bonghongthuytinh_thewall62
New Member
Download miễn phí Đề tài Các yếu tố cấu thành giá thành sản phẩm
MỤC LỤC
Danh mục từ viết tắt
Lời nói đầu
Phần I: Các phương pháp xác định giá thành sản phẩm
I.Khái niệm giá thành sản phẩm
II. Các phương pháp xác định giá thành sản phẩm
1. Phương pháp xác định giá thành sản phẩm truyền thống.
a. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
b. Chi phí nhân công trực tiếp
c. Chi phí sản xuất chung.
d. Tập hợp các chi phí sản xuất.
2. Phương pháp xác định giá thành sản phẩm ABC
a. Các yếu tố cấu thành giá thành sản phẩm
b. Mô hình phương pháp ABC
c. So sánh hai phương pháp truyền thống và ABC
3. Phương pháp khác
III. Thực tiễn áp dụng các phương pháp
1. Phương pháp truyền thống áp dụng trong kế toán tài chính.
2. Phương pháp truyền thống áp dụng trong kế toán quản trị
3. Phương pháp ABC áp dụng trong kế toán quản trị.
IV. Kiến nghị
Kết luận
Đối với một doanh nghiệp, lợi nhuận luôn là một vấn đề sống còn đặc biệt trong thời kì kinh tê thị trường phát triển mạnh mẽ như hiện nay. Lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu mà các doanh nghiệp hướng đến vì lợi nhuận không chỉ giúp doanh nghiệp tồn tại, duy trì mà còn giúp doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuât. Do đó các doanh nghiệp luôn phấn đấu không ngừng để tăng doanh thu và giảm giá thành sản phẩm và các chi phí thời kỳ như chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Nhừn từ khi Việt Nam gia nhập WTO , tình hình cạnh tranh ngày càng khốc liệt khiến cho doanh nghiệp không thê tự quyết định giá bán sản phẩm.Gía bán sản phẩm do chính thị trường quyết định, Chính điều này làm cho vai trò giá thành sản phẩm trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Câu hỏi đặt ra là làm thế nào để xác định giá thành sản phẩm đúng và những cách nào giúp tính toán giá thành sản phẩm nhanh chóng tiện lợi và chính xác? để giúp các doanh nghiệp tháo gỡ vướng mắc này, Bộ tài chính đã dưa ra các chuẩn mực kế toán Việt Nam và các thông tư hướng dẫn để tạo ra một khuôn mẫu chuẩn mực về việc tính giá thành sản phẩm. Nhung bên cạnh đó cũgn có rất nhiều quan điểm khác nhau trong va ngoài nước đề cập đến vấn đề này, Do xét thấy tính thời sự nóng bỏng của vấn đề nên em quyết định chọn đề tài : “ Các yếu tố cấu thành giá thành sản phẩm “ . Trong quá trình thực hiện, em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo PHẠM XUÂN KIÊN. Em xin gửi lời Thank đến thầy đã giúp em hoàn thành đề tài này.
PHẦN I: CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
I. KHÁI NIỆM GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
1. Định nghĩa .
Giáo trình kế toán tài chính trường đại học Kinh Tế Quốc Dân xuất bản năm 2006 đã đưa ra khái niệm như sau:
Giá thành sản phẩm là toàn bộ chi phí về lao động sống và lao động vật hoá phát sinh trong phân xưởng và bộ phận sản xuất nhằm tạo ra sản phẩm hoàn thành hay các lao vụ, dịch vụ….
Quá trình sản xuất của doanh nghiệp thể hiện ở hai giai đoạn “ hao phí sản xuất “ và “kết quả sản xuất” . doanh nghiệp phải xác định tất cả các hao phí mà doanh nghiêpj bỏ ra và kết quả của nó là các thành phẩm có giá trị là bao nhiêu.
Để làm được điêù đó doanh nghiệp phải hiểu rõ đối tượng tính giá thành, đơn vị tính giá thành và kỳ tính giá thành.
2. Đối tượng tính giá thành
Trong kế toán có hai loại là đối tượng hạch toán chi phí và đối tượng tính giá thành. đối tượng hạch toán chi phí la đối tượng đựoc sử dụng để tập hợp các chi phí phát sinh tai đó ví dụ như phân xưởng , nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng… đối tương tính giá thành là đối tượng liên quan trực tiếp tởi việc quyết định giá bán của doanh nghiệp nên có thể là :
• Đơn đặt hàng
• từng loại sản phẩm hay sản phẩm riêng biệt
• bán thành phẩm
• từng lao vụ dịch vụ
3. Đơn vị tính giá thành .
Đơn vị tính giá thành trong kế toán bao gồm hai loại đơn vị, đơn vị giá trị và đơn vị khối lượng số lượng.
Đơn vị số lượng thể hiện về mặt hiện vật có thể cân đong đo đếm được của các sản phẩm hoàn thành. Đơn vị số lượng phụ thuộc vào đặc tính của sản phẩm ví dụ doanh nghiệp sản xuất giầy da đơn vị sản phẩm hoàn thành là số đôi, doanh nghiệp sản xuất dầu thì đơn vị là lit hay tấn, thùng dầu.
4. Kỳ tính giá thành
Kỳ tính giá thành là kỳ tổng hợp chi phí, tính toán chi phí, có thể trùng hay khác kỳ kế toán, Ví dụ như doanh nghiệp xây lắp chu kỳ sống của sản phẩm rât dài có thể là 1 năm ,2 năm hay lâu hơn kỳ kế toán tài chính. bởi vì các sản phẩm xây lắp là các công trình có thời gian xây dựng rất dài. Nên kỳ tính giá thành của sản phẩm xây lắp có thể dài hơn kỳ kế toán tài chính. Nhưng doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo, do sản phẩm bánh kẹo được sản xuất nhanh, việc tiêu thụ hàng hoá cũng nhanh nên kỳ tính giá thành ngắn hơn có thể là tháng, quý , năm.
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP VỀ XÁC ĐỊNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Một hệ thống định giá sản phẩm được xác định bởi 3 yếu tố:
- Các yếu tố nào cấu thành nên giá thành sản phẩm
- Các yếu tố đó được xác định như thế nào
- Các yếu tố đó được tập hợp nhu thế nào?
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
Danh mục từ viết tắt
Lời nói đầu
Phần I: Các phương pháp xác định giá thành sản phẩm
I.Khái niệm giá thành sản phẩm
II. Các phương pháp xác định giá thành sản phẩm
1. Phương pháp xác định giá thành sản phẩm truyền thống.
a. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
b. Chi phí nhân công trực tiếp
c. Chi phí sản xuất chung.
d. Tập hợp các chi phí sản xuất.
2. Phương pháp xác định giá thành sản phẩm ABC
a. Các yếu tố cấu thành giá thành sản phẩm
b. Mô hình phương pháp ABC
c. So sánh hai phương pháp truyền thống và ABC
3. Phương pháp khác
III. Thực tiễn áp dụng các phương pháp
1. Phương pháp truyền thống áp dụng trong kế toán tài chính.
2. Phương pháp truyền thống áp dụng trong kế toán quản trị
3. Phương pháp ABC áp dụng trong kế toán quản trị.
IV. Kiến nghị
Kết luận
Đối với một doanh nghiệp, lợi nhuận luôn là một vấn đề sống còn đặc biệt trong thời kì kinh tê thị trường phát triển mạnh mẽ như hiện nay. Lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu mà các doanh nghiệp hướng đến vì lợi nhuận không chỉ giúp doanh nghiệp tồn tại, duy trì mà còn giúp doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuât. Do đó các doanh nghiệp luôn phấn đấu không ngừng để tăng doanh thu và giảm giá thành sản phẩm và các chi phí thời kỳ như chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Nhừn từ khi Việt Nam gia nhập WTO , tình hình cạnh tranh ngày càng khốc liệt khiến cho doanh nghiệp không thê tự quyết định giá bán sản phẩm.Gía bán sản phẩm do chính thị trường quyết định, Chính điều này làm cho vai trò giá thành sản phẩm trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Câu hỏi đặt ra là làm thế nào để xác định giá thành sản phẩm đúng và những cách nào giúp tính toán giá thành sản phẩm nhanh chóng tiện lợi và chính xác? để giúp các doanh nghiệp tháo gỡ vướng mắc này, Bộ tài chính đã dưa ra các chuẩn mực kế toán Việt Nam và các thông tư hướng dẫn để tạo ra một khuôn mẫu chuẩn mực về việc tính giá thành sản phẩm. Nhung bên cạnh đó cũgn có rất nhiều quan điểm khác nhau trong va ngoài nước đề cập đến vấn đề này, Do xét thấy tính thời sự nóng bỏng của vấn đề nên em quyết định chọn đề tài : “ Các yếu tố cấu thành giá thành sản phẩm “ . Trong quá trình thực hiện, em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo PHẠM XUÂN KIÊN. Em xin gửi lời Thank đến thầy đã giúp em hoàn thành đề tài này.
PHẦN I: CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
I. KHÁI NIỆM GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
1. Định nghĩa .
Giáo trình kế toán tài chính trường đại học Kinh Tế Quốc Dân xuất bản năm 2006 đã đưa ra khái niệm như sau:
Giá thành sản phẩm là toàn bộ chi phí về lao động sống và lao động vật hoá phát sinh trong phân xưởng và bộ phận sản xuất nhằm tạo ra sản phẩm hoàn thành hay các lao vụ, dịch vụ….
Quá trình sản xuất của doanh nghiệp thể hiện ở hai giai đoạn “ hao phí sản xuất “ và “kết quả sản xuất” . doanh nghiệp phải xác định tất cả các hao phí mà doanh nghiêpj bỏ ra và kết quả của nó là các thành phẩm có giá trị là bao nhiêu.
Để làm được điêù đó doanh nghiệp phải hiểu rõ đối tượng tính giá thành, đơn vị tính giá thành và kỳ tính giá thành.
2. Đối tượng tính giá thành
Trong kế toán có hai loại là đối tượng hạch toán chi phí và đối tượng tính giá thành. đối tượng hạch toán chi phí la đối tượng đựoc sử dụng để tập hợp các chi phí phát sinh tai đó ví dụ như phân xưởng , nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng… đối tương tính giá thành là đối tượng liên quan trực tiếp tởi việc quyết định giá bán của doanh nghiệp nên có thể là :
• Đơn đặt hàng
• từng loại sản phẩm hay sản phẩm riêng biệt
• bán thành phẩm
• từng lao vụ dịch vụ
3. Đơn vị tính giá thành .
Đơn vị tính giá thành trong kế toán bao gồm hai loại đơn vị, đơn vị giá trị và đơn vị khối lượng số lượng.
Đơn vị số lượng thể hiện về mặt hiện vật có thể cân đong đo đếm được của các sản phẩm hoàn thành. Đơn vị số lượng phụ thuộc vào đặc tính của sản phẩm ví dụ doanh nghiệp sản xuất giầy da đơn vị sản phẩm hoàn thành là số đôi, doanh nghiệp sản xuất dầu thì đơn vị là lit hay tấn, thùng dầu.
4. Kỳ tính giá thành
Kỳ tính giá thành là kỳ tổng hợp chi phí, tính toán chi phí, có thể trùng hay khác kỳ kế toán, Ví dụ như doanh nghiệp xây lắp chu kỳ sống của sản phẩm rât dài có thể là 1 năm ,2 năm hay lâu hơn kỳ kế toán tài chính. bởi vì các sản phẩm xây lắp là các công trình có thời gian xây dựng rất dài. Nên kỳ tính giá thành của sản phẩm xây lắp có thể dài hơn kỳ kế toán tài chính. Nhưng doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo, do sản phẩm bánh kẹo được sản xuất nhanh, việc tiêu thụ hàng hoá cũng nhanh nên kỳ tính giá thành ngắn hơn có thể là tháng, quý , năm.
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP VỀ XÁC ĐỊNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Một hệ thống định giá sản phẩm được xác định bởi 3 yếu tố:
- Các yếu tố nào cấu thành nên giá thành sản phẩm
- Các yếu tố đó được xác định như thế nào
- Các yếu tố đó được tập hợp nhu thế nào?

Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links