mysteryboy18
New Member
Luận văn Chuyển giao công nghệ trong chiến lược phát triển của Tổng công ty hàng không Việt Nam
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG I: VÀI NÉT VỀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM 6
I. Khái quát chung về công nghệ và chuyển giao công nghệ 6
1. Công nghệ 6
1.1. Khái niệm 6
1.2. Các thành phần cơ bản của công nghệ 7
1.3. Các thuộc tính cơ bản của công nghệ 8
2. Chuyển giao công nghệ 10
3. Những thuận lợi và rủi ro của việc tiếp nhận công nghệ nước ngoài 11
II. Vai trò của công nghệ và chuyển giao công nghệ đối với sự phát triển của Tổng Công ty hàng không Việt Nam 13
1. Giới thiệu về Tổng Công ty hàng không Việt Nam 13
1.1. Quá trình hình thành 13
1.2. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu 14
1.3. Tổ chức bộ máy quản lý 15
1.4. Những thuận lợi và khó khăn của Tổng Công ty hàng không Việt Nam 17
2. Vai trò của chuyển giao công nghệ đối với sự phát triển của Tổng Công ty hàng không Việt Nam 19
2.1. Đặc trưng của công nghệ và chuyển giao công nghệ trong ngành hàng không dân dụng 19
2.2. Vai trò của chuyển giao công nghệ trong ngành hàng không dân dụng thế giới 21
2.3. Khái quát về vai trò chuyển giao công nghệ đối với sự phát triển của Tổng Công ty hàng không Việt Nam 22
2.4. Những thành tựu và tồn tại của Tổng Công ty hàng không Việt Nam những năm qua 24
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM 31
I. Chiến lược phát triển của Tổng Công ty hàng không Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 31
1. Quan điểm phát triển, mục tiêu và các chỉ tiêu chiến lược 31
2. Chiến lược phát triển vận tải hàng không 32
3. Chiến lược đầu tư phát triển đội tàu bay 38
4. Chiến lược vốn 39
5. Chiến lược phát triển nguồn nhân lực 39
6. Chiến lược hội nhập quốc tế 40
7. Chiến lược Khoa học công nghệ, công nghiệp hàng không 42
II. Thực trạng công nghệ và chuyển giao công nghệ của Tổng Công ty hàng không Việt Nam trong một số lĩnh vực chủ yếu 44
1. Lĩnh vực vận tải hàng không 44
2. Lĩnh vực điều hành bay 51
3. Những tồn tại trong hoạt động chuyển giao công nghệ của Tổng Công ty hàng không Việt Nam 53
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYỂN GIAO
CÔNG NGHỆ CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG
VIỆT NAM 54
I. Một số định hướng chuyển giao công nghệ của Tổng Công ty hàng không Việt Nam 54
1. Triển vọng phát triển của vận tải hàng không Việt Nam 54
1.1. Dự báo tình hình kinh tế thế giới 54
1.2. Dự báo sự phát triển của hàng không thế giới 55
1.3. Môi trường kinh tế - xã hội và chính sách vận tải hàng không từ nay đến năm 2010 58
1.4. Dự báo thị trường vận tải hàng không Việt Nam 60
2. Những định hướng cơ bản cho từng lĩnh vực của Tổng Công ty hàng không Việt Nam đến năm 2010 63
2.1. Vận tải hàng không 63
2.2. Quản lý và điều hành bay 64
II. Giải pháp để nâng cao hiệu quả chuyển giao công nghệ đối với Tổng Công ty hàng không Việt Nam 66
1. Giải pháp huy động và sử dụng vốn để xây dựng cơ sở kỹ thuật hàng không và phát triển đội bay 67
2. Giải pháp về nguồn nhân lực 70
3. Kết hợp chuyển giao công nghệ và nâng cao năng lực khoa học - công nghệ nội sinh 73
4. Một số kiến nghị về vấn đề tổ chức và điều hành hoạt động chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực khai thác bảo dưỡng máy bay 75
KẾT LUẬN 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO 81
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-11-27-luan_van_chuyen_giao_cong_nghe_trong_chien_luoc_ph.oO3JBaxBTV.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-47732/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
18,0
2004
2.476.700
2.447.100
4.923.800
12,5
2005
2.762.500
2.683.800
5.446.300
10,5
2006
3.091.600
2.942.500
6.034.100
11,0
2007
3.346.900
3.231.500
6.578.400
9,0
2008
3.620.800
3.477.500
7.098.300
8,0
2009
3.934.900
3.739.200
7.674.00
8,0
2010
4.191.000
4.017.000
8.208.000
7,0
Nguồn: Chiến lược phát triển TCT HKVN đến năm 2010/ năm 2000.
Bảng 2: Chỉ tiêu vận chuyển hàng hoá đến năm 2010
Năm
Quốc tế
Nội địa
Tổng cộng
Tấn
% Tăng trưởng
Tấn
% Tăng trưởng
Tấn
% Tăng trưởng
2001
26.600
13
22.100
3
48.700
8
2002
30.800
16
24.700
12
55.500
14
2003
42.500
38
27.100
9
69.600
25
2004
49.100
15
30.000
11
79.100
14
2005
54.700
12
33.000
20
87.700
11
2006
57.400
5
37.000
12
94.400
8
2007
60.400
5
41.500
12
101.900
8
2008
65.700
9
45.900
11
111.600
10
2009
70.700
8
50.500
10
121.200
9
2010
76.600
8
54.300
8
130.900
8
Nguồn: Chiến lược phát triển TCT HKVN đến năm 2010/năm 2000.
2.3. Các chính sách và giải pháp lớn:
2.3.1. Chính sách phát triển mạng đường bay:
a. Định hướng chung:
* Xây dựng mạng đường bay theo mô hình “Trục – Nan” với tần suất khai thác cao, dịch vụ trung chuyển tốt tại hai trung tâm thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, tạo ưu thế cạnh tranh đối với các luồng vận chuyển quốc tế đi/đến Việt Nam, tham gia khai thác hiệu quả thị trường trung chuyển đi/đến Đông Dương, Đông á, từng bước đưa Việt Nam trở thành một trung tâm trung chuyển hàng không khu vực.
* Phát triển có lựa chọn các đường bay trục xuyên lục địa đến các thị trường trọng điểm với quy mô hoạt động trung bình nhằm hỗ trợ cho mạng đường bay khu vực là chính, đồng thời mở rộng, phát triển các luồng vận chuyển lớn về lâu dài.
* Thực hiện liên kết, tham gia liên minh và kết nối mạng đường bay với các hãng hàng không toàn cầu nhằm mở rộng phạm vi hoạt động quốc tế, tận dụng các ưu thế về quy mô lớn, khắc phục những hạn chế chủ quan…
b. Mạng đường bay quốc tế:
* Mạng đường bay quốc tế khu vực tầm ngắn – trung (từ 1 đến 3 giờ bay) giữ vai trò chủ đạo của toàn bộ mạng đường bay khu vực. Mạng dường bay này lấy các yếu tố bay thẳng, tần suất cao làm ưu thế cạnh tranh. Các đường bay khu vực tầm ngắn trung đến năm 2005 về cơ bản sẽ dựa trên cấu trúc các đường bay hiện nay, đồng thời có bổ sung thêm một số đường bay thứ cấp đến điểm du lịch trong khu vực.
* Mạng đường bay quốc tế khu vực tầm trung – xa (từ 3-6 giờ bay) chủ yếu được phát triển đi/ đến Đông – Bắc á bằng các đường bay thẳng, tần suất bay tối thiểu 1 chuyến/ ngày, kết hợp khai thác tốt thị trường hành khách và hàng hoá, chất lượng dịch vụ đảm bảo đủ tính cạnh tranh. Đến năm 2005, các đường bay quốc tế thêm một vài đường bay có nhu cầu thị trường.
* Mạng đường bay quốc tế tầm xa xuyên lục địa sẽ được phát triển một cách thận trọng, trên cơ sở có hiệu quả toàn mạng, giúp ổn định cho các đường bay khu vực và nội địa, đóng vai trò là cầu nối mạng đường bay khu vực, nội địa với các thị trường lớn ở Châu Âu, Bắc Mỹ và úc.
* Chương trình khai thác trực tiếp đến Bắc Mỹ được xác định cho giai đoạn 2006 – 2010 có tính đến những rủi ro về tài chính trong những năm đầu. Nếu tình hình thực tế diễn biến thuận lợi hơn và có yêu cầu của Nhà nước, việc khai thác đường bay Mỹ có thể được xem xét thực hiện sớm hơn.
* Hợp tác liên minh chiến lược về tiếp thị và mạng đường bay là giải pháp quan trọng để Vietnam airlines thâm nhập, tăng cường khai thác các thị trường to lớn ở châu Âu, Bắc Mỹ cũng như trong khu vực.
c. Các mạng đường bay nội địa:
Mạng đường bay nội địa tuyến trục, bao gồm các đường bay giữa Hà Nội, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh, sẽ được khai thác với tần suất cao để đáp ứng nhu cầu thị trường, đồng thời vai trò quan trọng trong việc kết nối với mạng quốc tế khu vực và xuyên lục địa.
Mạng đường bay nội địa tuyến lẻ sẽ được phát triển trên cơ sở mạng gom tụ (feeding) nội địa với tần suất cao (1-2 chuyến ngày) và chi phí khai thác thấp, phục vụ giao lưu trực tiếp và hỗ trợ các đường bay nội địa tuyến trục. Các đường bay nội địa tuyên lẻ đến năm 2005 về cơ bản dựa trên các đường bay hiện có với tần suất tăng dần. Các tuyến đường bay có dung lượng thị trường thấp sẽ do một công ty hàng không gom tụ do Vietnam airlines sở hữu 100% (trên cơ sở VASCO) khai thác.
2.3.2. Chính sách sản phẩm, dịch vụ vận chuyển hành khách.
Chính sách sản phẩm và dịch vụ của Vietnam airlines được xây dựng và triển khai theo nguyên tắc định hướng thị trường. Phát triển hệ thống các sản phẩm vận chuyển hàng không theo hướng đa dạng, trọn gói và liên kết các dịch vụ đồng bộ nhằm đáp ứng các yêu cầu của chiến lược đa dạng hoá - cá biệt hoá, đồng thời tạo được sự thích ứng với các phân thị mục tiêu và các thị trường khác nhau. Chính sách sản phẩm và dịch vụ của Vietnam airlines tập trung vào các nội dung chính sau đây:
* Đối với mạng đường bay nội địa và quốc tế khu vực tầm ngắn – trung: Xây dựng hệ thống các sản phẩm phong phú với các yếu tố đặc trưng là lịch bay thuận tiện, đúng giờ, kết hợp với các chương trình khách hàng thường xuyên, hoạt động truyền thông tiếp thị hiệu quả và giá cả hợp lý.
* Đối với mạng đường bay quốc tế khu vực tầm xa và xuyên lục địa:
Xây dựng hệ thống các sản phẩm được tiêu chuẩn hoá, mạng đặc thù Việt Nam, liên kết với các sản phẩm lữ hành, khách sạn, với chất lượng dịch vụ và giá cả cạnh tranh.
2.3.3. Chính sách sản phẩm vận chuyển hàng hoá:
Chính sách sản phẩm hàng hoá tập trung ưu tiên khai thác tối đa các luồng vận chuyển hàng hoá lớn (từ Việt Nam đi Đông Bắc á, Châu Âu và Bắc Mỹ) thông qua việc tận dụng tải hàng trên các chuyến bay chở khách hàng bằng máy bay thân rộng, kết hợp với việc mở rộng khai thác bằng các chuyến bay chở hàng. Theo định hướng đó, chính sách sản phẩm vận chuyển hàng hoá bao gồm các loại hình chủ yếu sau đây:
* Hàng chuyển nhanh bằng đường bay hàng không: nhằm vào thị trường hàng khối lượng nhỏ, có yêu cầu chở nhanh, kết hợp khai thác trên các chuyến bay chở khách hàng nhỏ, có yêu cầu chở nhanh, kết hợp khai thác trên các chuyến bay chở khách có tải cung ứng chở hàng thấp nhưng lại hoạt động rất thường chọn lựa và các khu vực dân cư lân cận.
* Tăng năng lực sản xuất, chất lượng sản phẩm và năng lực cạnh tranh của các lĩnh vực xây dựng, in, nhựa cao cấp và các lĩnh vực chuyển ngành khác để đáp ứng nhu cầu đầu tư chuyên ngành hàng không dân dụng.
* Phát triển các loại hình kinh doanh trực tiếp hỗ trợ cho các sản phẩm, dịch vụ vận tải hàng không, như: du lịch, lữ hành, khách sạn, tạo điều kiện xây dựng các sản phẩm lữ hành – vận tải trọn gói có sức cạnh tranh cao. Thành lập công ty cổ phần du lịch hàng không làm đầu mối phối hợp và tổ chức sản phẩm liên kết vận tải – lữ hành, thực hiện có hiệu quả các chính sách khách hàng đa dạng của Vietnam airlines.
* Mở rộng hoạt động các dịch vụ tiền tệ, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm nhằm mục đích sinh lời, đồng thời hỗ trợ về vốn...
Download miễn phí Luận văn Chuyển giao công nghệ trong chiến lược phát triển của Tổng công ty hàng không Việt Nam
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG I: VÀI NÉT VỀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM 6
I. Khái quát chung về công nghệ và chuyển giao công nghệ 6
1. Công nghệ 6
1.1. Khái niệm 6
1.2. Các thành phần cơ bản của công nghệ 7
1.3. Các thuộc tính cơ bản của công nghệ 8
2. Chuyển giao công nghệ 10
3. Những thuận lợi và rủi ro của việc tiếp nhận công nghệ nước ngoài 11
II. Vai trò của công nghệ và chuyển giao công nghệ đối với sự phát triển của Tổng Công ty hàng không Việt Nam 13
1. Giới thiệu về Tổng Công ty hàng không Việt Nam 13
1.1. Quá trình hình thành 13
1.2. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu 14
1.3. Tổ chức bộ máy quản lý 15
1.4. Những thuận lợi và khó khăn của Tổng Công ty hàng không Việt Nam 17
2. Vai trò của chuyển giao công nghệ đối với sự phát triển của Tổng Công ty hàng không Việt Nam 19
2.1. Đặc trưng của công nghệ và chuyển giao công nghệ trong ngành hàng không dân dụng 19
2.2. Vai trò của chuyển giao công nghệ trong ngành hàng không dân dụng thế giới 21
2.3. Khái quát về vai trò chuyển giao công nghệ đối với sự phát triển của Tổng Công ty hàng không Việt Nam 22
2.4. Những thành tựu và tồn tại của Tổng Công ty hàng không Việt Nam những năm qua 24
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM 31
I. Chiến lược phát triển của Tổng Công ty hàng không Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 31
1. Quan điểm phát triển, mục tiêu và các chỉ tiêu chiến lược 31
2. Chiến lược phát triển vận tải hàng không 32
3. Chiến lược đầu tư phát triển đội tàu bay 38
4. Chiến lược vốn 39
5. Chiến lược phát triển nguồn nhân lực 39
6. Chiến lược hội nhập quốc tế 40
7. Chiến lược Khoa học công nghệ, công nghiệp hàng không 42
II. Thực trạng công nghệ và chuyển giao công nghệ của Tổng Công ty hàng không Việt Nam trong một số lĩnh vực chủ yếu 44
1. Lĩnh vực vận tải hàng không 44
2. Lĩnh vực điều hành bay 51
3. Những tồn tại trong hoạt động chuyển giao công nghệ của Tổng Công ty hàng không Việt Nam 53
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYỂN GIAO
CÔNG NGHỆ CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG
VIỆT NAM 54
I. Một số định hướng chuyển giao công nghệ của Tổng Công ty hàng không Việt Nam 54
1. Triển vọng phát triển của vận tải hàng không Việt Nam 54
1.1. Dự báo tình hình kinh tế thế giới 54
1.2. Dự báo sự phát triển của hàng không thế giới 55
1.3. Môi trường kinh tế - xã hội và chính sách vận tải hàng không từ nay đến năm 2010 58
1.4. Dự báo thị trường vận tải hàng không Việt Nam 60
2. Những định hướng cơ bản cho từng lĩnh vực của Tổng Công ty hàng không Việt Nam đến năm 2010 63
2.1. Vận tải hàng không 63
2.2. Quản lý và điều hành bay 64
II. Giải pháp để nâng cao hiệu quả chuyển giao công nghệ đối với Tổng Công ty hàng không Việt Nam 66
1. Giải pháp huy động và sử dụng vốn để xây dựng cơ sở kỹ thuật hàng không và phát triển đội bay 67
2. Giải pháp về nguồn nhân lực 70
3. Kết hợp chuyển giao công nghệ và nâng cao năng lực khoa học - công nghệ nội sinh 73
4. Một số kiến nghị về vấn đề tổ chức và điều hành hoạt động chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực khai thác bảo dưỡng máy bay 75
KẾT LUẬN 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO 81
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-11-27-luan_van_chuyen_giao_cong_nghe_trong_chien_luoc_ph.oO3JBaxBTV.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-47732/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
.70018,0
2004
2.476.700
2.447.100
4.923.800
12,5
2005
2.762.500
2.683.800
5.446.300
10,5
2006
3.091.600
2.942.500
6.034.100
11,0
2007
3.346.900
3.231.500
6.578.400
9,0
2008
3.620.800
3.477.500
7.098.300
8,0
2009
3.934.900
3.739.200
7.674.00
8,0
2010
4.191.000
4.017.000
8.208.000
7,0
Nguồn: Chiến lược phát triển TCT HKVN đến năm 2010/ năm 2000.
Bảng 2: Chỉ tiêu vận chuyển hàng hoá đến năm 2010
Năm
Quốc tế
Nội địa
Tổng cộng
Tấn
% Tăng trưởng
Tấn
% Tăng trưởng
Tấn
% Tăng trưởng
2001
26.600
13
22.100
3
48.700
8
2002
30.800
16
24.700
12
55.500
14
2003
42.500
38
27.100
9
69.600
25
2004
49.100
15
30.000
11
79.100
14
2005
54.700
12
33.000
20
87.700
11
2006
57.400
5
37.000
12
94.400
8
2007
60.400
5
41.500
12
101.900
8
2008
65.700
9
45.900
11
111.600
10
2009
70.700
8
50.500
10
121.200
9
2010
76.600
8
54.300
8
130.900
8
Nguồn: Chiến lược phát triển TCT HKVN đến năm 2010/năm 2000.
2.3. Các chính sách và giải pháp lớn:
2.3.1. Chính sách phát triển mạng đường bay:
a. Định hướng chung:
* Xây dựng mạng đường bay theo mô hình “Trục – Nan” với tần suất khai thác cao, dịch vụ trung chuyển tốt tại hai trung tâm thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, tạo ưu thế cạnh tranh đối với các luồng vận chuyển quốc tế đi/đến Việt Nam, tham gia khai thác hiệu quả thị trường trung chuyển đi/đến Đông Dương, Đông á, từng bước đưa Việt Nam trở thành một trung tâm trung chuyển hàng không khu vực.
* Phát triển có lựa chọn các đường bay trục xuyên lục địa đến các thị trường trọng điểm với quy mô hoạt động trung bình nhằm hỗ trợ cho mạng đường bay khu vực là chính, đồng thời mở rộng, phát triển các luồng vận chuyển lớn về lâu dài.
* Thực hiện liên kết, tham gia liên minh và kết nối mạng đường bay với các hãng hàng không toàn cầu nhằm mở rộng phạm vi hoạt động quốc tế, tận dụng các ưu thế về quy mô lớn, khắc phục những hạn chế chủ quan…
b. Mạng đường bay quốc tế:
* Mạng đường bay quốc tế khu vực tầm ngắn – trung (từ 1 đến 3 giờ bay) giữ vai trò chủ đạo của toàn bộ mạng đường bay khu vực. Mạng dường bay này lấy các yếu tố bay thẳng, tần suất cao làm ưu thế cạnh tranh. Các đường bay khu vực tầm ngắn trung đến năm 2005 về cơ bản sẽ dựa trên cấu trúc các đường bay hiện nay, đồng thời có bổ sung thêm một số đường bay thứ cấp đến điểm du lịch trong khu vực.
* Mạng đường bay quốc tế khu vực tầm trung – xa (từ 3-6 giờ bay) chủ yếu được phát triển đi/ đến Đông – Bắc á bằng các đường bay thẳng, tần suất bay tối thiểu 1 chuyến/ ngày, kết hợp khai thác tốt thị trường hành khách và hàng hoá, chất lượng dịch vụ đảm bảo đủ tính cạnh tranh. Đến năm 2005, các đường bay quốc tế thêm một vài đường bay có nhu cầu thị trường.
* Mạng đường bay quốc tế tầm xa xuyên lục địa sẽ được phát triển một cách thận trọng, trên cơ sở có hiệu quả toàn mạng, giúp ổn định cho các đường bay khu vực và nội địa, đóng vai trò là cầu nối mạng đường bay khu vực, nội địa với các thị trường lớn ở Châu Âu, Bắc Mỹ và úc.
* Chương trình khai thác trực tiếp đến Bắc Mỹ được xác định cho giai đoạn 2006 – 2010 có tính đến những rủi ro về tài chính trong những năm đầu. Nếu tình hình thực tế diễn biến thuận lợi hơn và có yêu cầu của Nhà nước, việc khai thác đường bay Mỹ có thể được xem xét thực hiện sớm hơn.
* Hợp tác liên minh chiến lược về tiếp thị và mạng đường bay là giải pháp quan trọng để Vietnam airlines thâm nhập, tăng cường khai thác các thị trường to lớn ở châu Âu, Bắc Mỹ cũng như trong khu vực.
c. Các mạng đường bay nội địa:
Mạng đường bay nội địa tuyến trục, bao gồm các đường bay giữa Hà Nội, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh, sẽ được khai thác với tần suất cao để đáp ứng nhu cầu thị trường, đồng thời vai trò quan trọng trong việc kết nối với mạng quốc tế khu vực và xuyên lục địa.
Mạng đường bay nội địa tuyến lẻ sẽ được phát triển trên cơ sở mạng gom tụ (feeding) nội địa với tần suất cao (1-2 chuyến ngày) và chi phí khai thác thấp, phục vụ giao lưu trực tiếp và hỗ trợ các đường bay nội địa tuyến trục. Các đường bay nội địa tuyên lẻ đến năm 2005 về cơ bản dựa trên các đường bay hiện có với tần suất tăng dần. Các tuyến đường bay có dung lượng thị trường thấp sẽ do một công ty hàng không gom tụ do Vietnam airlines sở hữu 100% (trên cơ sở VASCO) khai thác.
2.3.2. Chính sách sản phẩm, dịch vụ vận chuyển hành khách.
Chính sách sản phẩm và dịch vụ của Vietnam airlines được xây dựng và triển khai theo nguyên tắc định hướng thị trường. Phát triển hệ thống các sản phẩm vận chuyển hàng không theo hướng đa dạng, trọn gói và liên kết các dịch vụ đồng bộ nhằm đáp ứng các yêu cầu của chiến lược đa dạng hoá - cá biệt hoá, đồng thời tạo được sự thích ứng với các phân thị mục tiêu và các thị trường khác nhau. Chính sách sản phẩm và dịch vụ của Vietnam airlines tập trung vào các nội dung chính sau đây:
* Đối với mạng đường bay nội địa và quốc tế khu vực tầm ngắn – trung: Xây dựng hệ thống các sản phẩm phong phú với các yếu tố đặc trưng là lịch bay thuận tiện, đúng giờ, kết hợp với các chương trình khách hàng thường xuyên, hoạt động truyền thông tiếp thị hiệu quả và giá cả hợp lý.
* Đối với mạng đường bay quốc tế khu vực tầm xa và xuyên lục địa:
Xây dựng hệ thống các sản phẩm được tiêu chuẩn hoá, mạng đặc thù Việt Nam, liên kết với các sản phẩm lữ hành, khách sạn, với chất lượng dịch vụ và giá cả cạnh tranh.
2.3.3. Chính sách sản phẩm vận chuyển hàng hoá:
Chính sách sản phẩm hàng hoá tập trung ưu tiên khai thác tối đa các luồng vận chuyển hàng hoá lớn (từ Việt Nam đi Đông Bắc á, Châu Âu và Bắc Mỹ) thông qua việc tận dụng tải hàng trên các chuyến bay chở khách hàng bằng máy bay thân rộng, kết hợp với việc mở rộng khai thác bằng các chuyến bay chở hàng. Theo định hướng đó, chính sách sản phẩm vận chuyển hàng hoá bao gồm các loại hình chủ yếu sau đây:
* Hàng chuyển nhanh bằng đường bay hàng không: nhằm vào thị trường hàng khối lượng nhỏ, có yêu cầu chở nhanh, kết hợp khai thác trên các chuyến bay chở khách hàng nhỏ, có yêu cầu chở nhanh, kết hợp khai thác trên các chuyến bay chở khách có tải cung ứng chở hàng thấp nhưng lại hoạt động rất thường chọn lựa và các khu vực dân cư lân cận.
* Tăng năng lực sản xuất, chất lượng sản phẩm và năng lực cạnh tranh của các lĩnh vực xây dựng, in, nhựa cao cấp và các lĩnh vực chuyển ngành khác để đáp ứng nhu cầu đầu tư chuyên ngành hàng không dân dụng.
* Phát triển các loại hình kinh doanh trực tiếp hỗ trợ cho các sản phẩm, dịch vụ vận tải hàng không, như: du lịch, lữ hành, khách sạn, tạo điều kiện xây dựng các sản phẩm lữ hành – vận tải trọn gói có sức cạnh tranh cao. Thành lập công ty cổ phần du lịch hàng không làm đầu mối phối hợp và tổ chức sản phẩm liên kết vận tải – lữ hành, thực hiện có hiệu quả các chính sách khách hàng đa dạng của Vietnam airlines.
* Mở rộng hoạt động các dịch vụ tiền tệ, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm nhằm mục đích sinh lời, đồng thời hỗ trợ về vốn...