nguyentran_quang
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI MỞ ĐẦU
Di truyền và môi trường đều có ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển nhân cách, tạo ra các mức độ tác động khác nhau cho sự phát triển.Ngay từ khi ra đời con người đã mang yếu tố di truyền và cùng chịu sự tác động của môi trường khác nhau dẫn đến sự nhân cách của mỗi con người khác nhau. Mỗi cá nhân là hệ thống tích cực trong một môi trường nhất định. Việc lựa chọn là hoạt động tích cực trong một môi trường của chủ thể thường tương hợp với kiểu gen của chủ thể đó. Sự phát triển của cá nhân diễn ra trong mối quan hệ có sự hiệu chỉnh giữa hoạt động của chủ thể với yếu tố bẩm sinh, di truyền –môi trường đã giải thích vì sao mỗi trẻ em mang một nhân cách khác nhau.
Qua đề tài ta hiểu được vai trò của yếu tố di truyền và yếu tố môi trường đối với sự phát triển nhân cách. Mỗi yếu tố đều mang một vai trò, tác động khác nhau tới sự hình thành và phát triển nhân cách.
Nội dung đề tài gồm:
I. Bẩm sinh – Di truyền
1. Khái niệm
2. Vai trò
3. Vai trò của giáo dục đối với bẩm sinh
4. Nghiệp vụ sư phạm
II. Môi trường
1. Khái niệm
2. Vai trò của môi trường đối với sự phát triển nhân cách
3. Tác động của yếu tố môi trường đến cá nhân
4. Sự tác động của môi trường đến giáo dục
5. Nghiệp vụ sư phạm
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CỦA CON NGƯỜI.
Nhân cách được hình thành và phát triển dưới ảnh hưởng phối hợp của những nhân tố bẩm sinh-di truyền, môi trường, giáo dục và hoạt động cá nhân, song trong đó mỗi nhân tố có vai trò riêng của nó.
I. Bẩm sinh-di truyền.
1. Khái niệm.
Di truyền là sự tái tạo ở đời sau những thuộc tính sinh học có ở đời trước, là sự truyền lại từ cha mẹ đến con cái những đặc điểm những phẩm chất nhất định đã được ghi lại trong hệ thống gen gi truyền. Một số thuộc tính sinh học có ngay từ khi đứa trẻ mới sinh thì gọi là những thuộc tính bẩm sinh. Tuy nhiên, bẩm sinh khác di truyền. Di truyền học ngày nay đã chứng minh rằng những thuộc tính trên của cơ thể người đã được ghi lại trong hệ thống mã di truyền độc đáo và các mã di truyền này giữ lại và truyền lại những thông tin về các thuộc tính đó của cơ thể.
Vào những năm 70 của thế kỷ XX, trước sự phát triển của khoa học, đặc biệt là sinh vật học và khoa học xã hội nhân văn, chủ nghĩa sinh học xã hội đã ra đời như một trào lưu khoa học liên ngành mới ở Tây Âu. Nhìn một cách tổng thể, chủ nghĩa này cũng không khác gì chủ nghĩa tự nhiên khi cho rằng, "tất cả những gì của con người do bẩm sinh mà có, thì không thể bị thay đổi do các điều kiện xã hội". Theo họ, "sự phát triển của bộ não, sự chuyên trách của bộ não, tốc độ và tính khuynh hướng của quá trình giáo dục con người được hình thành trên trái đất, chủ yếu bằng con đường di truyền" hay "lý tính của con người có thể được hiểu đúng đắn, rõ ràng nhất từ quan điểm về quá trình phát triển do các đến di truyền quy định
Khái niệm di truyền y học : Là 1 bộ phận của di truyền người, chuyên nghiên cứu phát hiện các cơ chế gây bệnh dt và đề xuất các biện pháp phòng ngừa, cách chữa trị các bệnh di truyền ở người.
Theo Menđen
Trong sinh học – theo Menđeni truyền là hiện tượng truyền đạt lại các tính trạng của tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
Quan niệm của Bateson
Theo quan niệm của Bateson (1906):di truyền học là khoa học nghiên cứu các đặc tính di truyền và biến dị vốn có của mọi sinh vật cùng với các nguyên tắc và phương pháp điều khiển các đặc tính đó. ở đây tính di truyền được biểu hiện ở sự giống nhau giữa con cái với cha mẹ, và tính biến dị biểu hiện ở sự sai khác giữa cha mẹ và con cái,cũng như giữa con cái với nhau.
Theo quan điểm của CacMac: Bẩm sinh-di truyền là sự tái tạo ở trẻ những nét sinh học giống với cha mẹ. Một số thuộc tính sinh học mà trẻ có được khi mới sinh do di truyền được ở cha mẹ, được gọi là những thuộc tính bẩm sinh di truyền.
Các thế hệ con người có thể truyền cho nhau những đặc điểm về cấu tạo cơ thể, màu da,màu tóc, nét mặt, về các loại hình thần kinh, về chức năng hoạt động của chúng...tạo thành sức sống tự nhiên của con người.
Vd: Cha mẹ tóc màu đen, mắt nâu thì con cái họ tóc cũng màu đen, mắt nâu.
Gen là một đơn vị của di truyền. Gen, hay di tố là một đoạn DNA mang một chức năng nhất định trong quá trình truyền thông tin di truyền. Trên nhiễm sắc thể, một gen thường có một vị trí xác định và liên kết với các vùng điều hòa, phiên mã và các vùng chức năng khác để bảo đảm và điều khiển hoạt động của gen.
2. Vai trò.
Theo Menđen: Di truyền có vai trò quan trọng trong chọn giống, trong y học và đặc biệt là công nghệ sinh học hiện đại.
Vd: Cừu Đôli bản nhân giống đầu tiên.
Vd: Thanh long ruột đỏ.
Trong di truyền y học: thì di truyền giúp phát hiện ra các căn bệnh di truyền từ cha mẹ sang con cái, xác định huyết thống,...
Vd: bệnh tiểu đường, bệnh tim, bệnh ung thư,...
Theo L.X Vưgôtxki
Theo L.X Vưgôtxki: nhờ di truyền, con người sinh ra được mang đặc điểm của loài, đặc biệt là hệ thống thần kinh, não người, đảm bảo hoạt động tâm lí có thể đạt được ổ mức độ cao mà không loài nào có được. Nên thể chất không bẩm sinh không ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển nhân cách của trẻ, mà nó chỉ ảnh hưởng tới sự phát triển đó thông qua mối quan hệ của đúa trẻ với người lớn.
Vd: khi trẻ bị tàn tật,cha mẹ và mọi người xung quanh có thái độ đúng mực, không thương hại, để ý nhiều đến tật đó và không làm cho trẻ tuủi thhân về việc đó thì đứa trẻ vẫn lớn lên với nhân cách lành mạnh, tự tin.
Quan điểm phi Mác xít
Quan điểm phi Mác xít cho rằng: yếu tố di truyền quyết định hoàn toàn sự phát triển nhân cách. Họ cho rằng: con người bẩm sinh đã thiện hay ác, vị tha hay ích kỷ...thực chất quan điểm này đưa ra nhằm che dấu nguồn gốc xã hội khách quan và sự xấu xa của những tội ác trong xã hội, gieo rắc sự hoài nghi và phủ nhận khả năng xây dựng và cải tạo,giáo dục con người.
Quan điểm Mác xít cho rằng: di truyền không quyết định đối với sự phát triển nhân cách song cũng không phủ nhận vai trò của di truyền. Nếu phủ nhận vai trò của di truyền thì dễ dẫn đến mê tín dị đoan. Ngược lại, quá coi trọng yếu tố di truyền lại phủ lại phủ định yếu tố xã hội. Hiện tượng kế thừa tài năng trong một số gia đình nghĩa là sự xuất hiện liên tục nhiều người có tài qua nhiều thế hệ. Trường hợp một số gia đình có nghề truyền thống qua nhiều thế hệ: nghệ thuật, y học... Phần lớn không chỉ do di truyền, tư chất nhất định mà còn do trong gia đình đó trẻ em được giáo dục trong bầu không khí hào hứng say mê đối với một loại hình hoạt động nhất định và được lôi cuốn tham gia rất sớm vào những hoạt động đó. Quan điểm Mác xít không phủ nhận, không tuyệt đối hoá. Di truyền là tiền đề, là cơ sở vật chất cho sự cho sự phát triển, tác động đến độ mạnh yếu của nhân cách. Di truyền tạo ra sức sống tự nhiên. Di truyền là tiềm năng tiềm tàng mà từ đó tư chất con người phát triển.
Vai trò của di truyền được CacMac nói trong thuyết tiền đình, một trong ba thuyết học của Mac nói về vai trò của các nhân tố ảnh hưởng đến nhân cách con người. Thuyết này coi sự phát triển nhân cách, tâm lí con người là do những tố chất di truyền đã được định sẵn trong phôi, trong thai, nghĩa là được định sẵn nhờ di truyền. Phát triển là bộc lộ dần dần các thuộc tính ấy. Thuyết tiền đình là cơ sở lí luận của chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, tuyên truyền sự ưu việt do di truyền đã định sẵn.
Vd: người chủng tộc Mônggôlôit vẫn mãi là người mang chủng tộc Mônggôlôit da vàng, tóc đen, mắt nâu.
Di truyền đóng vai trò quan trọng là tiền đề vật chất tạo điều kiện cho sự hình thành và phát triển nhân cách. Di truyền có liên quan đến việc hình thành các năng lực hoạt động trong các lĩnh vực nhất định như kinh tế, khoa học, nghệ thuật, thể dục thể thao… Di truyền không quy định xu hướng phát triển nhân cách của các cá nhân, cũng như không giới hạn trình độ phát triển của nhân cách. Nhưng trong mỗi cá nhân con người đều có những năng lực tiềm ẩn. Làm thế nào để phát hiện, khơi dậy và phát huy những năng lực ấy? Đó là một trong những mục đích cao cả của giáo dục, của các nhà trường, các nhà giáo, vì con người và cho con người.
Chương trình mang tính di truyền về sự phát triển con người đảm bảo cho loài người tiếp tục tồn tại, đồng thời giúp cho con người thích ứng với những điều kiện biến đổi của các điều kiện tồn tại của nó.
Nhờ di truyền, không những các thuộc tính sinh học của con người được kéo dài, mà những đặc điểm bẩm sinh của hệ thần kinh cũng đã tạo nên sự khác nhau về cơ sơ giải phẫu sinh lí của cái gọi là “sức sống” tự nhiên của mỗi người biểu hiện dưới dạng những tư chất, những năng khiếu, và về sau dưới dạng năng lực của mỗi người. Mỗi người đều có những khả năng nhất định để hoạt động thành công hơn trong một hay một vài loại hình hoạt động xã hội. C.Mac cho rằng: con người với tư cách là một thực thể tự nhiên trực tiếp, hơn nữa là thực thêt tự nhiên sống, con người được phú cho những sức mạnh tự nhiên, những sức sống đã trở thành thực thể tự nhiên hoạt động. (C.Mac va Ăngghen. Trích tác phẩm thời kì đầu).
Những tư chất có sẵn trong cấu tạo của nó, trong các cơ quan cảm giác, các cơ quan vận động, ngôn ngữ... trở thành một trong nhữn diều kiện để thực hiện có kết quả một hoạt động cụ thể nào đó, mà bản thân con người đã lựa chọn dưới ảnh hưởng của những điều kiện, hoàn cảnh sống. Chính những tư chất này giúp cho con người phát triển mạnh mẽ trong những dạng hoạt động tương ứng về nghệ thuật khoa học và lao động, từ đó ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách của họ.
Như vậy, di truyền tạo ra sức sống trong bản chất tự nhiên của con người, tao ra khả năng cho người đó hoạt động có kết quả trong một số lĩnh vực nhất định với phạm vi khá rộng của mỗi lĩnh vực.
Di truyền là tiền đề vật chất, là khả năng tiềm tàng, là điều kiện cần thiết cho sự phát triển nhân cách.
Ví dụ:
Nhiều người tự nhiên đã có thính giác cảm nhận được sự tinh tế của âm thanh, giọng nói và giọng hát tốt, trí nhớ lạ thường, thể chất đặc biệt được thể hiện ở chiều cao, sức học...
Nếu một đứa trẻ có một số dị tật bẩm sinh về một số bộ phận như tai, mắt...thì điều hiển nhiên rằng đứa trẻ đó sẽ gặp khó khắn hơn những đứa trẻ bình thường khác trong quá trình học tập tiếp thu những vấn đề mà giáo dục mang lại.
Nếu một đứa trẻ được sinh ra trong một gia đình có truyền thống giỏi toán thì nó sẽ giỏi toán.
Tuy nhiên bẩm sinh, di truyền không quy định trước hình thái cụ thể trong tương lai của cá nhân. Không quyết định sự phát triển về mặt xã hội, về mặt tâm lí của cá nhân.
Những đặc điểm sinh học mặc dù có ảnh hưởng lớn đến tài năng xúc cảm, sức khỏe thể chất... của con người nhưng nó chỉ tạo tiền đề, khả năng cho người đó hoạt động có kết quả trong một số lĩnh vực nhất định, với phạm vi khá rộng của mỗi lĩnh vực. Song khả năng này có trở thành hiện thực hay không còn phụ thuộc vào những điều kiện sống, điều kiện giáo dục, lao động, học tập, rèn luyện, cũng như vào việc hoạt động tích luỹ kinh nghiệm của cá nhân.
Vd: có thể thấy ở một số gia đình liên tục xuất hiện nhiều người có tài qua nhiều thế hệ. Điều đó không chỉ do sự di truyền những tư chất nhất định mà còn do ở các gia đình này trẻ em được giáo dục, được sống trong môi trường thuận lợi và nhất là được rèn luyện, được tham gia từ rất sớm vào các hoạt động để tạo nên tài năng đó.
Không có một chương trình di truyền về hành vi xã hội - quá trình hình thành và phát triển nhân cách của mỗi con người khi mới sinh ra là bắt đầu từ con số “0” và được diễn ra trong các điều kiện độc đáo...do đó mỗi người đều được phát triển theo một sắc thái và kiểu riêng của mình.
3. Vai trò của giáo dục đối với bẩm sinh.
Do di truyền không những tạo ra những tiến bộ sinh học thuận lợi, mà đôi khi còn mang lại những yếu tố không thuận lợi.
Vd: trẻ có năng khiếu về âm nhạc, hội họa, hay có dị tật bẩm sinh về thị giác hay thính giác,...
Do đó, giáo dục cần và có thể:
đại, Hiện đại… có những kiểu loại nhân cách khác nhau. Thời Cổ đại, khi nền kinh tế chưa phát triển, của cải còn ít, con người phải sống phụ thuộc vào tập thể, nhân cách mỗi người hoà vào nhân cách tập thể. Thời Trung cổ, với sự ra đời Kitô giáo, nhân cách chủ yếu hướng về đời sống tinh thần, về những giá trị đạo đức thuần túy, con người sống nhưng luôn chuẩn bị cho đời sống của mình sau khi chết. Thời Cận đại, với sự khẳng định giá trị con người, nhân cách đã mang tính độc lập sáng tạo
• Môi trường xã hội lớn không tác động trực tiếp đến cá nhân mà tác động gián tiếp thông qua môi trường xã hội nhỏ. Môi trường xã hội lớn thường khó thay đổi nhưng nếu nó thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi tính chất và các mối quan hệ của môi trường xã hội nhỏ
• Môi trường xã hội nhỏ ảnh hưởng trục tiếp và tác động thường xuyên, mạnh mẽ đến sự hình thành và phát triển nhân cách. Mỗi cá nhân tham gia cùng lúc vào nhiều môi trường nhỏ. Tính chất của các môi trường nhỏ này chi phối rõ rệt tới cá nhân. Tuy nhiên môi trường xã hội nhỏ có thể bị biến đổi dễ dàng bởi sự thay đổi của môi trường xã hội lớn và bởi hoạt động của các cá nhân.
• Tác động của môi trường không hoàn toàn trực tiếp chi phối đến cá nhân mà phải thông qua “bộ lọc caa1 nhân” (những kinh ngiệm, vốn sống, và những định hướng giá trị đã hình thành trong mỗi cá nhân). Điều này óp phần lí giải hiện tượng những người sống trong cùng một khu vực, một cộng đồng xã hội nhưng có nhiều sự khác biệt về nhân cách.
Đối với trẻ em, sống trong môi trường không lành mạnh, bị bạo hành hay chứng kiến sự bạo hành, trẻ sẽ có quan niệm sống lệch lạc, không biết tôn trọng người khác và cũng không biết tôn trọng chính bản thân mình. vì chưa tham gia vào các hoạt động xã hội, nghề nghiệp nên môi trường xã hội nhỏ có ảnh hưởng quan trọng đặc biệt là gia đình; còn đối với người trưởng thành, hoạt động nghề nghiệp tác động đến cá nhân thông qua bộ lọc cá nhân mạnh hơn tác động của môi trường nhỏ. Ngoài ra cá nhân không chỉ là đối tượng nhận sự tác động của môi trường mà còn là chủ thể tham gia biến cải môi trường như câu nói của Marx: “hoàn cảnh sáng tạo ra con người trong chừng mực con người sáng tạo hoàn cảnh
Như vậy, môi trường không đóng vai trò quyết định đói với sự phát triển nhân cách, mức độ ảnh hưởng của môi trường tùy thuộc vào lập trường, an điểm, thái độ xu hướng, năng lực của cá nhân. Trong công tác giáo dục, điều quan trọng là giúp cá nhân hình thành khả năng tự giáo dục theo hệ thống định hướng giá trị phù hơp với các chuẩn mực xã hội, để họ biết chọn lựa học hỏi những điều tích cực lành mạnh và biết loại bỏ tránh xa những điều xấu xa tiêu cực trong môi trường sống
4. sự tác động của yếu tố môi trường đến giáo dục
• Giáo dục tác động đến môi trường tự nhiên qua việc trang bị kiến thức và ý thức bảo vệ môi trường của con người, khắc phục được sự mất cân bằng sinh thái, làm cho môi trường tự nhiên trở lên trong lành, đẹp đẽ hơn.
Vd: tuyên truyền cho mọi người biết tác hại của việc vứt rác bừa bãi, thải khí độc của các nhà, khuyến khích trồng nhiều cây xanh, không được chặt phá rừng
• Giáo dục tác động đến môi trường xã hội lớn thông qua các chức năng kinh tế-xã hội, chức năng chính trị-xã hội, chức năng tư tưởng-văn hóa của giáo dục.
Vd: Sự khác biệt của người Miền Nam và người Miền Bắc
Sự khác biệt của người Nam và Bắc, không nằm ở con người. Cũng không nằm ở truyền thống, nơi ưu thế rõ ràng là nghiêng hẳn về phía miền Bắc. Sự khác biệt chủ yếu nằm ở chế độ. Liên quan đến chế độ, yếu tố quan trọng nhất là văn hoá, trong đó nổi bật nhất là văn hóa chính trị, tức những cách diễn dịch cũng như những quy phạm và quy ước mà mọi người cùng chia sẻ về quyền lực và trách nhiệm. Những quy ước và những quy phạm ấy không phải tự nhiên mà có. Chúng là những gì người ta thụ đắc trong môi trường giáo dục, từ gia đình đến học đường và xã hội. Trong việc thụ đắc ấy, vai trò của chế độ đóng vai chủ đạo: Chính chế độ, cụ thể là nhà nước, quyết định về chương trình giáo dục cũng như nội dung của truyền thông đại chúng, qua đó, hình thành những mẫu người mà họ cần và muốn. Trong suốt hơn nửa thế kỷ, lúc nào nhà cầm quyền cũng tuyên dương hình tượng con người mới xã hội chủ nghĩa. Nhưng nhìn lại, chúng ta chỉ thấy có một điểm trong mẫu hình con người mới ấy thành hiện thực và được phổ biến: tính thiếu thật thà
• . Giáo dục làm thay đổi tính chất của môi trường xã hội nhỏ như gia đình, nhà trường và các nhóm bạn bè, khu phố. . . , để các môi trường nhỏ tạo nên những tác động lành mạnh, tích cực đến sự phát triển nhân cách con người. Hiện nay công tác giáo dục xã hội đang chú tâm xây dựng gia đình là một mái ấm dân chủ, bình đẳng, ấm no, hạnh phúc; nhà trường là một môi trường thân thiện đối với học sinh, cộng đồng dân cư là khu vực văn hóa của một xã hội văn minh tiến bộ.
Vd: Có thể thấy, hiện tượng bất bình đẳng giới và bạo lực gia đình là một thực tế xã hội, nó đã có từ lâu đời, được xem là một trong những giá trị trong gia đình truyền thống. Bạo hành sẽ làm trẻ bị ảnh hưởng lớn đến việc hình thành và phát triển nhân cách. Sống. Vì vậy, không thể trong một lúc mà có giải quyết dứt điểm được, mà đòi hỏi phải có sự nỗ lực, tham gia của rất nhiều cấp, nhiều ngành, và cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các tổ chức đoàn thể và cộng đồng xã hội. Ngoài việc ban hành Luật phòng chống bạo lực gia đình, còn phải tiến hành đồng thời nhiều hoạt động, trong đó đặc biệt nhấn mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm mục đích nâng cao nhận thức của lãnh đạo các cấp về tầm quan trọng của cuộc đấu tranh, ngăn chặn bạo lực gia đình.
5. Liên hệ sư phạm
- Cần tổ chức các hoạt động phong phú đa dạng
- Các hoạt động tổ chức cho học sinh phải có giá trị xã hội, mang ý nghĩa cá nhân đối với người tham gia hoạt động.
- Cần coi trọng việc xây dựng nhu cầu, động cơ hoạt động và mục đích hành động cho các em. Tạo ra không khí thi đua sôi nổi,phấn khởi để đạt những mục đích đề ra trong hoạt động.
- Phát huy cao độ tính tự lập,tính tự giác, tích cực... của các em, biết đề ra kế hoạch, phân công, kiểm tra, đôn đốc thường xuyên, đồng thời phải có sự điều chỉnh, uốn nắn sửa chữa về các mối quan hệ và giao lưu trong quá trình hoạt động của học sinh.
Hoạt động cá nhân có liên quan mật thiết với các nhân tố di truyền,môi trường, giáo dục. Toàn bộ các nhân tố này hợp lại thành mọt chỉnh thể và có tác đồng bộ đến sự hình thành và phát triển nhân cách. Trong đó:
Nhân tố di truyền đóng vai trò tiền đề.
Nhân tố môi trường đóng vai trò điều kiện.
Nhân tố giáo dục đóng vai trò chủ đạo.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI MỞ ĐẦU
Di truyền và môi trường đều có ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển nhân cách, tạo ra các mức độ tác động khác nhau cho sự phát triển.Ngay từ khi ra đời con người đã mang yếu tố di truyền và cùng chịu sự tác động của môi trường khác nhau dẫn đến sự nhân cách của mỗi con người khác nhau. Mỗi cá nhân là hệ thống tích cực trong một môi trường nhất định. Việc lựa chọn là hoạt động tích cực trong một môi trường của chủ thể thường tương hợp với kiểu gen của chủ thể đó. Sự phát triển của cá nhân diễn ra trong mối quan hệ có sự hiệu chỉnh giữa hoạt động của chủ thể với yếu tố bẩm sinh, di truyền –môi trường đã giải thích vì sao mỗi trẻ em mang một nhân cách khác nhau.
Qua đề tài ta hiểu được vai trò của yếu tố di truyền và yếu tố môi trường đối với sự phát triển nhân cách. Mỗi yếu tố đều mang một vai trò, tác động khác nhau tới sự hình thành và phát triển nhân cách.
Nội dung đề tài gồm:
I. Bẩm sinh – Di truyền
1. Khái niệm
2. Vai trò
3. Vai trò của giáo dục đối với bẩm sinh
4. Nghiệp vụ sư phạm
II. Môi trường
1. Khái niệm
2. Vai trò của môi trường đối với sự phát triển nhân cách
3. Tác động của yếu tố môi trường đến cá nhân
4. Sự tác động của môi trường đến giáo dục
5. Nghiệp vụ sư phạm
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CỦA CON NGƯỜI.
Nhân cách được hình thành và phát triển dưới ảnh hưởng phối hợp của những nhân tố bẩm sinh-di truyền, môi trường, giáo dục và hoạt động cá nhân, song trong đó mỗi nhân tố có vai trò riêng của nó.
I. Bẩm sinh-di truyền.
1. Khái niệm.
Di truyền là sự tái tạo ở đời sau những thuộc tính sinh học có ở đời trước, là sự truyền lại từ cha mẹ đến con cái những đặc điểm những phẩm chất nhất định đã được ghi lại trong hệ thống gen gi truyền. Một số thuộc tính sinh học có ngay từ khi đứa trẻ mới sinh thì gọi là những thuộc tính bẩm sinh. Tuy nhiên, bẩm sinh khác di truyền. Di truyền học ngày nay đã chứng minh rằng những thuộc tính trên của cơ thể người đã được ghi lại trong hệ thống mã di truyền độc đáo và các mã di truyền này giữ lại và truyền lại những thông tin về các thuộc tính đó của cơ thể.
Vào những năm 70 của thế kỷ XX, trước sự phát triển của khoa học, đặc biệt là sinh vật học và khoa học xã hội nhân văn, chủ nghĩa sinh học xã hội đã ra đời như một trào lưu khoa học liên ngành mới ở Tây Âu. Nhìn một cách tổng thể, chủ nghĩa này cũng không khác gì chủ nghĩa tự nhiên khi cho rằng, "tất cả những gì của con người do bẩm sinh mà có, thì không thể bị thay đổi do các điều kiện xã hội". Theo họ, "sự phát triển của bộ não, sự chuyên trách của bộ não, tốc độ và tính khuynh hướng của quá trình giáo dục con người được hình thành trên trái đất, chủ yếu bằng con đường di truyền" hay "lý tính của con người có thể được hiểu đúng đắn, rõ ràng nhất từ quan điểm về quá trình phát triển do các đến di truyền quy định
Khái niệm di truyền y học : Là 1 bộ phận của di truyền người, chuyên nghiên cứu phát hiện các cơ chế gây bệnh dt và đề xuất các biện pháp phòng ngừa, cách chữa trị các bệnh di truyền ở người.
Theo Menđen
Trong sinh học – theo Menđeni truyền là hiện tượng truyền đạt lại các tính trạng của tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
Quan niệm của Bateson
Theo quan niệm của Bateson (1906):di truyền học là khoa học nghiên cứu các đặc tính di truyền và biến dị vốn có của mọi sinh vật cùng với các nguyên tắc và phương pháp điều khiển các đặc tính đó. ở đây tính di truyền được biểu hiện ở sự giống nhau giữa con cái với cha mẹ, và tính biến dị biểu hiện ở sự sai khác giữa cha mẹ và con cái,cũng như giữa con cái với nhau.
Theo quan điểm của CacMac: Bẩm sinh-di truyền là sự tái tạo ở trẻ những nét sinh học giống với cha mẹ. Một số thuộc tính sinh học mà trẻ có được khi mới sinh do di truyền được ở cha mẹ, được gọi là những thuộc tính bẩm sinh di truyền.
Các thế hệ con người có thể truyền cho nhau những đặc điểm về cấu tạo cơ thể, màu da,màu tóc, nét mặt, về các loại hình thần kinh, về chức năng hoạt động của chúng...tạo thành sức sống tự nhiên của con người.
Vd: Cha mẹ tóc màu đen, mắt nâu thì con cái họ tóc cũng màu đen, mắt nâu.
Gen là một đơn vị của di truyền. Gen, hay di tố là một đoạn DNA mang một chức năng nhất định trong quá trình truyền thông tin di truyền. Trên nhiễm sắc thể, một gen thường có một vị trí xác định và liên kết với các vùng điều hòa, phiên mã và các vùng chức năng khác để bảo đảm và điều khiển hoạt động của gen.
2. Vai trò.
Theo Menđen: Di truyền có vai trò quan trọng trong chọn giống, trong y học và đặc biệt là công nghệ sinh học hiện đại.
Vd: Cừu Đôli bản nhân giống đầu tiên.
Vd: Thanh long ruột đỏ.
Trong di truyền y học: thì di truyền giúp phát hiện ra các căn bệnh di truyền từ cha mẹ sang con cái, xác định huyết thống,...
Vd: bệnh tiểu đường, bệnh tim, bệnh ung thư,...
Theo L.X Vưgôtxki
Theo L.X Vưgôtxki: nhờ di truyền, con người sinh ra được mang đặc điểm của loài, đặc biệt là hệ thống thần kinh, não người, đảm bảo hoạt động tâm lí có thể đạt được ổ mức độ cao mà không loài nào có được. Nên thể chất không bẩm sinh không ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển nhân cách của trẻ, mà nó chỉ ảnh hưởng tới sự phát triển đó thông qua mối quan hệ của đúa trẻ với người lớn.
Vd: khi trẻ bị tàn tật,cha mẹ và mọi người xung quanh có thái độ đúng mực, không thương hại, để ý nhiều đến tật đó và không làm cho trẻ tuủi thhân về việc đó thì đứa trẻ vẫn lớn lên với nhân cách lành mạnh, tự tin.
Quan điểm phi Mác xít
Quan điểm phi Mác xít cho rằng: yếu tố di truyền quyết định hoàn toàn sự phát triển nhân cách. Họ cho rằng: con người bẩm sinh đã thiện hay ác, vị tha hay ích kỷ...thực chất quan điểm này đưa ra nhằm che dấu nguồn gốc xã hội khách quan và sự xấu xa của những tội ác trong xã hội, gieo rắc sự hoài nghi và phủ nhận khả năng xây dựng và cải tạo,giáo dục con người.
Quan điểm Mác xít cho rằng: di truyền không quyết định đối với sự phát triển nhân cách song cũng không phủ nhận vai trò của di truyền. Nếu phủ nhận vai trò của di truyền thì dễ dẫn đến mê tín dị đoan. Ngược lại, quá coi trọng yếu tố di truyền lại phủ lại phủ định yếu tố xã hội. Hiện tượng kế thừa tài năng trong một số gia đình nghĩa là sự xuất hiện liên tục nhiều người có tài qua nhiều thế hệ. Trường hợp một số gia đình có nghề truyền thống qua nhiều thế hệ: nghệ thuật, y học... Phần lớn không chỉ do di truyền, tư chất nhất định mà còn do trong gia đình đó trẻ em được giáo dục trong bầu không khí hào hứng say mê đối với một loại hình hoạt động nhất định và được lôi cuốn tham gia rất sớm vào những hoạt động đó. Quan điểm Mác xít không phủ nhận, không tuyệt đối hoá. Di truyền là tiền đề, là cơ sở vật chất cho sự cho sự phát triển, tác động đến độ mạnh yếu của nhân cách. Di truyền tạo ra sức sống tự nhiên. Di truyền là tiềm năng tiềm tàng mà từ đó tư chất con người phát triển.
Vai trò của di truyền được CacMac nói trong thuyết tiền đình, một trong ba thuyết học của Mac nói về vai trò của các nhân tố ảnh hưởng đến nhân cách con người. Thuyết này coi sự phát triển nhân cách, tâm lí con người là do những tố chất di truyền đã được định sẵn trong phôi, trong thai, nghĩa là được định sẵn nhờ di truyền. Phát triển là bộc lộ dần dần các thuộc tính ấy. Thuyết tiền đình là cơ sở lí luận của chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, tuyên truyền sự ưu việt do di truyền đã định sẵn.
Vd: người chủng tộc Mônggôlôit vẫn mãi là người mang chủng tộc Mônggôlôit da vàng, tóc đen, mắt nâu.
Di truyền đóng vai trò quan trọng là tiền đề vật chất tạo điều kiện cho sự hình thành và phát triển nhân cách. Di truyền có liên quan đến việc hình thành các năng lực hoạt động trong các lĩnh vực nhất định như kinh tế, khoa học, nghệ thuật, thể dục thể thao… Di truyền không quy định xu hướng phát triển nhân cách của các cá nhân, cũng như không giới hạn trình độ phát triển của nhân cách. Nhưng trong mỗi cá nhân con người đều có những năng lực tiềm ẩn. Làm thế nào để phát hiện, khơi dậy và phát huy những năng lực ấy? Đó là một trong những mục đích cao cả của giáo dục, của các nhà trường, các nhà giáo, vì con người và cho con người.
Chương trình mang tính di truyền về sự phát triển con người đảm bảo cho loài người tiếp tục tồn tại, đồng thời giúp cho con người thích ứng với những điều kiện biến đổi của các điều kiện tồn tại của nó.
Nhờ di truyền, không những các thuộc tính sinh học của con người được kéo dài, mà những đặc điểm bẩm sinh của hệ thần kinh cũng đã tạo nên sự khác nhau về cơ sơ giải phẫu sinh lí của cái gọi là “sức sống” tự nhiên của mỗi người biểu hiện dưới dạng những tư chất, những năng khiếu, và về sau dưới dạng năng lực của mỗi người. Mỗi người đều có những khả năng nhất định để hoạt động thành công hơn trong một hay một vài loại hình hoạt động xã hội. C.Mac cho rằng: con người với tư cách là một thực thể tự nhiên trực tiếp, hơn nữa là thực thêt tự nhiên sống, con người được phú cho những sức mạnh tự nhiên, những sức sống đã trở thành thực thể tự nhiên hoạt động. (C.Mac va Ăngghen. Trích tác phẩm thời kì đầu).
Những tư chất có sẵn trong cấu tạo của nó, trong các cơ quan cảm giác, các cơ quan vận động, ngôn ngữ... trở thành một trong nhữn diều kiện để thực hiện có kết quả một hoạt động cụ thể nào đó, mà bản thân con người đã lựa chọn dưới ảnh hưởng của những điều kiện, hoàn cảnh sống. Chính những tư chất này giúp cho con người phát triển mạnh mẽ trong những dạng hoạt động tương ứng về nghệ thuật khoa học và lao động, từ đó ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách của họ.
Như vậy, di truyền tạo ra sức sống trong bản chất tự nhiên của con người, tao ra khả năng cho người đó hoạt động có kết quả trong một số lĩnh vực nhất định với phạm vi khá rộng của mỗi lĩnh vực.
Di truyền là tiền đề vật chất, là khả năng tiềm tàng, là điều kiện cần thiết cho sự phát triển nhân cách.
Ví dụ:
Nhiều người tự nhiên đã có thính giác cảm nhận được sự tinh tế của âm thanh, giọng nói và giọng hát tốt, trí nhớ lạ thường, thể chất đặc biệt được thể hiện ở chiều cao, sức học...
Nếu một đứa trẻ có một số dị tật bẩm sinh về một số bộ phận như tai, mắt...thì điều hiển nhiên rằng đứa trẻ đó sẽ gặp khó khắn hơn những đứa trẻ bình thường khác trong quá trình học tập tiếp thu những vấn đề mà giáo dục mang lại.
Nếu một đứa trẻ được sinh ra trong một gia đình có truyền thống giỏi toán thì nó sẽ giỏi toán.
Tuy nhiên bẩm sinh, di truyền không quy định trước hình thái cụ thể trong tương lai của cá nhân. Không quyết định sự phát triển về mặt xã hội, về mặt tâm lí của cá nhân.
Những đặc điểm sinh học mặc dù có ảnh hưởng lớn đến tài năng xúc cảm, sức khỏe thể chất... của con người nhưng nó chỉ tạo tiền đề, khả năng cho người đó hoạt động có kết quả trong một số lĩnh vực nhất định, với phạm vi khá rộng của mỗi lĩnh vực. Song khả năng này có trở thành hiện thực hay không còn phụ thuộc vào những điều kiện sống, điều kiện giáo dục, lao động, học tập, rèn luyện, cũng như vào việc hoạt động tích luỹ kinh nghiệm của cá nhân.
Vd: có thể thấy ở một số gia đình liên tục xuất hiện nhiều người có tài qua nhiều thế hệ. Điều đó không chỉ do sự di truyền những tư chất nhất định mà còn do ở các gia đình này trẻ em được giáo dục, được sống trong môi trường thuận lợi và nhất là được rèn luyện, được tham gia từ rất sớm vào các hoạt động để tạo nên tài năng đó.
Không có một chương trình di truyền về hành vi xã hội - quá trình hình thành và phát triển nhân cách của mỗi con người khi mới sinh ra là bắt đầu từ con số “0” và được diễn ra trong các điều kiện độc đáo...do đó mỗi người đều được phát triển theo một sắc thái và kiểu riêng của mình.
3. Vai trò của giáo dục đối với bẩm sinh.
Do di truyền không những tạo ra những tiến bộ sinh học thuận lợi, mà đôi khi còn mang lại những yếu tố không thuận lợi.
Vd: trẻ có năng khiếu về âm nhạc, hội họa, hay có dị tật bẩm sinh về thị giác hay thính giác,...
Do đó, giáo dục cần và có thể:
đại, Hiện đại… có những kiểu loại nhân cách khác nhau. Thời Cổ đại, khi nền kinh tế chưa phát triển, của cải còn ít, con người phải sống phụ thuộc vào tập thể, nhân cách mỗi người hoà vào nhân cách tập thể. Thời Trung cổ, với sự ra đời Kitô giáo, nhân cách chủ yếu hướng về đời sống tinh thần, về những giá trị đạo đức thuần túy, con người sống nhưng luôn chuẩn bị cho đời sống của mình sau khi chết. Thời Cận đại, với sự khẳng định giá trị con người, nhân cách đã mang tính độc lập sáng tạo
• Môi trường xã hội lớn không tác động trực tiếp đến cá nhân mà tác động gián tiếp thông qua môi trường xã hội nhỏ. Môi trường xã hội lớn thường khó thay đổi nhưng nếu nó thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi tính chất và các mối quan hệ của môi trường xã hội nhỏ
• Môi trường xã hội nhỏ ảnh hưởng trục tiếp và tác động thường xuyên, mạnh mẽ đến sự hình thành và phát triển nhân cách. Mỗi cá nhân tham gia cùng lúc vào nhiều môi trường nhỏ. Tính chất của các môi trường nhỏ này chi phối rõ rệt tới cá nhân. Tuy nhiên môi trường xã hội nhỏ có thể bị biến đổi dễ dàng bởi sự thay đổi của môi trường xã hội lớn và bởi hoạt động của các cá nhân.
• Tác động của môi trường không hoàn toàn trực tiếp chi phối đến cá nhân mà phải thông qua “bộ lọc caa1 nhân” (những kinh ngiệm, vốn sống, và những định hướng giá trị đã hình thành trong mỗi cá nhân). Điều này óp phần lí giải hiện tượng những người sống trong cùng một khu vực, một cộng đồng xã hội nhưng có nhiều sự khác biệt về nhân cách.
Đối với trẻ em, sống trong môi trường không lành mạnh, bị bạo hành hay chứng kiến sự bạo hành, trẻ sẽ có quan niệm sống lệch lạc, không biết tôn trọng người khác và cũng không biết tôn trọng chính bản thân mình. vì chưa tham gia vào các hoạt động xã hội, nghề nghiệp nên môi trường xã hội nhỏ có ảnh hưởng quan trọng đặc biệt là gia đình; còn đối với người trưởng thành, hoạt động nghề nghiệp tác động đến cá nhân thông qua bộ lọc cá nhân mạnh hơn tác động của môi trường nhỏ. Ngoài ra cá nhân không chỉ là đối tượng nhận sự tác động của môi trường mà còn là chủ thể tham gia biến cải môi trường như câu nói của Marx: “hoàn cảnh sáng tạo ra con người trong chừng mực con người sáng tạo hoàn cảnh
Như vậy, môi trường không đóng vai trò quyết định đói với sự phát triển nhân cách, mức độ ảnh hưởng của môi trường tùy thuộc vào lập trường, an điểm, thái độ xu hướng, năng lực của cá nhân. Trong công tác giáo dục, điều quan trọng là giúp cá nhân hình thành khả năng tự giáo dục theo hệ thống định hướng giá trị phù hơp với các chuẩn mực xã hội, để họ biết chọn lựa học hỏi những điều tích cực lành mạnh và biết loại bỏ tránh xa những điều xấu xa tiêu cực trong môi trường sống
4. sự tác động của yếu tố môi trường đến giáo dục
• Giáo dục tác động đến môi trường tự nhiên qua việc trang bị kiến thức và ý thức bảo vệ môi trường của con người, khắc phục được sự mất cân bằng sinh thái, làm cho môi trường tự nhiên trở lên trong lành, đẹp đẽ hơn.
Vd: tuyên truyền cho mọi người biết tác hại của việc vứt rác bừa bãi, thải khí độc của các nhà, khuyến khích trồng nhiều cây xanh, không được chặt phá rừng
• Giáo dục tác động đến môi trường xã hội lớn thông qua các chức năng kinh tế-xã hội, chức năng chính trị-xã hội, chức năng tư tưởng-văn hóa của giáo dục.
Vd: Sự khác biệt của người Miền Nam và người Miền Bắc
Sự khác biệt của người Nam và Bắc, không nằm ở con người. Cũng không nằm ở truyền thống, nơi ưu thế rõ ràng là nghiêng hẳn về phía miền Bắc. Sự khác biệt chủ yếu nằm ở chế độ. Liên quan đến chế độ, yếu tố quan trọng nhất là văn hoá, trong đó nổi bật nhất là văn hóa chính trị, tức những cách diễn dịch cũng như những quy phạm và quy ước mà mọi người cùng chia sẻ về quyền lực và trách nhiệm. Những quy ước và những quy phạm ấy không phải tự nhiên mà có. Chúng là những gì người ta thụ đắc trong môi trường giáo dục, từ gia đình đến học đường và xã hội. Trong việc thụ đắc ấy, vai trò của chế độ đóng vai chủ đạo: Chính chế độ, cụ thể là nhà nước, quyết định về chương trình giáo dục cũng như nội dung của truyền thông đại chúng, qua đó, hình thành những mẫu người mà họ cần và muốn. Trong suốt hơn nửa thế kỷ, lúc nào nhà cầm quyền cũng tuyên dương hình tượng con người mới xã hội chủ nghĩa. Nhưng nhìn lại, chúng ta chỉ thấy có một điểm trong mẫu hình con người mới ấy thành hiện thực và được phổ biến: tính thiếu thật thà
• . Giáo dục làm thay đổi tính chất của môi trường xã hội nhỏ như gia đình, nhà trường và các nhóm bạn bè, khu phố. . . , để các môi trường nhỏ tạo nên những tác động lành mạnh, tích cực đến sự phát triển nhân cách con người. Hiện nay công tác giáo dục xã hội đang chú tâm xây dựng gia đình là một mái ấm dân chủ, bình đẳng, ấm no, hạnh phúc; nhà trường là một môi trường thân thiện đối với học sinh, cộng đồng dân cư là khu vực văn hóa của một xã hội văn minh tiến bộ.
Vd: Có thể thấy, hiện tượng bất bình đẳng giới và bạo lực gia đình là một thực tế xã hội, nó đã có từ lâu đời, được xem là một trong những giá trị trong gia đình truyền thống. Bạo hành sẽ làm trẻ bị ảnh hưởng lớn đến việc hình thành và phát triển nhân cách. Sống. Vì vậy, không thể trong một lúc mà có giải quyết dứt điểm được, mà đòi hỏi phải có sự nỗ lực, tham gia của rất nhiều cấp, nhiều ngành, và cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các tổ chức đoàn thể và cộng đồng xã hội. Ngoài việc ban hành Luật phòng chống bạo lực gia đình, còn phải tiến hành đồng thời nhiều hoạt động, trong đó đặc biệt nhấn mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm mục đích nâng cao nhận thức của lãnh đạo các cấp về tầm quan trọng của cuộc đấu tranh, ngăn chặn bạo lực gia đình.
5. Liên hệ sư phạm
- Cần tổ chức các hoạt động phong phú đa dạng
- Các hoạt động tổ chức cho học sinh phải có giá trị xã hội, mang ý nghĩa cá nhân đối với người tham gia hoạt động.
- Cần coi trọng việc xây dựng nhu cầu, động cơ hoạt động và mục đích hành động cho các em. Tạo ra không khí thi đua sôi nổi,phấn khởi để đạt những mục đích đề ra trong hoạt động.
- Phát huy cao độ tính tự lập,tính tự giác, tích cực... của các em, biết đề ra kế hoạch, phân công, kiểm tra, đôn đốc thường xuyên, đồng thời phải có sự điều chỉnh, uốn nắn sửa chữa về các mối quan hệ và giao lưu trong quá trình hoạt động của học sinh.
Hoạt động cá nhân có liên quan mật thiết với các nhân tố di truyền,môi trường, giáo dục. Toàn bộ các nhân tố này hợp lại thành mọt chỉnh thể và có tác đồng bộ đến sự hình thành và phát triển nhân cách. Trong đó:
Nhân tố di truyền đóng vai trò tiền đề.
Nhân tố môi trường đóng vai trò điều kiện.
Nhân tố giáo dục đóng vai trò chủ đạo.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: ví dụ về yếu tố sự gần gũi nhau của quan hệ liên nhân cách, ảnh hưởng của yếu tố môi trường đến hình thành và phát triển nhân cách, lập sơ đồ thể hiện mối quan hệ của các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển năng lực nghề nghiệp của giáo viên thcs, yếu tố hình thành và tác động đến môi trường, ứng dụng các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách trong giáo dục, vì sao nói bẩm sinh di truyền là yếu tố tiền đề ví dụ, nhân cách là gì, những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách, truyền thông đại chúng có ảnh hưởng gì tới việc phát triển nhân cách con người, ảnh hưởng của bẩm sinh di truyền, quan điểm phi mác xít về di truyền ảnh hưởng đến nhân cách, ví dụ về các yếu tố ảnh hưởng đến nhân cách con người, các nhân tố ảnh hưởng tới sự hình thành phát triển nhân cách, sơ đồ thể hiện mối quan hệ của các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển năng lực nghề nghiệp của giáo viên THCS., các yếu tố ảnh hưởng đến thể lý, thể chất của con người, các yếu tố cấu thành nên nhân cách và vai trò của hoạt đọng cá nhân trong việc hình thành nhân cách cho con nguioiwf, luận văn nói về yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục môi trường, các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển năng lực nghề nghiệp của giáo viên THCS, yếu tố ảnh hưởng nhân cách, môi trường có ảnh hưởng tới sự phát triển nhân cách, sự hình thành nhân cách cá nhân thông qua câu Cha mẹ sinh con trời sinh tính, yếu tố di truyền tác động không thuận lợi đến giáo dục, yếu tố hình thành nhân cách con người, nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách, vai trò của yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách, yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cach, các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của trẻ, các yếu tố ảnh hưởng đến sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình, Giải thích hiện tượng những đứa trẻ cùng cha,cùng mẹ được nuôi dưỡng trong một gia đình nhưng khi trưởng thành mỗi người lại có nhân cách khác nhau., yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nhân cách giáo dục học, giáo dục thông qua nghệ thuật giúp con người phát triển nhân cách hướng tới những điều tốt đẹp, yếu tố giáo dục ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách, các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành và phát triển nhân cách, neu các yeu to ảnh hưởng đến su hình thành và phat trien nhan cách của hoc sinh, giáo dục học các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách, các điều kiện hinh thành và phát triển nhân cách của con người, yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách:, GD có khả năng phát huy những nhân tố thuận lợi của bẩm sinh di truyền nhằm đảm bảo cho sự phát triển con người ngày càng hoàn hảo hơn., yếu tố di truyền ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách, Chứng minh rằng yếu tố Di truyền giữ vai trò là tiền đề vật chất trong sự phát triển cá nhân. Là giáo viên tương lai, anh (chị) sẽ làm gì để phát huy tối đa những khả năng sẵn có của học sinh?, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triên nhân câchs, một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thay đổi nhân cách, môi trường giáo dục ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách, yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành nhân cách con người, các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách giáo dục học, bẩm sinh di truyền là yếu tố quyết định sự hình thành phát triển nhân cách, các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của con người, cac nhan to anh huog den su phat trine nhan cach, thẻ dục thể thao và sự phát triển nhân cách, các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển thể chất của con người., Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách của con người, phải làm gì phát huy vai trò của Thể dục Thể thao đối với sự phát triển nhân cách của học sinh?, giải thích môi trường ảnh hưởng tới bẩm sinh di truyền, ví dụ môi trường ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách con người, các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách con người, các yếu tốt ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách, những yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách, sự hình thành và phát triển nhân cách của mỗi con người, các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ, Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển thể chất của con người :
Last edited by a moderator: