Link tải luận văn miễn phí cho ae Ket-noi
Tiểu luận môn học đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam đề tài Chính sách đất đai ở việt nam 1981 2005
1.Lý do chọn đề tài
Chính sách đất đai có tầm quan trọng thiết yếu đối với sự tăng trưởng kinh tế, chuyển đổi cơ cấu kinh tế và ảnh hưởng đến phúc lợi xã hội. Ruộng đất là vấn đề chính trị nhạy cảm, tác động lớn phát triển kinh tế-xã hội, đặc biệt là các nước đang phát triển như Việt Nam.
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu những tác động của chính sách đất đai đến sự chuyển biến quan hệ ruộng đất, nông nghiệp và phát triển nông thôn, đến sự ra đời sôi nỗi của thị trường bất động sản. Tìm hiểu chính sách đất đai ở Việt Nam có phù hợp với tiến trình phát triển và đổi mới kinh tế của đất nước hay không
3. Tóm tắt nội dung
Nội dung của bài gồm có 4 chương lớn
Chương 1.Tổng quan chính sách đất đai ở VN trong 25 năm (1981-2005)
Chương 2. Chính sách đất đai thời kỳ đổi mới kinh tế (1981-2005)
Bao gồm: các quan điểm, chính sách đất đai của đảng và nhà nước; sự tác động của chính sách đất đai đến sự phát triển kinh tế xã-hội thời kỳ đổi mới kinh tế Chương 3. Những thành tựu hạn chế của chính sách đất đai.
Gồm: Những thành tựu
Những hạn chế của chính sách đất đai hiện nay và nguyên nhân
Chương 4 Những tồn tại cần giải quyết và yêu cầu khi thực hiện chính sách đất đai có hiệu quả
Gồm hai phần: yêu cầu khi thực hiện chính sách, pháp luật về đất đai và những giải pháp cần làm.
4. Kết quả nghiên cứu
Bên cạnh những thành tựu trên, trong những năm gần đây, khi nền kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường cũng là lúc chính sách đất đai bộc lộ toàn diện những khiếm khuyết, thiếu sót. Làm cho tính chất phức tạp và bản chất gây nhiều tranh cải của vấn đề đất đai tăng lên, dẫn đến những kết cục không đáng có như sau: thị trường bất động sản trở nên khó kiểm soát và biến động khó lường tạo nên những đợt sốt đất giả tạo. Các vấn đề xã hội nảy sinh như tranh chấp, khiếu kiện tập thể, xung đột, phân hóa xã hội do tập trung đất đai mà mục tiêu chính sách và xã hội không mong muốn.
5. Kết luận và đề xuất
Kết luận
Chính sách đất đai của Việt Nam trong thời kỳ chuyển đổi kinh tế đến nay là phù hợp với tiến trình phát triển và đổi mới kinh tế của đất nước. Quá trình tiến triển trong tư duy về chính sách đất đã mang lại những tác động sâu rộng từ những chuyển biến trong quan hệ ruộng đất, nông nghiệp và phát triển nông thôn, đến sự ra đời sôi động của thị trường bất động sản.
Đóng góp lớn nhất mà Nhà nước có thể tạo ra để vận hành tốt hơn chính sách đất đai trong thời gian tới là: cung cấp quyền về đất đai có đảm bảo, giảm các chi phí liên quan đến những giao dịch về đất, xây dựng cơ sở hạ tầng để gia tăng giá trị của đất và cung cấp mạng lưới an sinh để tránh việc phải bán tháo đất đai, giải quyết thỏa đáng vấn đề đền bù giải tỏa, tái định cư.
Đề xuất
Theo chúng tôi, nên giảm các mức thuế sử dụng đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất, lệ phí trước bạ và chính quyền địa phương không được thu thêm hay động viên (thực chất là ép) bất kỳ khoản nào liên quan đến nhà, đất.
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
1. Tổng quan chính sách đất đai ở Việt Nam trong 25 năm (1981 – 2005)
Đại hội Đảng VI, tháng 12 năm 1986 đã đánh dấu bước ngoặc phát triển trong đời sống kinh tế – xã hội ở Việt Nam. Sự đổi mới trong tư duy kinh tế góp phần chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và tạo nên diện mạo mới của đất nước, con người Việt Nam hôm nay.
Quá trình chuyển đổi từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường là tất yếu khách quan phù hợp với tình hình thực tiễn trong và ngoài nước. Nó đáp ứng kịp thời tính thúc bách của hoàn cảnh lúc bấy giờ: siêu lạm phát, thất nghiệp tăng cao, sản xuất đình đốn, lưu thông ngưng trệ, cán cân thương mại thâm hụt… hầu hết các chỉ số vĩ mô đều dưới mức an toàn, đời sống kinh tế – xã hội khủng hoảng nghiêm trọng.
Các quyền sử dụng đất
Cụ thể hóa các quy định của Hiến pháp 1980, Luật Đất đai 1987 đó quy định cụ thể quyền của người sử dụng đất:“Nhà nước đảm bảo cho người sử dụng đất được hưởng những quyền lợi hợp pháp trên đất được giao, kể cả quyền chuyển nhượng, bán thành quả lao động, kết quả đầu tư trên đất được giao khi không còn sử dụng đất và đất đó được giao cho người khác sử dụng theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy đinh” (Điều 3. Luật Đất đai 1987); “Chuyển quyền sử dụng đất” là một quy định mới của Hiến pháp 1992, theo đó, Luật Đất đai 1993 và các Luật sửa đổi bổ sung Luật Đất đai 1998, 2001 đã liên tục cụ thể hóa thành 5 quyền: chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, thế chấp quyền sử dụng đất “Hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao đất có quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, thế chấp quyền sử dụng đất. Các quyền nói trên chỉ được thực hiện trong thời hạn giao đất và đúng mục đích sử dụng đất của đất được giao theo quy định của luật này” (Khoản 2. Điều 3 Luật Đất đai 1993); Đến Luật đất đai 2003 đã quy định các quyền chung của người sử dụng đất và quy định chi tiết “9 quyền”: chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; thế chấp, bảo lãnh, giúp vốn bằng quyền sử dụng đất.“Quyền chung của người sử dụng đất. Người sử dụng đất có các quyền chung sau đây: 1. Được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; 2. Hưởng thành quả lao động, kết quả đầu tư trên đất; 3. Hưởng các lợi ích do công trình của Nhà nước về bảo vệ, cải tạo đất nông nghiệp; 4. Được Nhà nước hướng dẫn và giúp đỡ trong việc cải tạo, bồi bổ đất nông nghiệp; 5. Được Nhà nước bảo hộ khi bị người khác xâm phạm đến quyền sử dụng đất hợp pháp của mình; 6. Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện về những hành vi phạm quyền sử dụng đất hợp pháp của mình và những hành vi khác vi phạm pháp luật về đất đai.”(Điều 105, Điều 106 Luật Đất đai 2003).
4.2.3 Quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản
Luật đất đai 2003 đã quy định cụ thể về: Đất được tham gia thị trường bất động sản (Điều 61 Luật Đất đai 2003); Điều kiện để đất tham gia thị trường bất động sản (Điều 62 Luật Đất đai 2003); và Quản lý đất đai trong việc phát triển thị trường bất động sản (Điều 63 Luật Đất đai 2003).
“Nhà nước quản lý đất đai trong việc phát triển thị trường bất động sản bằng các biện pháp sau đây:
1. Tổ chức đăng ký hoạt động giao dịch về quyền sử dụng đất;
2. Tổ chức đăng ký hoạt động phát triển quỹ đất, đầu tư xây dựng kinh doanh bất động sản;
3. Tổ chức đăng ký hoạt động cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho thị trường bất động sản;
4. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người tham gia giao dịch về quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản;
5. Thực hiện các biện pháp bình ổn giá đất, chống đầu cơ đất đai”.
4.3 Những giải pháp cần làm ngay
Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý kinh tế với mục tiêu xoá bỏ cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp, hình thành tương đối đồng bộ cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa
Tạo lập đồng bộ các yếu tố của thị trường
Đổi mới và nâng cao hiệu lực quản lý kinh tế của Nhà nước.
Thúc đấy sự hình thành, phát triển và từng bước hoàn thiện các loại thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt quan tâm các thị trường quan trọng nhưng hiện chưa có hay còn sơ khai như: thị trường lao động, thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản, thị trường khoa học và công nghệ
PHỤ LỤC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Tiểu luận môn học đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam đề tài Chính sách đất đai ở việt nam 1981 2005
1.Lý do chọn đề tài
Chính sách đất đai có tầm quan trọng thiết yếu đối với sự tăng trưởng kinh tế, chuyển đổi cơ cấu kinh tế và ảnh hưởng đến phúc lợi xã hội. Ruộng đất là vấn đề chính trị nhạy cảm, tác động lớn phát triển kinh tế-xã hội, đặc biệt là các nước đang phát triển như Việt Nam.
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu những tác động của chính sách đất đai đến sự chuyển biến quan hệ ruộng đất, nông nghiệp và phát triển nông thôn, đến sự ra đời sôi nỗi của thị trường bất động sản. Tìm hiểu chính sách đất đai ở Việt Nam có phù hợp với tiến trình phát triển và đổi mới kinh tế của đất nước hay không
3. Tóm tắt nội dung
Nội dung của bài gồm có 4 chương lớn
Chương 1.Tổng quan chính sách đất đai ở VN trong 25 năm (1981-2005)
Chương 2. Chính sách đất đai thời kỳ đổi mới kinh tế (1981-2005)
Bao gồm: các quan điểm, chính sách đất đai của đảng và nhà nước; sự tác động của chính sách đất đai đến sự phát triển kinh tế xã-hội thời kỳ đổi mới kinh tế Chương 3. Những thành tựu hạn chế của chính sách đất đai.
Gồm: Những thành tựu
Những hạn chế của chính sách đất đai hiện nay và nguyên nhân
Chương 4 Những tồn tại cần giải quyết và yêu cầu khi thực hiện chính sách đất đai có hiệu quả
Gồm hai phần: yêu cầu khi thực hiện chính sách, pháp luật về đất đai và những giải pháp cần làm.
4. Kết quả nghiên cứu
Bên cạnh những thành tựu trên, trong những năm gần đây, khi nền kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường cũng là lúc chính sách đất đai bộc lộ toàn diện những khiếm khuyết, thiếu sót. Làm cho tính chất phức tạp và bản chất gây nhiều tranh cải của vấn đề đất đai tăng lên, dẫn đến những kết cục không đáng có như sau: thị trường bất động sản trở nên khó kiểm soát và biến động khó lường tạo nên những đợt sốt đất giả tạo. Các vấn đề xã hội nảy sinh như tranh chấp, khiếu kiện tập thể, xung đột, phân hóa xã hội do tập trung đất đai mà mục tiêu chính sách và xã hội không mong muốn.
5. Kết luận và đề xuất
Kết luận
Chính sách đất đai của Việt Nam trong thời kỳ chuyển đổi kinh tế đến nay là phù hợp với tiến trình phát triển và đổi mới kinh tế của đất nước. Quá trình tiến triển trong tư duy về chính sách đất đã mang lại những tác động sâu rộng từ những chuyển biến trong quan hệ ruộng đất, nông nghiệp và phát triển nông thôn, đến sự ra đời sôi động của thị trường bất động sản.
Đóng góp lớn nhất mà Nhà nước có thể tạo ra để vận hành tốt hơn chính sách đất đai trong thời gian tới là: cung cấp quyền về đất đai có đảm bảo, giảm các chi phí liên quan đến những giao dịch về đất, xây dựng cơ sở hạ tầng để gia tăng giá trị của đất và cung cấp mạng lưới an sinh để tránh việc phải bán tháo đất đai, giải quyết thỏa đáng vấn đề đền bù giải tỏa, tái định cư.
Đề xuất
Theo chúng tôi, nên giảm các mức thuế sử dụng đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất, lệ phí trước bạ và chính quyền địa phương không được thu thêm hay động viên (thực chất là ép) bất kỳ khoản nào liên quan đến nhà, đất.
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
1. Tổng quan chính sách đất đai ở Việt Nam trong 25 năm (1981 – 2005)
Đại hội Đảng VI, tháng 12 năm 1986 đã đánh dấu bước ngoặc phát triển trong đời sống kinh tế – xã hội ở Việt Nam. Sự đổi mới trong tư duy kinh tế góp phần chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và tạo nên diện mạo mới của đất nước, con người Việt Nam hôm nay.
Quá trình chuyển đổi từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường là tất yếu khách quan phù hợp với tình hình thực tiễn trong và ngoài nước. Nó đáp ứng kịp thời tính thúc bách của hoàn cảnh lúc bấy giờ: siêu lạm phát, thất nghiệp tăng cao, sản xuất đình đốn, lưu thông ngưng trệ, cán cân thương mại thâm hụt… hầu hết các chỉ số vĩ mô đều dưới mức an toàn, đời sống kinh tế – xã hội khủng hoảng nghiêm trọng.
Các quyền sử dụng đất
Cụ thể hóa các quy định của Hiến pháp 1980, Luật Đất đai 1987 đó quy định cụ thể quyền của người sử dụng đất:“Nhà nước đảm bảo cho người sử dụng đất được hưởng những quyền lợi hợp pháp trên đất được giao, kể cả quyền chuyển nhượng, bán thành quả lao động, kết quả đầu tư trên đất được giao khi không còn sử dụng đất và đất đó được giao cho người khác sử dụng theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy đinh” (Điều 3. Luật Đất đai 1987); “Chuyển quyền sử dụng đất” là một quy định mới của Hiến pháp 1992, theo đó, Luật Đất đai 1993 và các Luật sửa đổi bổ sung Luật Đất đai 1998, 2001 đã liên tục cụ thể hóa thành 5 quyền: chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, thế chấp quyền sử dụng đất “Hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao đất có quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, thế chấp quyền sử dụng đất. Các quyền nói trên chỉ được thực hiện trong thời hạn giao đất và đúng mục đích sử dụng đất của đất được giao theo quy định của luật này” (Khoản 2. Điều 3 Luật Đất đai 1993); Đến Luật đất đai 2003 đã quy định các quyền chung của người sử dụng đất và quy định chi tiết “9 quyền”: chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; thế chấp, bảo lãnh, giúp vốn bằng quyền sử dụng đất.“Quyền chung của người sử dụng đất. Người sử dụng đất có các quyền chung sau đây: 1. Được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; 2. Hưởng thành quả lao động, kết quả đầu tư trên đất; 3. Hưởng các lợi ích do công trình của Nhà nước về bảo vệ, cải tạo đất nông nghiệp; 4. Được Nhà nước hướng dẫn và giúp đỡ trong việc cải tạo, bồi bổ đất nông nghiệp; 5. Được Nhà nước bảo hộ khi bị người khác xâm phạm đến quyền sử dụng đất hợp pháp của mình; 6. Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện về những hành vi phạm quyền sử dụng đất hợp pháp của mình và những hành vi khác vi phạm pháp luật về đất đai.”(Điều 105, Điều 106 Luật Đất đai 2003).
4.2.3 Quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản
Luật đất đai 2003 đã quy định cụ thể về: Đất được tham gia thị trường bất động sản (Điều 61 Luật Đất đai 2003); Điều kiện để đất tham gia thị trường bất động sản (Điều 62 Luật Đất đai 2003); và Quản lý đất đai trong việc phát triển thị trường bất động sản (Điều 63 Luật Đất đai 2003).
“Nhà nước quản lý đất đai trong việc phát triển thị trường bất động sản bằng các biện pháp sau đây:
1. Tổ chức đăng ký hoạt động giao dịch về quyền sử dụng đất;
2. Tổ chức đăng ký hoạt động phát triển quỹ đất, đầu tư xây dựng kinh doanh bất động sản;
3. Tổ chức đăng ký hoạt động cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho thị trường bất động sản;
4. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người tham gia giao dịch về quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản;
5. Thực hiện các biện pháp bình ổn giá đất, chống đầu cơ đất đai”.
4.3 Những giải pháp cần làm ngay
Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý kinh tế với mục tiêu xoá bỏ cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp, hình thành tương đối đồng bộ cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa
Tạo lập đồng bộ các yếu tố của thị trường
Đổi mới và nâng cao hiệu lực quản lý kinh tế của Nhà nước.
Thúc đấy sự hình thành, phát triển và từng bước hoàn thiện các loại thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt quan tâm các thị trường quan trọng nhưng hiện chưa có hay còn sơ khai như: thị trường lao động, thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản, thị trường khoa học và công nghệ
PHỤ LỤC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: