Yêu cầu cần giải quyết: 
1.IP subnetting : - Each Ethernet network or VLAN requires 100
- Use VLSM so that IPs are provides only as much as required.
2.IP configuration : - Standar configuration : Creat standar configuration on all routers (hostname, cisco password, meaningful banner and description, full host table...)
- Routing protocol : Use OSPF routing protocol for the network sections as described in the topology.
3.VLAN & VTP configuration : - VTP domain name CCNA, pass cisco. Creat 2 Vlan : Admin & Sale.
- Enable suitable Trunk interface at each Switch.
- InterVlan routing for 2 VLAN on Danang's router.
4.Frame Relay Configuration : Configure Frame-relay network with 2 point to point interface on Gateway and ISP router.
5.NAT & PAT : Allow all hosts on Sale VLAN access internet.
6.ACL Configuration : Only hosts on Admin VLAN can telnet to Routers.
Cách giải bài toán này trên Packet Tracer:
Tùy vào cách chia của mỗi người ta có thể lấy dải địa chỉ cho từng mạng, ở đây mạng lớn 192.168.0.0/16 sẽ được chia thành 4 mạng con theo phương pháp VLSM (Vary Length Subnet Mask)

bạn kích vào Frame Relay chọn config->chọn serial 0, điền tên và sô DLCI vào khung name và DLCI rồi kick add. Tương tự như thế với serial 1. Sau đó kick vào Frame Relay trong connection và chọn from serial 0 to serial 1 kick add thế là xong trong phần Frame relay.
Tiếp theo ta phải cấu hình trong cả 2 routers ISP và Gateway.
Tại ISP Router :
Router>enable
Router#configure terminal
Router(config)#hostname ISP
ISP(config)#interface s0/1/0
ISP(config-if)#no shutdown
ISP(config-if)#ip address 200.0.0.2 255.255.255.252
ISP(config-if)#encapsulation frame-relay
ISP(config-if)#frame-relay interface-dlci 222
Tương tự với Gateway Router.
Sau khi write các bạn kiểm tra bằng cách ping giữa 2 routers ISP và Gateway với nhau.
Về phần Standar configuration các bạn tự làm nhé. Mình làm pass cisco cho các password.
Mình trình bày tiếp OSPF Routing protocol : sau khi cấu hình standar ta sẽ dùng lệnh show để xem và kiểm tra các địa chỉ IP.
Tại Gateway Router :
Gateway(config)#router ospf 10
Gateway(config-router)#network 192.168.1.4 0.0.0.3 area 0
Tại Hanoi Router :
HN(config)#router ospf 10
HN(config-router)#network 192.168.1.4 0.0.0.3 area 0
HN(config-router)#network 192.168.1.0 0.0.0.3 area 0
Tại Danang Router :
DN(config)#router ospf 10
DN(config-router)#network 192.168.1.0 0.0.0.3 area 0
Tuy nhiên vẫn còn thiếu 2 mạng VLAN nữa nên ta chưa hoàn thành phần hội tụ mạng này được.
Bây giờ cần giải quyết 2 mạng VLAN. Oke, chiến sang Vlan và VTP luôn .
Bây giờ ta chiến đến con Switch VTP Server và VTP Client. Tạo ra 2 Vlan Admin và Sale cùng với việc add vào cổng port của switch tại VTP Server và thông qua VTP ta chuyển 2 Vlan qua VTP Client để đến với Danang Router.
Tại VTP Server :
VTPServer(config)#vlan 2
VTPServer(config-vlan)#name Admin
VTPServer(config-vlan)#vlan 3
VTPServer(config-vlan)#name Sale
VTPServer(config-vlan)#interface f0/2
VTPServer(config-if)#switchport mode access
VTPServer(config-if)#switchport access vlan 2
VTPServer(config-if)#interface f0/3
VTPServer(config-if)#switchport mode access
VTPServer(config-if)#switchport access vlan 3
VTPServer(config)#interface f0/1
VTPServer(config-if)#switchport mode trunk
Sau khi thực hiện xong bạn có thể kiểm tra bằng cách dùng lệnh : Show interface vlan
Tiếp tục là tạo VTP domain :
VTPServer(config)#vtp domain ccna
VTPServer(config)#vtp password cisco
VTPServer(config)#vtp phiên bản 1
VTPServer(config)#vtp mode server
Bây giờ trên VTP Client ta chỉ cần các câu lệnh sau :
VTPClient(config)#vtp domain ccna
VTPClient(config)#vtp password cisco
VTPClient(config)#vtp phiên bản 1
VTPClient(config)#vtp mode client
VTPClient(config)#interface f0/9
VTPClient(config-if)#switchport mode trunk
Oke thế là Vlan và VTP, ta hội tụ mạng thôi:
Tại Danang Router :
DN(config)#interface f0/0.1
DN(config-subif)#encapsulation dot1Q 2
DN(config-subif)#ip address 192.168.0.1 255.255.255.128
DN(config-subif)#interface f0/0.2
DN(config-subif)#encapsulation dot1Q 3
DN(config-subif)#ip address 192.168.0.129 255.255.255.128
Sau khi write xong bạn kiểm tra bằng cách ping các mạng Vlan với nhau và với Danang Router.
Tiếp tục tại Danang Router :
DN(config)#router ospf 10
DN(config-router)#network 192.168.0.0 0.0.0.127 area 0
DN(config-router)#network 192.168.0.128 0.0.0.127 area 0
Oke, thế là xong phần hội tụ.
Bây giờ đến phần NAT & PAT Configuration :
Theo yêu cầu đề bài ta phải dùng PAT (tìm hiểu thêm về NAT - nếu không hiểu .
Đầu tiên cần quảng bá mạng 192.168.0.0/16 ra ngoài internet bằng ip router tĩnh 0.0.0.0 0.0.0.0 tại Gateway Router :
Gateway(config)#ip route 0.0.0.0 0.0.0.0 200.0.0.2
Tiếp theo là cho phép Vlan Sale ra ngoài :
Gateway(config)#access-list 1 permit 192.168.0.128 0.0.0.127
Gateway(config)#ip nat inside source list 1 interface s0/1/1 overload
Gateway(config)#interface s0/1/1
Gateway(config-if)#ip nat outside
(tài liệu của Tran Dinh)