyền hạn hiện tại để hoàn thành các mục tiêu chính sách công và nhiệm vụ, quyền hạn của hệ thống bảo hiểm tiền gửi.
7. Một hệ thống BHTG hiệu quả cần dựa trên một số các yếu tố bên ngoài hay các điều kiện tiên quyết. Các điều kiện tiên quyết này, mặc dù hầu hết ngoài khung pháp lý của hệ thống bảo hiểm tiền gửi, nhưng có ảnh hưởng trực tiếp đối với hệ thống. Các điều kiện tiên quyết này bao gồm:
Liên tục đánh giá nền kinh tế và hệ thống ngân hàng
Các cơ quan tham gia mạng an toàn tài chính có cơ chế quản trị tốt
Hoạt động quản lý và giám sát an toàn vững mạnh; và
Khung pháp lý rõ ràng và cơ chế công bố thông tin và kế toán được thiết lập tốt
8. 18 nguyên tắc cơ bản được phân loại chung thành 10 nhóm: xác định mục tiêu (nguyên tắc 1,2); Nhiệm vụ và quyền hạn (nguyên tắc 3 và 4); Quản trị (nguyên tắc 5); Quan hệ với các thành viên khác của mạng an toàn tài chính và các vấn đề xuyên biên giới (nguyên tắc 6 và 7); tổ chức tham gia BHTG và phạm vi bảo hiểm (nguyên tắc 8, 9, 10); cấp vốn (nguyên tắc 11); nhận thức của công chúng (nguyên tắc 12); các vấn đề pháp lý (nguyên tắc 13,14); xử lý đổ vỡ (nguyên tắc 15,16) và chi trả cho người gửi tiền và thu hồi (nguyên tắc 17,18).
Tuy nhiên, để khuyến khích họat động tốt, các điều khoản pháp lý hay mang tính hợp đồng đối với các cá nhân cần mang tính mở và rõ ràng. Các điều khoản này cũng không nên đặt ra điều kiện được bảo vệ bằng cách yêu cầu các cá nhân phải chứng minh rằng các hành động, hay quyết định của họ là hợp lý và không có sơ suất.
Mặc dù có nhiều cách bảo vệ pháp lý nhưng tối thiểu phải đảm bảo cơ quan bảo hiểm tiền gửi và các cá nhân làm việc cho cơ quan bảo hiểm tiền gửi và các thành viên khác trong mạng an toàn tài chính được bảo vệ về mặt pháp lý trước những nguy cơ bị kiện vì các quyết định và những hành động (hay những quyết định không hành động gì) với “thiện ý” trong khi thực hiện nhiệm vụ của mình. Tuy nhiên, các biện pháp bảo vệ về mặt pháp lý, không nên áp dụng để bảo vệ những cá nhân đã hành động không thiện chí; chẳng hạn khi họ đã không trung thực hay cố ý.
Bảo vệ về mặt pháp lý phải đi kèm với trách nhiệm giải trình rõ ràng. Điều này có nghĩa là khi cá nhân được bảo vệ về mặt pháp lý, họ phải tuân thủ các quy định về tránh xung đột lợi ích và về quy tắc ứng xử phù hợp để đảm bảo trách nhiệm giải trình. Cuối cùng, bảo vệ pháp lý phải tương thích với quyền của cá nhân được cơ quan bảo hiểm tiền gửi hay các cơ quan khác bồi thường theo quy định cụ thể của mỗi nước.
Một cơ quan bảo hiểm tiền gửi, hay một cơ quan có trách nhiệm khác, cần có quyền yêu cầu những bên có lỗi gây ra đỗ vỡ ngân hàng bồi thường theo luật định. Chẳng hạn, việc thanh kiểm tra các quan chức, giám đốc, nhà quản lý, kiểm toán viên và các bên liên quan của một ngân hàng đang có nguy cơ đổ vỡ/ đã đổ vỡ, có thể giúp cải thiện khả năng thu hồi cho tổ chức bảo hiểm và giúp giảm bớt rủi ro đạo đức bằng cách tích cực khuyến khích chống lại những hành động phi pháp.
Xử lý đổ vỡ
Nguyên tắc 15 - Phát hiện sớm, can thiệp và xử lý kịp thời: Tổ chức bảo hiểm tiền gửi cần là một bộ phận của hệ thống an toàn tài chính để phát hiện sớm, can thiệp và xử lý kịp thời các ngân hàng đổ vỡ. Việc xác định và ghi nhận sớm thời điểm một ngân hàng đã, hay có nguy cơ gặp khó khăn nghiêm trọng về tài chính cần được tiến hành sớm trên cơ sở những tiêu chí được xác định cụ thể bởi các thành viên mạng an toàn tài chính hoạt động độc lập và có thẩm quyền.
Nguyên tắc 16 – Quy trình xử lý đổ vỡ hiệu quả: Quy trình xử lý đổ vỡ hiệu quả cần: hỗ trợ khả năng thực hiện các nghĩa vụ của tổ chức bảo hiểm tiền gửi, bao gồm chi trả cho người gửi tiền nhanh chóng và chính xác trên cơ sở công bằng; giảm thiểu chi phí và xáo trộn thị trường; tối đa hóa thu hồi tài sản; và tăng cường kỷ luật thông qua các hành động pháp lý trong những trường hợp phát hiện có sai phạm. Bên cạnh đó, cơ quan bảo hiểm tiền gửi hay các thành viên mạng an toàn tài chính cần có quyền thiết lập một cơ chế linh hoạt để duy trì các nghiệp vụ ngân hàng thiết yếu, đó là việc sắp xếp một tổ chức thích hợp mua lại các tài sản và tiếp nhận các khoản nợ của ngân hàng đổ vỡ (ví dụ cho phép người gửi tiền tiếp cận liên tục với tài khoản của họ, và duy trì các hoạt động thanh toán của họ.
Chú thích và các hướng dẫn bổ sung
Trách nhiệm của các tổ chức bảo hiểm tiền gửi đối với các hoạt động quản lý và giám sát an toàn, và xử lý các ngân hàng có vấn đề là khác nhau tùy hoàn cảnh của từng nước và điều này phản ánh nhiệm vụ cụ thể của các thành viên mạng an toàn tài chính. Tuy nhiên, ngay cả khi không xét trách nhiệm cụ thể của tổ chức bảo hiểm tiền gửi ở một nước cụ thể nào, cách thức ngân hàng được kiểm soát và quản lý cũng như cách thức xử lý các ngân hàng có vấn đề đều có ảnh hưởng lớn đến chi phí và những yếu tố khác của hệ thống bảo hiểm tiền gửi.
Điều quan trọng là dù cơ quan nào có trách nhiệm về vấn đề này thì cũng phải lưu ý nên xác định sớm thời điểm một ngân hàng đã, hay có nguy cơ gặp khó khăn nghiêm trọng về tài chính và quá trình can thiệp và xử lý cần được bắt đầu trên cơ sở các tiêu chí được xác định rõ. Điều này sẽ giúp giảm thiểu chi phí giải quyết và tránh những xáo trộn không cần thiết. Tiêu chí do mỗi nước đưa ra là khác nhau và bao gồm việc cân nhắc khả năng đáp ứng yêu cầu vốn không tốt; mức thanh khoản có thể tiếp cận được ở mức thấp; tình trạng xuống cấp chất lượng và giá trị của tài sản; và phát hiện về việc ngân hàng đang hoạt động trong tình trạng không an toàn và không thận trọng.
Việc xử lý ngân hàng đổ vỡ bao gồm ba lựa chọn cơ bản: Thanh lý tài sản và chi trả bồi thường cho người gửi tiền (thông thường là bao gồm cả việc đóng cửa ngân hàng), các giao dịch mua bán nợ và nghiệp vụ hỗ trợ tài chính ngân hang mở. Bên cạnh đó, cơ quan bảo hiểm tiền gửi hay thành viên khác trong mạng an toàn tài chính cần có quyền hạn thiết lập một cơ chế linh hoạt nhằm duy trì những nghiệp vụ ngân hàng thiết yếu, thông qua việc sắp xếp một tổ chức phù hợp mua lại tài sản và nợ của ngân hàng đổ vỡ (ví dụ thông qua việc sử dụng ngân hàng bắc cầu, hỗ trợ việc mua lại, hay quản trị lâm thời.)
Phá sản/ mất khả năng thanh toán và các luật khác có thể ảnh hưởng đáng kể tới việc lựa chọn các phương pháp xử lý đổ vỡ, vì những điều luật đó khác nhau tuỳ quốc gia, và trong một số trường hợp có thể gây cản trở tới việc thực hiện một biện pháp giải quyết cụ thể. Do tầm quan trọng đặc biệt của các ngân hàng và các vụ đổ vỡ ngân hàng, các nhà hoạch định chính sách có thể sẽ phải xem lại liệu các điều luật về phá sản/ mất khả năng thanh toán có thực sự hỗ trợ cho việc xử lý và đóng cửa các ngân hàng có vấn đề một cách có trật tự hay không. Về khía cạnh này, cần cân nhắc thiết lập một cơ chế xử lý tình trạng mất năng thanh toán riêng cho các ngân hàng.
Xác định mục tiêu
Nguyên tắc 1 – Mục tiêu chính sách công: Bước đầu tiên trong việc áp dụng một hệ thống BHTG hay cải cách hệ thống hiện tại là xác định rõ mục tiêu chính sách công phù hợp cần đạt được. Những mục tiêu này phải được chính thức cụ thể hóa và được đưa vào thiết kế của hệ thống bảo hiêm tiền gửi. Các mục tiêu chính của hệ thống bảo hiểm tiền gửi là góp phần duy trì sự ổn định của hệ thống tài chính và bảo vệ người gửi tiền.
Nguyên tắc 2 – Giảm thiểu rủi ro đảo đức: Rủi ro đạo đức sẽ được giảm thiểu bằng cách đảm bảo rằng hệ thống BHTG có các đặc điểm thiết kế phù hợp và thông qua các yếu tố khác của mạng an toàn tài chính (xem điều kiện tiên quyết ở đoạn 16).
Nhiệm vụ và quyền hạn
Nguyên tắc 3 – Nhiệm vụ: Điều quan trọng là nhiệm vụ của một hệ thống BHTG cần rõ ràng và được quy định chi tiết, chính thức; cần có sự nhất quán giữa mục tiêu chính sách công với quyền hạn, trách nhiệm được trao cho hệ thống bảo hiểm tiền gửi.
Nguyên tắc 4 – Quyền hạn: Một tổ chức bảo hiểm tiền gửi cần có tất cả các quyền hạn cần thiết để hoàn thành chức năng nhiệm vụ của mình. Các quyền hạn này cần được chính thức quy định cụ thể. Tất cả các tổ chức BHTG cần có quyền lập quỹ phục vụ công tác chi trả, tham gia ký kết hợp đồng, đặt ra các quy trình và ngân sách hoạt động nội bộ, và có thể tiếp cận kịp thời và chính xác các thông tin để đảm bảo rằng hệ thống BHTG có thể đáp ứng các yêu cầu trách nhiệm của mình đối với người gửi tiền một cách kịp thời.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG BẢO HIỂM TIỀN GỬI HIỆU QUẢ
Tóm tắt
Giới thiệu chung và mục tiêu
1. Theo Báo cáo của Diễn đàn ổn định tài chính về tăng cường khả năng phục hồi của thị trường và các tổ chức (tháng 4 năm 2008), các sự kiện, diễn biến trong cuộc khủng hoảng tài chính quốc tế gần đây cho thấy tầm quan trọng của các cơ chế bảo vệ người gửi tiền hiệu quả. Báo cáo nhấn mạnh việc các cơ quan chức năng cần nhất trí về hệ thống nguyên tắc quốc tế đối với việc xây dựng hệ thống bảo hiểm tiền gửi hiệu quả.
2. Tháng 7 năm 2008, Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng (BCBS) và Hiệp hội bảo hiểm tiền gửi quốc tế (IADI) quyết định hợp tác xây dựng hệ thống nguyên tắc cơ bản được thống nhất trên thế giới trên cơ sở Các nguyên tắc cơ bản của IADI về phát triển hệ thống bảo hiểm tiền gửi hiệu quả. Một nhóm làm việc chung được thành lập nhằm xây dựng các nguyên tắc cơ bản để trình BCBS và IADI xem xét và thông qua. Nhóm làm việc chung này bao gồm các thay mặt từ Nhóm nghiên cứu về xử lý đổ vỡ ngân hàng xuyên biên giới của BCBS (CBRG) và Nhóm nghiên cứu hướng dẫn của IADI. Các nguyên tắc cơ bản dưới đây về phát triển hệ thống bảo hiểm tiền gửi hiệu quả là kết quả nghiên cứu của Nhóm làm việc chung giữa CBRG và IADI.
Các nguyên tắc cơ bản và điều kiện tiên quyết
3. Các nhà hoạch định chính sách có thể lựa chọn các cách khác nhau để bảo vệ người gửi tiền và góp phần duy trì ổn định tài chính. Bảo hiểm tiền gửi công khai đã trở thành sự lựa chọn được ưa chuộng hơn so với các cách khác ví dụ như hình thức bảo vệ ngầm. Hệ thống bảo hiểm tiền gửi công khai giúp: i) xác định rõ trách nhiệm của cơ quan chức năng đối với người gửi tiền (hay đối với các thành viên của hệ thống BHTG nếu đó là hệ thống BHTG tư nhân), ii) hạn chế việc đưa ra các quyết định chủ quan, iii) có thể tăng cường niềm tin của công chúng, iv) giúp hạn chế chi phí xử lý đổ vỡ ngân hàng, v) thiết lập quy trình xử lý đổ vỡ ngân hàng có trật tự, và vi) xây dựng cơ chế để các ngân hàng chia sẻ các chi phí xử lý đổ vỡ ngân hàng.
4. Việc áp dụng hay cải cách hệ thống bảo hiểm tiền gửi có thể được thực hiện thành công hơn khi hệ thống ngân hàng của một nước đang hoạt động lành mạnh và môi trường pháp lý rõ ràng. Để tạo uy tín cho hệ thống BHTG và tránh các vấn đề có thể thể dẫn đến rủi ro đạo đức, hệ thống BHTG cần là bộ phận cấu thành của mạng an toàn tài chính hiệu quả, phải được thiết kế phù hợp và vận hành tốt. Mạng an toàn tài chính thường bao gồm các cơ quan quản lý và giám sát an toàn, người cho vay cuối cùng và bảo hiểm tiền gửi. Việc phân chia quyền hạn và trách nhiệm giữa các thành viên mạng an toàn tài chính phụ thuộc vào sự lựa chọn chính sách công và đặc điểm riêng của từng nước.
5. Chúng ta không thể mong đợi một hệ thống BHTG có thể một mình tự xử lý đổ vỡ của các ngân hàng lớn mang tính hệ thống hay “khủng hoảng hệ thống”. Trong những trường hợp như vậy, tất cả thành viên của mạng an toàn tài chính cùng phải hợp tác với nhau một cách hiệu quả. Ngoài ra, các chi phí xử lý đổ vỡ hệ thống không nên chỉ là gánh nặng của tổ chức bảo hiểm tiền gửi mà nên được xử lý bằng nhiều cách thức khác nhau như thông qua nhà nước.
6. Nguyên tắc cơ bản phản ánh và được thiết kế để có thể phù hợp với các đặc điểm, môi trường vĩ mô khác nhau của mỗi nước. Các nguyên tắc cơ bản được coi là hệ thống hướng dẫn mang tính tự nguyện về thông lệ phát triển hoạt động bảo hiểm tiền gửi hiệu quả. Các cơ quan chức năng của mỗi nước có thể áp dụng các biện pháp bổ sung mà họ cho rằng là cần thiết để phát triển hoạt động bảo hiểm hiệu quả trong môi trường pháp lý hiện tại của nước đó. Các nguyên tắc cơ bản được xây dựng không nhằm đáp ứng tất cả các yêu cầu và đặc điểm cụ thể của mỗi hệ thống ngân hàng. Thay vì đó, các đặc điểm cụ thể của mỗi nước cần được xem xét một cách hợp lý hơn trong bối cảnh môi trường pháp lý và quyền hạn hiện tại để hoàn thành các mục tiêu chính sách công và nhiệm vụ, quyền hạn của hệ thống bảo hiểm tiền gửi.
7. Một hệ thống BHTG hiệu quả cần dựa trên một số các yếu tố bên ngoài hay các điều kiện tiên quyết. Các điều kiện tiên quyết này, mặc dù hầu hết ngoài khung pháp lý của hệ thống bảo hiểm tiền gửi, nhưng có ảnh hưởng trực tiếp đối với hệ thống. Các điều kiện tiên quyết này bao gồm:
Liên tục đánh giá nền kinh tế và hệ thống ngân hàng
Các cơ quan tham gia mạng an toàn tài chính có cơ chế quản trị tốt
Hoạt động quản lý và giám sát an toàn vững mạnh; và
Khung pháp lý rõ ràng và cơ chế công bố thông tin và kế toán được thiết lập tốt
8. 18 nguyên tắc cơ bản được phân loại chung thành 10 nhóm: xác định mục tiêu (nguyên tắc 1,2); Nhiệm vụ và quyền hạn (nguyên tắc 3 và 4); Quản trị (nguyên tắc 5); Quan hệ với các thành viên khác của mạng an toàn tài chính và các vấn đề xuyên biên giới (nguyên tắc 6 và 7); tổ chức tham gia BHTG và phạm vi bảo hiểm (nguyên tắc 8, 9, 10); cấp vốn (nguyên tắc 11); nhận thức của công chúng (nguyên tắc 12); các vấn đề pháp lý (nguyên tắc 13,14); xử lý đổ vỡ (nguyên tắc 15,16) và chi trả cho người gửi tiền và thu hồi (nguyên tắc 17,18).
Tuy nhiên, để khuyến khích họat động tốt, các điều khoản pháp lý hay mang tính hợp đồng đối với các cá nhân cần mang tính mở và rõ ràng. Các điều khoản này cũng không nên đặt ra điều kiện được bảo vệ bằng cách yêu cầu các cá nhân phải chứng minh rằng các hành động, hay quyết định của họ là hợp lý và không có sơ suất.
Mặc dù có nhiều cách bảo vệ pháp lý nhưng tối thiểu phải đảm bảo cơ quan bảo hiểm tiền gửi và các cá nhân làm việc cho cơ quan bảo hiểm tiền gửi và các thành viên khác trong mạng an toàn tài chính được bảo vệ về mặt pháp lý trước những nguy cơ bị kiện vì các quyết định và những hành động (hay những quyết định không hành động gì) với “thiện ý” trong khi thực hiện nhiệm vụ của mình. Tuy nhiên, các biện pháp bảo vệ về mặt pháp lý, không nên áp dụng để bảo vệ những cá nhân đã hành động không thiện chí; chẳng hạn khi họ đã không trung thực hay cố ý.
Bảo vệ về mặt pháp lý phải đi kèm với trách nhiệm giải trình rõ ràng. Điều này có nghĩa là khi cá nhân được bảo vệ về mặt pháp lý, họ phải tuân thủ các quy định về tránh xung đột lợi ích và về quy tắc ứng xử phù hợp để đảm bảo trách nhiệm giải trình. Cuối cùng, bảo vệ pháp lý phải tương thích với quyền của cá nhân được cơ quan bảo hiểm tiền gửi hay các cơ quan khác bồi thường theo quy định cụ thể của mỗi nước.
Một cơ quan bảo hiểm tiền gửi, hay một cơ quan có trách nhiệm khác, cần có quyền yêu cầu những bên có lỗi gây ra đỗ vỡ ngân hàng bồi thường theo luật định. Chẳng hạn, việc thanh kiểm tra các quan chức, giám đốc, nhà quản lý, kiểm toán viên và các bên liên quan của một ngân hàng đang có nguy cơ đổ vỡ/ đã đổ vỡ, có thể giúp cải thiện khả năng thu hồi cho tổ chức bảo hiểm và giúp giảm bớt rủi ro đạo đức bằng cách tích cực khuyến khích chống lại những hành động phi pháp.
Xử lý đổ vỡ
Nguyên tắc 15 - Phát hiện sớm, can thiệp và xử lý kịp thời: Tổ chức bảo hiểm tiền gửi cần là một bộ phận của hệ thống an toàn tài chính để phát hiện sớm, can thiệp và xử lý kịp thời các ngân hàng đổ vỡ. Việc xác định và ghi nhận sớm thời điểm một ngân hàng đã, hay có nguy cơ gặp khó khăn nghiêm trọng về tài chính cần được tiến hành sớm trên cơ sở những tiêu chí được xác định cụ thể bởi các thành viên mạng an toàn tài chính hoạt động độc lập và có thẩm quyền.
Nguyên tắc 16 – Quy trình xử lý đổ vỡ hiệu quả: Quy trình xử lý đổ vỡ hiệu quả cần: hỗ trợ khả năng thực hiện các nghĩa vụ của tổ chức bảo hiểm tiền gửi, bao gồm chi trả cho người gửi tiền nhanh chóng và chính xác trên cơ sở công bằng; giảm thiểu chi phí và xáo trộn thị trường; tối đa hóa thu hồi tài sản; và tăng cường kỷ luật thông qua các hành động pháp lý trong những trường hợp phát hiện có sai phạm. Bên cạnh đó, cơ quan bảo hiểm tiền gửi hay các thành viên mạng an toàn tài chính cần có quyền thiết lập một cơ chế linh hoạt để duy trì các nghiệp vụ ngân hàng thiết yếu, đó là việc sắp xếp một tổ chức thích hợp mua lại các tài sản và tiếp nhận các khoản nợ của ngân hàng đổ vỡ (ví dụ cho phép người gửi tiền tiếp cận liên tục với tài khoản của họ, và duy trì các hoạt động thanh toán của họ.
Chú thích và các hướng dẫn bổ sung
Trách nhiệm của các tổ chức bảo hiểm tiền gửi đối với các hoạt động quản lý và giám sát an toàn, và xử lý các ngân hàng có vấn đề là khác nhau tùy hoàn cảnh của từng nước và điều này phản ánh nhiệm vụ cụ thể của các thành viên mạng an toàn tài chính. Tuy nhiên, ngay cả khi không xét trách nhiệm cụ thể của tổ chức bảo hiểm tiền gửi ở một nước cụ thể nào, cách thức ngân hàng được kiểm soát và quản lý cũng như cách thức xử lý các ngân hàng có vấn đề đều có ảnh hưởng lớn đến chi phí và những yếu tố khác của hệ thống bảo hiểm tiền gửi.
Điều quan trọng là dù cơ quan nào có trách nhiệm về vấn đề này thì cũng phải lưu ý nên xác định sớm thời điểm một ngân hàng đã, hay có nguy cơ gặp khó khăn nghiêm trọng về tài chính và quá trình can thiệp và xử lý cần được bắt đầu trên cơ sở các tiêu chí được xác định rõ. Điều này sẽ giúp giảm thiểu chi phí giải quyết và tránh những xáo trộn không cần thiết. Tiêu chí do mỗi nước đưa ra là khác nhau và bao gồm việc cân nhắc khả năng đáp ứng yêu cầu vốn không tốt; mức thanh khoản có thể tiếp cận được ở mức thấp; tình trạng xuống cấp chất lượng và giá trị của tài sản; và phát hiện về việc ngân hàng đang hoạt động trong tình trạng không an toàn và không thận trọng.
Việc xử lý ngân hàng đổ vỡ bao gồm ba lựa chọn cơ bản: Thanh lý tài sản và chi trả bồi thường cho người gửi tiền (thông thường là bao gồm cả việc đóng cửa ngân hàng), các giao dịch mua bán nợ và nghiệp vụ hỗ trợ tài chính ngân hang mở. Bên cạnh đó, cơ quan bảo hiểm tiền gửi hay thành viên khác trong mạng an toàn tài chính cần có quyền hạn thiết lập một cơ chế linh hoạt nhằm duy trì những nghiệp vụ ngân hàng thiết yếu, thông qua việc sắp xếp một tổ chức phù hợp mua lại tài sản và nợ của ngân hàng đổ vỡ (ví dụ thông qua việc sử dụng ngân hàng bắc cầu, hỗ trợ việc mua lại, hay quản trị lâm thời.)
Phá sản/ mất khả năng thanh toán và các luật khác có thể ảnh hưởng đáng kể tới việc lựa chọn các phương pháp xử lý đổ vỡ, vì những điều luật đó khác nhau tuỳ quốc gia, và trong một số trường hợp có thể gây cản trở tới việc thực hiện một biện pháp giải quyết cụ thể. Do tầm quan trọng đặc biệt của các ngân hàng và các vụ đổ vỡ ngân hàng, các nhà hoạch định chính sách có thể sẽ phải xem lại liệu các điều luật về phá sản/ mất khả năng thanh toán có thực sự hỗ trợ cho việc xử lý và đóng cửa các ngân hàng có vấn đề một cách có trật tự hay không. Về khía cạnh này, cần cân nhắc thiết lập một cơ chế xử lý tình trạng mất năng thanh toán riêng cho các ngân hàng.
Xác định mục tiêu
Nguyên tắc 1 – Mục tiêu chính sách công: Bước đầu tiên trong việc áp dụng một hệ thống BHTG hay cải cách hệ thống hiện tại là xác định rõ mục tiêu chính sách công phù hợp cần đạt được. Những mục tiêu này phải được chính thức cụ thể hóa và được đưa vào thiết kế của hệ thống bảo hiêm tiền gửi. Các mục tiêu chính của hệ thống bảo hiểm tiền gửi là góp phần duy trì sự ổn định của hệ thống tài chính và bảo vệ người gửi tiền.
Nguyên tắc 2 – Giảm thiểu rủi ro đảo đức: Rủi ro đạo đức sẽ được giảm thiểu bằng cách đảm bảo rằng hệ thống BHTG có các đặc điểm thiết kế phù hợp và thông qua các yếu tố khác của mạng an toàn tài chính (xem điều kiện tiên quyết ở đoạn 16).
Nhiệm vụ và quyền hạn
Nguyên tắc 3 – Nhiệm vụ: Điều quan trọng là nhiệm vụ của một hệ thống BHTG cần rõ ràng và được quy định chi tiết, chính thức; cần có sự nhất quán giữa mục tiêu chính sách công với quyền hạn, trách nhiệm được trao cho hệ thống bảo hiểm tiền gửi.
Nguyên tắc 4 – Quyền hạn: Một tổ chức bảo hiểm tiền gửi cần có tất cả các quyền hạn cần thiết để hoàn thành chức năng nhiệm vụ của mình. Các quyền hạn này cần được chính thức quy định cụ thể. Tất cả các tổ chức BHTG cần có quyền lập quỹ phục vụ công tác chi trả, tham gia ký kết hợp đồng, đặt ra các quy trình và ngân sách hoạt động nội bộ, và có thể tiếp cận kịp thời và chính xác các thông tin để đảm bảo rằng hệ thống BHTG có thể đáp ứng các yêu cầu trách nhiệm của mình đối với người gửi tiền một cách kịp thời.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: