hoaithuong209
New Member
Luận văn: Công chúng tham gia diễn đàn báo mạng điện tử (khảo sát chuyên mục "Diễn đàn" Báo Dân trí, "Ý kiến bạn đọc" của Vietnamnet và "Bạn đọc" của Vnexpress từ tháng 02/2012 - 06/2012) : Luận văn ThS. Truyền thông đại chúng : 60 32 01
Nhà xuất bản: ĐHKHXH&NV
Ngày: 2013
Chủ đề: Báo chí học
Truyền thông đại chúng
Báo mạng điện tử
Miêu tả: 106 tr. + CD-ROM + tóm tắt
Luận văn ThS. Báo chí học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013
Nghiên cứu các tài liệu, lý thuyết cơ bản nhất về BMĐT nói chung, sự tham gia của công chúng BMĐT nói riêng để hình thành khung lý thuyết của đề tài. Khảo sát, thống kê, phân tích nội dung và hình thức sự tham gia của công chúng trên diễn đàn BMĐT thông qua mục “Diễn đàn” trên báo Dân trí, “Ý kiến bạn đọc” Vietnamnet, “Bạn đọc” trên VnExpress từ tháng 2/2012 đến tháng 06/2012. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sự tham gia của công chúng trên diễn đàn BMĐT
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................... 1
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG CHÚNG THAM GIA
DIỄN ĐÀN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ.......................................................... 10
1.1. Một số khái niệm liên quan.............................................................. 10
1.1.1. Sự tham gia của công chúng ........................................................ 10
1.1.2. Công chúng báo mạng điện tử ..................................................... 10
1.1.3. Diễn đàn Báo mạng điện tử ......................................................... 12
1.1.4. Báo mạng điện tử......................................................................... 13
1.2. Đặc điểm của công chúng báo mạng điện tử................................... 13
1.3. Đặc điểm diễn đàn trên BMĐT ....................................................... 16
1.4. Vai trò của công chúng trên diễn đàn báo mạng điện tử.................. 22
1.4.1. Công chúng diễn đàn báo mạng điện tử là khách thể tiếp nhận
thông tin ................................................................................................ 22
1.4.2. Công chúng diễn đàn báo mạng điện tử là chủ thể cung cấp thông tin....22
1.4.3. Công chúng diễn đàn báo mạng điện tử là cầu nối giữa người làm báo và
nguồn tin................................................................................................ 23
1.4.4. Công chúng diễn đàn báo mạng có vai trò khởi xướng thông tin . 24
1.4.5. Công chúng diễn đàn báo mạng điện tử có vai trò bổ sung, xác
nhận thông tin........................................................................................ 24
1.4.6. Công chúng diễn đàn báo mạng điện tử giúp phần nâng cao tính
năng đa phương tiện của báo mạng điện tử ........................................... 25
1.4.8. Công chúng diễn đàn báo mạng điện tử góp phần bổ sung hoặc
thay đổi một phần kế hoạch tuyên truyền và phát triển của tờ báo......... 29
1.4.9. Công chúng diễn đàn báo mạng điện tử giúp hỗ trợ, cung cấp
thông tin, đề tài cho phóng viên, nhà báo .............................................. 30
Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG CHÚNG THAM GIA DIỄN ĐÀN
BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ.............................................................................. 33
2.1. Vài nét về các tờ báo được khảo sát ................................................ 33
2.1.1. Dân trí (
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi7
2.1.2. VnExpress (
2.1.3. VietNamNet (
2.2. Khảo sát sự tham gia của công chúng trên diễn đàn BMĐT ......... 37
2.2.1. Tham gia bằng cách truy cập vào tờ báo ..................................... 37
2.2.2. Tham gia bằng cách viết bài cho tờ báo....................................... 42
2.2.3. Tham gia bằng cách bình luận, phản hồi các bài viết của tờ báo....... 47
2.3. Một số đánh giá về hiệu quả sự tham gia của công chúng trên diễn đàn
BMĐT ...................................................................................................... 56
2.3.1. Những kết quả đạt được............................................................... 56
2.3.2. Những tồn tại và hạn chế cần khắc phục...................................... 59
Chương 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG CHÚNG
THAM GIA DIỄN ĐÀN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ ........................................ 64
3.1. Nâng cao chất lượng Công chúng tham gia diễn đàn báo mạng điện
tử.............................................................................................................. 64
3.1.1. Nâng cao chất lượng biên tập viên............................................... 64
3.1.2. Chuyên nghiệp hoá đội ngũ phản hồi........................................... 65
3.1.3. Lắng nghe công chúng ................................................................. 67
3.1.4. Đa dạng hoá các hình thức để thu hút độc giả tham gia.......................... 68
3.1.5. Có kế hoạch xây dựng diễn đàn ................................................... 69
3.1.6. Nâng cấp hạ tầng, đổi mới công nghệ.......................................... 76
3.1.7. Có chế độ đãi ngộ xứng đáng....................................................... 77
3.2. Các cơ quan báo chí cần quan tâm, chăm sóc sự đóng góp của công
chúng thông qua mục diễn đàn .............................................................. 78
3.2.1 Tương tác, quan tâm, cảm ơn........................................................ 79
3.3.2. Hướng tới phát triển cộng tác viên............................................... 81
KẾT LUẬN................................................................................................. 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 86
PHỤ LỤC8
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Thống kê số lượng truy cập trung bình hàng ngày của các báo........ 37
từ tháng 1/2012 đến tháng 7/2012 ................................................................ 39
Bảng 2: Thống kê kết quả thăm dò mức độ truy cập chuyên mục “Diễn đàn”
của báo Dân trí, chuyên mục “Bạn đọc” của VnExpress và “Ý kiến bạn đọc”
của VietNamNet........................................................................................... 40
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi9
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Box phản hồi của báo điện tử VnExpress ........................................ 18
Hình 2: Box phản hồi của báo điện tử Dân trí............................................... 18
Hình 3: Mẫu thăm dò ý kiến trên báo điện tử Dân trí.................................... 19
Hình 4: Mẫu kết quả thăm dò ý kiến trên báo VnExpress ............................. 20
Hình 5: chuyên mục Diễn đàn bạn đọc trên báo điện tử Dân trí.................... 21
Hình 7: Số liệu thống kê của Alexa về lượng người truy cập của VnExpress.net .... 38
Hình 8: Số liệu thống kê của Alexa về lượng người truy cập của báo điện tử
Dân trí .......................................................................................................... 39
Hình 9: Mẫu thăm dò ý kiến trên báo Dân trí ............................................... 48
Hình 10: Ngay sau khi bình chọn, công chúng có thể xem kết quả ............... 48
Hình 11: Mẫu hỏi đáp pháp luật dành cho độc giả trên báo Dân trí .............. 5210
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Lượng đọc mục “Bạn đọc” báo VnExpress ................................. 39
Biểu đồ 2: Mục đích truy cập mục bạn đọc của báo VnExpress.................... 40
Biểu đồ 3: Ý kiến của bạn đọc về nội dung chuyên mục “Diễn đàn” của báo
Dân trí, “Ý kiến bạn đọc” của Vietnamnet và “Bạn đọc” của Vnexpress...... 41
Biểu đồ 4: Công chúng đánh giá về giao diện của Dantri, VnExpress và
VietNamNet ................................................................................................. 41
Biểu đồ 5: Số lượng bài viết cập nhật trên mục diễn đàn .............................. 42
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi1
MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Báo chí ra đời do nhu cầu thông tin - giao tiếp, giải trí và nhận thức của
con người. Vì vậy, báo chí là một bộ phận không thể thiếu trong đời sống tinh
thần của mọi người, mọi dân tộc. Với xã hội hiện đại, báo chí trở thành kênh
thông tin không thể thiếu với công chúng, không phân biệt tuổi tác, trình độ,
địa vị, giới tính,…
Báo chí Việt Nam tuy ra đời muộn hơn so với nhiều nước trên thế giới
song có tốc độ phát triển nhanh, ngày càng đáp ứng được nhu cầu thông tin
của công chúng trong và ngoài nước, góp phần vào sự phát triển của đất nước.
Trong đó, loại hình báo mạng điện tử ngày càng khẳng định được vị trí của
mình trong hệ thống báo chí Việt Nam. Kể từ khi ra đời lần đầu tiên tại Việt
Nam vào tháng 12/1997, cho đến nay, số lượng tờ báo mạng điện tử và các
trang thông tin không ngừng tăng cả về số lượng và chất lượng.
Với sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, báo mạng điện tử đã có những
bước phát triển vượt bậc, trở thành một kênh thông tin nhanh nhạy và đa dạng,
phong phú cả về nội dung và hình thức.
Điều 1 Luật Báo chí năm 1989 đã quy định rõ Vai trò, chức năng của
báo chí “Báo chí ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là phương tiện
thông tin đại chúng thiết yếu đối với đời sống xã hội ; là cơ quan ngôn luận
của các tổ chức của Đảng, cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội (dưới đây gọi
chung là tổ chức) ; là diễn đàn của nhân dân”. Sự tích cực tham gia trao đổi,
thảo luận, phản biện những vấn đề của đất nước của người dân tạo không khí
dân chủ, công khai, minh bạch, đóng góp vào sự phát triển của đất nước, quyết
định nhiều vấn đề quan trọng.
Nền báo chí Việt Nam, có hơn 150 năm lịch sử hào hùng, báo chí cách
mạng với 86 năm cống hiến vẻ vang, đang phấn đấu nâng cao tính chuyên
nghiệp, thực hiện ngày càng tốt vai trò và chức năng đó. Hòa cùng sự phát2
triển của truyền thông đại chúng hiện đại, báo mạng điện tử Việt Nam cũng đã
ứng dụng những cách truyền tải thông tin, cách sáng tạo tác
phẩm, quy trình sản xuất sản phẩm báo chí mới nhằm đáp ứng yêu cầu ngày
càng cao của công chúng. Trong đó, việc khai thác tính tương tác của báo
mạng điện tử đang được nhiều tờ báo chú trọng.
Tính tương tác cao là đặc trưng trội hơn của báo mạng điện tử so với
các loại hình báo chí khác. Phát huy lợi thế này, tổ chức diễn đàn đang là một
cách được các báo mạng điện tử sử dụng để nâng cao hiệu quả hoạt
động của cơ quan báo chí, thu hút công chúng. Từ các diễn đàn trên báo mạng
điện tử, độc giả có thể chia sẻ, góp ý, bình luận ý kiến của mình về nội dung
đăng tải trên báo mạng điện tử. Sự tham gia mạnh mẽ và đông đảo của bạn
đọc ở nhiều lứa tuổi tầng lớp đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển
của báo mạng điện tử tại Việt Nam. Một số tờ báo mạng điện tử đạt được sự
tăng trưởng vượt bậc khi đẩy mạnh việc chăm sóc bạn đọc, đưa bạn đọc tham
gia nhiều hơn vào hoạt động thông tin trên báo chí trước các vấn đề kinh tế -
chính trị - xã hội - y tế…các chuyên mục: Diễn đàn, blog, bạn đọc chính là
những mảng nội dung đặc trưng nhất cho thấy phần đóng góp quan trọng của
bạn đọc đối với sự phát triển của báo mạng điện tử.
Với hơn 87 triệu dân, Việt Nam là một trong những thị trường công
chúng TTĐC lớn, hấp dẫn và tiềm năng. Đây là điều kiện tốt cho báo chí
truyền thông phát triển, đồng thời cũng là khó khăn, phức tạp, thách thức lớn
đối với báo chí. Công chúng TTĐC hiện đại có trình độ, bản lĩnh, chính kiến,
đòi hỏi cao về chất lượng thông tin từ báo chí,…
Ở Việt Nam, từ khi công cuộc đổi mới bắt đầu, một số cơ quan truyền
thông đã ý thức sâu sắc tầm quan trọng của độc giả và xem đó là kim chỉ nam
của báo chí thời đổi mới, đó là “có bạn đọc là có tất cả”. Thành công của các
tờ báo có tiếng như Tuổi trẻ, Thanh Niên, Lao động, Tiền Phong… đã minh
chứng cho điều này. Nếu không xuất phát từ ý thức hướng về độc giả thì khó
có thể có được những thành công ở một tờ báo. Những trang báo mạng điện tử
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3
như VnExpress, Vietnamnet, Dân Trí,… khi mới thành lập rất khó khăn để thu
hút độc giả về báo mình. Báo mạng điện tử trong những ngày đầu, cơ chế chưa
tạo thành một hành lang pháp lý, trang báo chưa được thừa nhận, nhưng “tài
sản” là bạn đọc đã khiến những người tác nghiệp trên loại hình báo chí còn rất
mới mẻ này vững tâm bước tiếp. Tuy nhiên, cũng còn một số cơ quan báo chí
chưa có sự quan tâm, đầu tư và hành động cần thiết đối với vấn đề nghiên cứu
công chúng và nhận thức về tầm quan trọng của độc giả. Thực trạng của một
số diễn đàn trên báo mạng điện tử Việt Nam ra sao? Độc giả đóng vai trò quan
trọng như thế nào? Sự thay đổi của các tòa soạn với nhận thức về vai trò của
độc giả thông qua các mục Diễn đàn trong thời gian qua được thể hiện như thế
nào? Phải làm sao để cải tiến các diễn đàn và tạo cơ hội cho độc giả phát huy
tốt hơn vai trò của mình… Những câu hỏi này đang làm đau đầu không ít lãnh
đạo các cơ quan báo chí trước đòi hỏi tất yếu của xu thế phát triển báo mạng
điện tử hiện đại.
Xuất phát từ chính đòi hỏi cấp thiết đó, cũng như tình hình thực tế cơ
quan báo chí nơi mình đang công tác - báo mạng điện tử Dân trí, tui đã chọn
đề tài nghiên cứu “Công chúng tham gia diễn đàn báo mạng điện tử” (Khảo
sát chuyên mục “Diễn đàn” Dân trí, “Ý kiến bạn đọc” Vietnamnet và “Bạn
đọc” Vnexpress từ tháng 02/2012 - 06/2012) nhằm góp phần giải quyết một
vấn đề thực tiễn, giúp các cơ quan báo chí đáp ứng những đòi hỏi tất yếu của
thời cuộc đặt ra.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài hiện nay:
Hiện tại, đã có khá nhiều những tài liệu nghiên cứu về BMĐT. Nó xuất
hiện trong một số cuốn sách và trong nhiều luận văn, khóa luận của sinh viên.
Cụ thể như cuốn: "Báo mạng điện tử - những vấn đề cơ bản" của TS.
Nguyễn Thị Trường Giang, NXB Chính trị - Hành chính Quốc Gia, 2011;
"Báo trực tuyến" của Mike Ward (Vũ Tuấn Anh dịch), NXB Focal Press,
2002; "Các thủ thuật làm báo điện tử" của Vũ Kim Hải, Đinh Thuận, NXB
Thông tấn, 2006.4
Một số khóa luận cử nhân, thạc sĩ trước đây đã nghiên cứu về BMĐT,
diễn đàn BMĐT hay công chúng BMĐT như: Luận văn thạc sĩ “Báo chí trực
tuyến – những vấn đề lý luận và thực tiễn” của Phan Văn Tú (Đại học
KHXH&NV – 2006); khóa luận tốt nghiệp “Tương tác đa chiều của bạn đọc
trên báo mạng điện tử” của tác giả Lưu Thị Vân (Đại học KHXH&NV –
2006); Đề tài nghiên cứu khoa học “Chương trình giao lưu trực tuyến –
cách hiệu quả của tính tương tác trên báo mạng điện tử” của Trần
Thị Kim Dung (Đại học KHXH&NV – 2006); Luận văn thạc sĩ "Đặc điểm
công chúng báo chí Internet Việt Nam" của Hà Thu Hương (Học viện Báo chí
và tuyên truyền - 2002); luận văn thạc sĩ "Thực trạng và giải pháp xử lý thông
tin trong tòa soạn BMĐT ở Việt Nam hiện nay" của Trần Hồng Vân (Học viện
Báo chí và tuyên truyền - 2005); luận văn thạc sĩ "Hoạt động tương tác trên
báo mạng điện tử" của tác giả Trần Quang Huy (Học viện Báo chí và tuyên
truyền - 2006); luận văn thạc sĩ "Tổ chức diễn đàn trên BMĐT ở Việt Nam
hiện nay" của Nguyễn Thị Trường Giang (Học viện Báo chí và tuyên truyền -
2004); luận văn thạc sĩ "Tương tác giữa tòa soạn và công chúng BMĐT" của
Nguyễn Hoàng Quỳnh Hương (Học viện Báo chí và tuyên truyền - 2012);
luận văn cử nhân "Tính cập nhật thông tin của báo Internet" của Lê Thanh
Huyền (Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội-
2007); luận văn cử nhân "Nâng cao hiệu quả khai thác tính đa phương tiện
trên BMĐT ở Việt Nam" của Vũ Anh Tú (Học viện Báo chí và tuyên truyền –
2007); luận văn cử nhân ""Nhà báo công dân" với hoạt động thông tin trên
BMĐT" của Nguyễn Hoàng Quỳnh Hương (Học viện Báo chí và tuyên truyền
- 2008); luận văn cử nhân "Độ tin cậy của thông tin trên BMĐT ở Việt Nam"
của Hoàng Thu Oanh (Học viện Báo chí và tuyên truyền – 2008).
Trong số các khóa luận tốt nghiệp đại học, luận văn thạc sỹ và đề tài
nghiên cứu khoa học nêu trên có ba công trình đáng chú ý. Luận văn thạc sỹ
“Đặc điểm công chúng độc giả báo Internet Việt Nam” của tác giả Hà Thu
Hương (Học viện Báo chí và Tuyên truyền - 2002): Luận văn thạc sỹ “Tổ
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi5
chức diễn đàn trên báo mạng điện tử ở Việt Nam hiện nay” của tác giả Nguyễn
Thị Trường Giang (Học viện Báo chí và Tuyên truyền - 2005) và Luận văn
thạc sỹ “Hoạt động tương tác trên báo mạng điện tử” của Trần Quang Huy
(Học viện Báo chí và Tuyên truyền – 2006).
Luận văn “Đặc điểm công chúng độc giả báo Internet Việt Nam” đã
nghiên cứu quá trình hình thành báo chí Internet và một số khái niệm chung về
công chúng độc giả báo Internet; khảo sát đặc điểm công chúng độc giả các tờ
báo Internet tiêu biểu của Việt Nam: Nhân dân điện tử, Lao động điện tử, Quê
hương điện tử, Vnexpress, VASC Orient, VDC Media, những đề xuất cơ bản
nhằm phát triển báo chí Internet Việt Nam trong tương lai. Là một luận văn
thạc sỹ được thực hiện công phu, tác giả đã có nhiều đóng góp trong nghiên
cứu lý thuyết và thực tiễn báo mạng điện tử giai đoạn những năm 2000. Trong
đó phần nội dung về đặc điểm công chúng được chủ yếu đề cập trong chương
2 về đặc điểm công chúng độc giả, nhu cầu thỏa mãn thông tin, khả năng tiếp
nhận, tâm lý tiếp nhận của độc giả. Vấn đề phát triển báo mạng điện tử Việt
Nam chiếm khá nhiều nội dung của luận văn mà vấn đề từ đặc điểm công
chúng rút ra bài học, đề xuất giải pháp với các báo chưa được đề cập tới nhiều.
Tuy vậy, luận văn trên là một nguồn tham khảo rất bổ ích, nhất là về lý thuyết
trong quá trình tui thực hiện đề tài của mình.
Luận văn thạc sỹ: “Tổ chức diễn đàn trên báo mạng điện tử” của tác giả
Nguyễn Thị Trường Giang đã tìm hiểu thực trạng các diễn đàn báo mạng điện
tử thông qua khảo sát một số tờ báo tiêu biểu của Việt Nam, từ đó đề xuất
những giải pháp nhằm khắc phục hạn chế và nâng cao chất lượng của hình
thức trao đổi thông tin này. Tác giả đã phân tích vài trò và các hình thức diễn
đàn trên báo mạng, so sánh sự khác biệt giữa diễn đàn trên báo mạng điện tử
và các loại hình báo chí khác, khảo sát một số tờ báo mạng điện tử tiêu biểu:
Nhân dân, Vnexpress, Vietnamnet, VOVNews, đề xuất quy trình các bước
thực hiện diễn đàn. Luận văn có nhiều ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn. Tuy
vậy, đến thời điểm hiện tại, diễn đàn trên báo mạng điện tử Việt Nam đã có6
nhiều thay đổi, bên cạnh đó, trong luận văn của mình, tác giả chú ý vào việc tổ
chức diễn đàn, nội dung về công chúng của diễn đàn chưa được đề cập sâu.
Với đề tài “Hoạt động tương tác trên báo mạng điện tử” tác giả Trần
Quang Huy đã nghiên cứu: Vai trò của hoạt động tương tác trên báo mạng
điện tử, thực trạng hoạt động tương tác trên báo mạng điện tử (tương tác trực
tiếp qua thư điện tử, box phản hồi trực tiếp dưới mỗi bài báo, phản hồi thông
tin qua đường dây nóng, phản hồi thông tin qua đường thư tín, bình chọn –
thăm dò dư luận, tương tác qua diễn đàn trực tuyến, tương tác trên các câu lạc
bộ trực tuyến); từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng hiệu quả,
hoạt động tương tác trên báo mạng điện tử. Có lẽ do đề cập đến khá nhiều vấn
đề trong dung lượng 91 trang luận văn là khá ít ỏi, vì vậy tác giả chủ yếu đi
vào thống kê, phần phân tích và nhận xét từ khảo sát thực tiễn, đề xuất giải
pháp mới chưa nhiều.
Nhìn chung, trong những nghiên cứu của mình, các tác giả đã khẳng
định vai trò của BMĐT, của công chúng đối với BMĐT, nhiều tác giả đã đi
sâu nghiên cứu về công chúng BMĐT với những đặc trưng riêng, nghiên cứu
tương tác giữa tòa soạn và công chúng BMĐT. Tuy nhiên, các đề tài trên chưa
nghiên cứu và khảo sát về sự tham gia của độc giả, đặc biệt là trên các diễn
đàn báo mạng điện tử. Như vậy, đề tài “Công chúng tham gia diễn đàn báo
mạng điện tử” (Khảo sát chuyên mục “Diễn đàn” Dân trí, “Ý kiến bạn đọc”
Vietnamnet và “Bạn đọc” Vnexpress từ tháng 02/2012 - 06/2012) là một đề
tài mới, không trùng lặp với các công trình nghiên cứu trước đó.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Mục đích của đề tài là thông qua việc khảo sát nhằm đánh giá thực
trạng sự tham gia của công chúng trên diễn đàn BMĐT Việt Nam hiện nay, từ
đó đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng sự tham gia của công chúng BMĐT
nói chung, trên diễn đàn BMĐT nói riêng.
Để đạt được mục đích, khóa luận cần thực hiện những nhiệm vụ cụ thể sau:
- Tìm kiếm, nghiên cứu các tài liệu, lý thuyết cơ bản nhất về BMĐT nói
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi7
chung, sự tham gia của công chúng BMĐT nói riêng để hình thành khung lý
thuyết của đề tài.
- Khảo sát, thống kê, phân tích nội dung và hình thức sự tham gia của
công chúng trên diễn đàn BMĐT thông qua mục “Diễn đàn” trên báo Dân trí,
“Ý kiến bạn đọc” Vietnamnet, “Bạn đọc” trên VnExpress từ tháng 2/2012 đến
tháng 06/2012.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sự tham gia của
công chúng trên diễn đàn BMĐT.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là sự tham gia của công chúng trên
diễn đàn báo mạng điện tử Việt Nam.
Đề tài khảo sát mục “Diễn đàn” trên báo Dân trí, “Ý kiến bạn đọc”
Vietnamnet, “Bạn đọc” trên VnExpress từ tháng 2/2012 đến tháng 06/2012.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận
Đề tài được thực hiện trên nền tảng khoa học lý luận của chủ nghĩa
Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm, đường lối, chính sách
của Đảng và Nhà nước Việt Nam về công tác tư tưởng văn hóa và báo chí.
Cụ thể đó là những lý thuyết về khái niệm, đặc điểm, cách, vai
trò của sự tham gia của công chúng trên BMĐT nói chung, diễn đàn BMĐT
nói riêng. Những phần lý luận khóa luận đưa ra được tổng hợp từ nhiều tài
liệu có liên quan.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, tác giả áp dụng các
phương pháp cụ thể sau:
+ Phương pháp phân tích tài liệu: Dùng để xem xét, phân tích các
thông tin có sẵn trong các tài liệu, từ đó rút ra những thông tin cần thiết phục
vụ cho mục đích nghiên cứu của đề tài. Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích tài
liệu, tác giả kế thừa những kết quả nghiên cứu đã có, sử dụng nó để so sánh,8
minh họa cho các kết quả khảo sát của mình, từ đó khẳng định những đóng
góp mới của mình.
+ Phương pháp phân tích nội dung: Dùng để phân tích nội dung các
phản hồi của công chúng, những câu trả lời thu được qua trưng cầu ý kiến hay
phỏng vấn sâu. Từ kết quả của phân tích nội dung, tác giả sẽ mô tả được đặc
trưng, đặc điểm của thông điệp, có được những dẫn chứng cụ thể, những số
liệu mang tính định lượng.
+ Phương pháp phỏng vấn sâu: Được sử dụng để phỏng vấn một số
phóng viên, biên tập viên, nhà quản lý báo chí, công chúng nhằm thu thập ý
kiến đánh giá của cá nhân về thực trạng sự tham gia của công chúng trên diễn
đàn BMĐT Việt Nam hiện nay.
+ Phương pháp trưng cầu trực tiếp (an-két): Được dùng để lấy ý kiến của
100 công chúng. Mục đích sử dụng phương pháp này là để thu nhận các ý kiến,
nhận xét, đánh giá của công chúng và nhà báo về thực trạng sự tham gia của công
chúng trên diễn đàn BMĐT Việt Nam hiện nay. Trên cơ sở kết quả khảo sát, tác
giả rút ra những luận cứ khách quan nhằm chứng minh cho các luận điểm của
mình.
+ Phương pháp thống kê: Dùng để thống kê tài liệu, con số, sự kiện, dữ
liệu... có được trong quá trình khảo sát.
+ Phương pháp phân tích, tổng hợp: Được dùng để phân tích, đánh giá
và tổng hợp những kết quả nghiên cứu nhằm đưa ra những luận cứ, luận điểm
khái quát.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của khóa luận
Đề tài có ý nghĩa đối với chuyên ngành báo chí nói chung và đặc biệt là
loại hình BMĐT nói riêng. Luận văn sẽ đóng góp được nhiều điểm mới mẻ về
BMĐT. Cụ thể hơn là khái niệm, đặc điểm, cách thức tham gia của công
chúng trên BMĐT.
Kết quả nghiên cứu và điều tra của luận văn sẽ là tài liệu tham khảo cho
sinh viên báo chí, các nhà báo và những ai quan tâm đến đề tài, từ đó có những
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi9
giải pháp để tăng chất lượng phản hồi của công chúng trên BMĐT.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài Mở đầu, Kết luận, Danh mục các tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội
dung chính của luận văn được chia thành 3 chương và mục, tiết, trang.
những lời lẽ thô tục, thiếu văn hóa, nói lấy được không phân biệt phải – trái,
đúng – sai…
Có một số độc giả là Việt kiều hay người VN đi xuất khẩu lao động cũng
thường xuyên cập nhật theo dõi thông tin và gửi phản hồi về những vấn đề họ
quan tâm như: các vấn đề chính trị, xã hội, những chính sách của VN với
người VN ở nước ngoài… Phản hồi của những người này dù chủ yếu còn cảm
tính, nhưng có chất lượng hơn nhờ mang tính xác thực cao khi có cái nhìn từ
bên ngoài về những vấn đề của đất nước, với các ví dụ sống động so sánh
giữa VN với cùng vấn đề đó và cách xử lý của nước bạn.
4/ Theo ông/bà, các tờ báo mạng hiện nay đã thực sự dành ưu tiên và đầu tư
để đẩy mạnh phát triển chuyên mục Diễn đàn/Bạn đọc?
+ Có lẽ là chưa vì thật ra cách mục tin tức vẫn hấp dẫn hơn với các thông tin
thời sự mỗi ngày. Diễn đàn thường chỉ chọn được 1,2 vấn đề được bạn đọc
bày tỏ quan tâm nhiều nhất để đẩy lên thu hút bạn đọc bình luận sâu hơn. Mà
đã là báo chí thì tin tức bao giờ cũng là “món chính”, các mảng khác chỉ là gia
vị hay món phụ, mục tiêu là gia giảm thêm cho “món chính” sao cho hấp dẫn
hơn mà thôi.
5/ Ông/bà có thể cho biết vai trò chuyên mục Diễn đàn/Bạn đọc đối với sự
phát triển của báo mạng điện tử Việt Nam thời gian qua?
+ Chuyên mục Diễn đàn/Bạn đọc là cầu nối nhanh chóng và hiệu quả giữa
báo điện tử. Qua đây độc giả có thể theo dõi sâu thêm ý kiến của những người
đọc khác so với mình, xoay quanh những vấn đề họ cùng quan tâm và bày tỏ
ý kiến. Các bài viết của họ cũng có thể được đăng tại đây, tạo nên sự hứng thú
cho bạn đọc với tư cách “phóng viên nhân dân” đóng góp tiếng nói từ phong
phú hơn chính cuộc sống (không bị “vướng” các quy định), theo cách mộc
mạc và chân thật nhất. Vậy nên chuyên mục này có thể nói là giữ khá quan
trọng trong mục tiêu thu hút được nhiều hơn bạn đọc đến với báo điện tử.
6/ Theo ông/bà, chuyên mục Diễn đàn/Bạn đọc tại cơ quan đang công tác đã
thực sự trở thành “diễn đàn, thay mặt cho tiếng nói của nhân dân”?
+ Vâng, chắc chắn thế.
7/ Để nâng cao hiệu quả chuyên mục Diễn đàn/Bạn đọc trên báo mạng điện
tử, theo ông/bà chúng ta cần đến những giải pháp nào?
+ Vấn đề là cách chọn đề tài để đẩy lên diễn đàn sao cho được bạn đọc quan
tâm nhiều hơn + gửi phản hồi nhiều hơn. Đồng thời thu hút được nhiều ý kiến100
bạn đọc có chất lượng, những bài viết có chiều sâu kiến thức xoay quanh
những chủ đề được dư luận quan tâm. Đây luôn là những “hạt nhân” tạo nên
sức hấp dẫn của chuyên mục cho bạn đọc, vì họ tin tưởng hơn vào những gì
các “nhà báo nhân dân” như mình bày tỏ qua bài viết.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nhà xuất bản: ĐHKHXH&NV
Ngày: 2013
Chủ đề: Báo chí học
Truyền thông đại chúng
Báo mạng điện tử
Miêu tả: 106 tr. + CD-ROM + tóm tắt
Luận văn ThS. Báo chí học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013
Nghiên cứu các tài liệu, lý thuyết cơ bản nhất về BMĐT nói chung, sự tham gia của công chúng BMĐT nói riêng để hình thành khung lý thuyết của đề tài. Khảo sát, thống kê, phân tích nội dung và hình thức sự tham gia của công chúng trên diễn đàn BMĐT thông qua mục “Diễn đàn” trên báo Dân trí, “Ý kiến bạn đọc” Vietnamnet, “Bạn đọc” trên VnExpress từ tháng 2/2012 đến tháng 06/2012. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sự tham gia của công chúng trên diễn đàn BMĐT
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................... 1
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG CHÚNG THAM GIA
DIỄN ĐÀN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ.......................................................... 10
1.1. Một số khái niệm liên quan.............................................................. 10
1.1.1. Sự tham gia của công chúng ........................................................ 10
1.1.2. Công chúng báo mạng điện tử ..................................................... 10
1.1.3. Diễn đàn Báo mạng điện tử ......................................................... 12
1.1.4. Báo mạng điện tử......................................................................... 13
1.2. Đặc điểm của công chúng báo mạng điện tử................................... 13
1.3. Đặc điểm diễn đàn trên BMĐT ....................................................... 16
1.4. Vai trò của công chúng trên diễn đàn báo mạng điện tử.................. 22
1.4.1. Công chúng diễn đàn báo mạng điện tử là khách thể tiếp nhận
thông tin ................................................................................................ 22
1.4.2. Công chúng diễn đàn báo mạng điện tử là chủ thể cung cấp thông tin....22
1.4.3. Công chúng diễn đàn báo mạng điện tử là cầu nối giữa người làm báo và
nguồn tin................................................................................................ 23
1.4.4. Công chúng diễn đàn báo mạng có vai trò khởi xướng thông tin . 24
1.4.5. Công chúng diễn đàn báo mạng điện tử có vai trò bổ sung, xác
nhận thông tin........................................................................................ 24
1.4.6. Công chúng diễn đàn báo mạng điện tử giúp phần nâng cao tính
năng đa phương tiện của báo mạng điện tử ........................................... 25
1.4.8. Công chúng diễn đàn báo mạng điện tử góp phần bổ sung hoặc
thay đổi một phần kế hoạch tuyên truyền và phát triển của tờ báo......... 29
1.4.9. Công chúng diễn đàn báo mạng điện tử giúp hỗ trợ, cung cấp
thông tin, đề tài cho phóng viên, nhà báo .............................................. 30
Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG CHÚNG THAM GIA DIỄN ĐÀN
BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ.............................................................................. 33
2.1. Vài nét về các tờ báo được khảo sát ................................................ 33
2.1.1. Dân trí (
You must be registered for see links
) ....................................................... 33Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi7
2.1.2. VnExpress (
You must be registered for see links
)................................................... 342.1.3. VietNamNet (
You must be registered for see links
)................................................ 362.2. Khảo sát sự tham gia của công chúng trên diễn đàn BMĐT ......... 37
2.2.1. Tham gia bằng cách truy cập vào tờ báo ..................................... 37
2.2.2. Tham gia bằng cách viết bài cho tờ báo....................................... 42
2.2.3. Tham gia bằng cách bình luận, phản hồi các bài viết của tờ báo....... 47
2.3. Một số đánh giá về hiệu quả sự tham gia của công chúng trên diễn đàn
BMĐT ...................................................................................................... 56
2.3.1. Những kết quả đạt được............................................................... 56
2.3.2. Những tồn tại và hạn chế cần khắc phục...................................... 59
Chương 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG CHÚNG
THAM GIA DIỄN ĐÀN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ ........................................ 64
3.1. Nâng cao chất lượng Công chúng tham gia diễn đàn báo mạng điện
tử.............................................................................................................. 64
3.1.1. Nâng cao chất lượng biên tập viên............................................... 64
3.1.2. Chuyên nghiệp hoá đội ngũ phản hồi........................................... 65
3.1.3. Lắng nghe công chúng ................................................................. 67
3.1.4. Đa dạng hoá các hình thức để thu hút độc giả tham gia.......................... 68
3.1.5. Có kế hoạch xây dựng diễn đàn ................................................... 69
3.1.6. Nâng cấp hạ tầng, đổi mới công nghệ.......................................... 76
3.1.7. Có chế độ đãi ngộ xứng đáng....................................................... 77
3.2. Các cơ quan báo chí cần quan tâm, chăm sóc sự đóng góp của công
chúng thông qua mục diễn đàn .............................................................. 78
3.2.1 Tương tác, quan tâm, cảm ơn........................................................ 79
3.3.2. Hướng tới phát triển cộng tác viên............................................... 81
KẾT LUẬN................................................................................................. 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 86
PHỤ LỤC8
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Thống kê số lượng truy cập trung bình hàng ngày của các báo........ 37
từ tháng 1/2012 đến tháng 7/2012 ................................................................ 39
Bảng 2: Thống kê kết quả thăm dò mức độ truy cập chuyên mục “Diễn đàn”
của báo Dân trí, chuyên mục “Bạn đọc” của VnExpress và “Ý kiến bạn đọc”
của VietNamNet........................................................................................... 40
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi9
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Box phản hồi của báo điện tử VnExpress ........................................ 18
Hình 2: Box phản hồi của báo điện tử Dân trí............................................... 18
Hình 3: Mẫu thăm dò ý kiến trên báo điện tử Dân trí.................................... 19
Hình 4: Mẫu kết quả thăm dò ý kiến trên báo VnExpress ............................. 20
Hình 5: chuyên mục Diễn đàn bạn đọc trên báo điện tử Dân trí.................... 21
Hình 7: Số liệu thống kê của Alexa về lượng người truy cập của VnExpress.net .... 38
Hình 8: Số liệu thống kê của Alexa về lượng người truy cập của báo điện tử
Dân trí .......................................................................................................... 39
Hình 9: Mẫu thăm dò ý kiến trên báo Dân trí ............................................... 48
Hình 10: Ngay sau khi bình chọn, công chúng có thể xem kết quả ............... 48
Hình 11: Mẫu hỏi đáp pháp luật dành cho độc giả trên báo Dân trí .............. 5210
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Lượng đọc mục “Bạn đọc” báo VnExpress ................................. 39
Biểu đồ 2: Mục đích truy cập mục bạn đọc của báo VnExpress.................... 40
Biểu đồ 3: Ý kiến của bạn đọc về nội dung chuyên mục “Diễn đàn” của báo
Dân trí, “Ý kiến bạn đọc” của Vietnamnet và “Bạn đọc” của Vnexpress...... 41
Biểu đồ 4: Công chúng đánh giá về giao diện của Dantri, VnExpress và
VietNamNet ................................................................................................. 41
Biểu đồ 5: Số lượng bài viết cập nhật trên mục diễn đàn .............................. 42
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi1
MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Báo chí ra đời do nhu cầu thông tin - giao tiếp, giải trí và nhận thức của
con người. Vì vậy, báo chí là một bộ phận không thể thiếu trong đời sống tinh
thần của mọi người, mọi dân tộc. Với xã hội hiện đại, báo chí trở thành kênh
thông tin không thể thiếu với công chúng, không phân biệt tuổi tác, trình độ,
địa vị, giới tính,…
Báo chí Việt Nam tuy ra đời muộn hơn so với nhiều nước trên thế giới
song có tốc độ phát triển nhanh, ngày càng đáp ứng được nhu cầu thông tin
của công chúng trong và ngoài nước, góp phần vào sự phát triển của đất nước.
Trong đó, loại hình báo mạng điện tử ngày càng khẳng định được vị trí của
mình trong hệ thống báo chí Việt Nam. Kể từ khi ra đời lần đầu tiên tại Việt
Nam vào tháng 12/1997, cho đến nay, số lượng tờ báo mạng điện tử và các
trang thông tin không ngừng tăng cả về số lượng và chất lượng.
Với sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, báo mạng điện tử đã có những
bước phát triển vượt bậc, trở thành một kênh thông tin nhanh nhạy và đa dạng,
phong phú cả về nội dung và hình thức.
Điều 1 Luật Báo chí năm 1989 đã quy định rõ Vai trò, chức năng của
báo chí “Báo chí ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là phương tiện
thông tin đại chúng thiết yếu đối với đời sống xã hội ; là cơ quan ngôn luận
của các tổ chức của Đảng, cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội (dưới đây gọi
chung là tổ chức) ; là diễn đàn của nhân dân”. Sự tích cực tham gia trao đổi,
thảo luận, phản biện những vấn đề của đất nước của người dân tạo không khí
dân chủ, công khai, minh bạch, đóng góp vào sự phát triển của đất nước, quyết
định nhiều vấn đề quan trọng.
Nền báo chí Việt Nam, có hơn 150 năm lịch sử hào hùng, báo chí cách
mạng với 86 năm cống hiến vẻ vang, đang phấn đấu nâng cao tính chuyên
nghiệp, thực hiện ngày càng tốt vai trò và chức năng đó. Hòa cùng sự phát2
triển của truyền thông đại chúng hiện đại, báo mạng điện tử Việt Nam cũng đã
ứng dụng những cách truyền tải thông tin, cách sáng tạo tác
phẩm, quy trình sản xuất sản phẩm báo chí mới nhằm đáp ứng yêu cầu ngày
càng cao của công chúng. Trong đó, việc khai thác tính tương tác của báo
mạng điện tử đang được nhiều tờ báo chú trọng.
Tính tương tác cao là đặc trưng trội hơn của báo mạng điện tử so với
các loại hình báo chí khác. Phát huy lợi thế này, tổ chức diễn đàn đang là một
cách được các báo mạng điện tử sử dụng để nâng cao hiệu quả hoạt
động của cơ quan báo chí, thu hút công chúng. Từ các diễn đàn trên báo mạng
điện tử, độc giả có thể chia sẻ, góp ý, bình luận ý kiến của mình về nội dung
đăng tải trên báo mạng điện tử. Sự tham gia mạnh mẽ và đông đảo của bạn
đọc ở nhiều lứa tuổi tầng lớp đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển
của báo mạng điện tử tại Việt Nam. Một số tờ báo mạng điện tử đạt được sự
tăng trưởng vượt bậc khi đẩy mạnh việc chăm sóc bạn đọc, đưa bạn đọc tham
gia nhiều hơn vào hoạt động thông tin trên báo chí trước các vấn đề kinh tế -
chính trị - xã hội - y tế…các chuyên mục: Diễn đàn, blog, bạn đọc chính là
những mảng nội dung đặc trưng nhất cho thấy phần đóng góp quan trọng của
bạn đọc đối với sự phát triển của báo mạng điện tử.
Với hơn 87 triệu dân, Việt Nam là một trong những thị trường công
chúng TTĐC lớn, hấp dẫn và tiềm năng. Đây là điều kiện tốt cho báo chí
truyền thông phát triển, đồng thời cũng là khó khăn, phức tạp, thách thức lớn
đối với báo chí. Công chúng TTĐC hiện đại có trình độ, bản lĩnh, chính kiến,
đòi hỏi cao về chất lượng thông tin từ báo chí,…
Ở Việt Nam, từ khi công cuộc đổi mới bắt đầu, một số cơ quan truyền
thông đã ý thức sâu sắc tầm quan trọng của độc giả và xem đó là kim chỉ nam
của báo chí thời đổi mới, đó là “có bạn đọc là có tất cả”. Thành công của các
tờ báo có tiếng như Tuổi trẻ, Thanh Niên, Lao động, Tiền Phong… đã minh
chứng cho điều này. Nếu không xuất phát từ ý thức hướng về độc giả thì khó
có thể có được những thành công ở một tờ báo. Những trang báo mạng điện tử
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3
như VnExpress, Vietnamnet, Dân Trí,… khi mới thành lập rất khó khăn để thu
hút độc giả về báo mình. Báo mạng điện tử trong những ngày đầu, cơ chế chưa
tạo thành một hành lang pháp lý, trang báo chưa được thừa nhận, nhưng “tài
sản” là bạn đọc đã khiến những người tác nghiệp trên loại hình báo chí còn rất
mới mẻ này vững tâm bước tiếp. Tuy nhiên, cũng còn một số cơ quan báo chí
chưa có sự quan tâm, đầu tư và hành động cần thiết đối với vấn đề nghiên cứu
công chúng và nhận thức về tầm quan trọng của độc giả. Thực trạng của một
số diễn đàn trên báo mạng điện tử Việt Nam ra sao? Độc giả đóng vai trò quan
trọng như thế nào? Sự thay đổi của các tòa soạn với nhận thức về vai trò của
độc giả thông qua các mục Diễn đàn trong thời gian qua được thể hiện như thế
nào? Phải làm sao để cải tiến các diễn đàn và tạo cơ hội cho độc giả phát huy
tốt hơn vai trò của mình… Những câu hỏi này đang làm đau đầu không ít lãnh
đạo các cơ quan báo chí trước đòi hỏi tất yếu của xu thế phát triển báo mạng
điện tử hiện đại.
Xuất phát từ chính đòi hỏi cấp thiết đó, cũng như tình hình thực tế cơ
quan báo chí nơi mình đang công tác - báo mạng điện tử Dân trí, tui đã chọn
đề tài nghiên cứu “Công chúng tham gia diễn đàn báo mạng điện tử” (Khảo
sát chuyên mục “Diễn đàn” Dân trí, “Ý kiến bạn đọc” Vietnamnet và “Bạn
đọc” Vnexpress từ tháng 02/2012 - 06/2012) nhằm góp phần giải quyết một
vấn đề thực tiễn, giúp các cơ quan báo chí đáp ứng những đòi hỏi tất yếu của
thời cuộc đặt ra.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài hiện nay:
Hiện tại, đã có khá nhiều những tài liệu nghiên cứu về BMĐT. Nó xuất
hiện trong một số cuốn sách và trong nhiều luận văn, khóa luận của sinh viên.
Cụ thể như cuốn: "Báo mạng điện tử - những vấn đề cơ bản" của TS.
Nguyễn Thị Trường Giang, NXB Chính trị - Hành chính Quốc Gia, 2011;
"Báo trực tuyến" của Mike Ward (Vũ Tuấn Anh dịch), NXB Focal Press,
2002; "Các thủ thuật làm báo điện tử" của Vũ Kim Hải, Đinh Thuận, NXB
Thông tấn, 2006.4
Một số khóa luận cử nhân, thạc sĩ trước đây đã nghiên cứu về BMĐT,
diễn đàn BMĐT hay công chúng BMĐT như: Luận văn thạc sĩ “Báo chí trực
tuyến – những vấn đề lý luận và thực tiễn” của Phan Văn Tú (Đại học
KHXH&NV – 2006); khóa luận tốt nghiệp “Tương tác đa chiều của bạn đọc
trên báo mạng điện tử” của tác giả Lưu Thị Vân (Đại học KHXH&NV –
2006); Đề tài nghiên cứu khoa học “Chương trình giao lưu trực tuyến –
cách hiệu quả của tính tương tác trên báo mạng điện tử” của Trần
Thị Kim Dung (Đại học KHXH&NV – 2006); Luận văn thạc sĩ "Đặc điểm
công chúng báo chí Internet Việt Nam" của Hà Thu Hương (Học viện Báo chí
và tuyên truyền - 2002); luận văn thạc sĩ "Thực trạng và giải pháp xử lý thông
tin trong tòa soạn BMĐT ở Việt Nam hiện nay" của Trần Hồng Vân (Học viện
Báo chí và tuyên truyền - 2005); luận văn thạc sĩ "Hoạt động tương tác trên
báo mạng điện tử" của tác giả Trần Quang Huy (Học viện Báo chí và tuyên
truyền - 2006); luận văn thạc sĩ "Tổ chức diễn đàn trên BMĐT ở Việt Nam
hiện nay" của Nguyễn Thị Trường Giang (Học viện Báo chí và tuyên truyền -
2004); luận văn thạc sĩ "Tương tác giữa tòa soạn và công chúng BMĐT" của
Nguyễn Hoàng Quỳnh Hương (Học viện Báo chí và tuyên truyền - 2012);
luận văn cử nhân "Tính cập nhật thông tin của báo Internet" của Lê Thanh
Huyền (Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội-
2007); luận văn cử nhân "Nâng cao hiệu quả khai thác tính đa phương tiện
trên BMĐT ở Việt Nam" của Vũ Anh Tú (Học viện Báo chí và tuyên truyền –
2007); luận văn cử nhân ""Nhà báo công dân" với hoạt động thông tin trên
BMĐT" của Nguyễn Hoàng Quỳnh Hương (Học viện Báo chí và tuyên truyền
- 2008); luận văn cử nhân "Độ tin cậy của thông tin trên BMĐT ở Việt Nam"
của Hoàng Thu Oanh (Học viện Báo chí và tuyên truyền – 2008).
Trong số các khóa luận tốt nghiệp đại học, luận văn thạc sỹ và đề tài
nghiên cứu khoa học nêu trên có ba công trình đáng chú ý. Luận văn thạc sỹ
“Đặc điểm công chúng độc giả báo Internet Việt Nam” của tác giả Hà Thu
Hương (Học viện Báo chí và Tuyên truyền - 2002): Luận văn thạc sỹ “Tổ
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi5
chức diễn đàn trên báo mạng điện tử ở Việt Nam hiện nay” của tác giả Nguyễn
Thị Trường Giang (Học viện Báo chí và Tuyên truyền - 2005) và Luận văn
thạc sỹ “Hoạt động tương tác trên báo mạng điện tử” của Trần Quang Huy
(Học viện Báo chí và Tuyên truyền – 2006).
Luận văn “Đặc điểm công chúng độc giả báo Internet Việt Nam” đã
nghiên cứu quá trình hình thành báo chí Internet và một số khái niệm chung về
công chúng độc giả báo Internet; khảo sát đặc điểm công chúng độc giả các tờ
báo Internet tiêu biểu của Việt Nam: Nhân dân điện tử, Lao động điện tử, Quê
hương điện tử, Vnexpress, VASC Orient, VDC Media, những đề xuất cơ bản
nhằm phát triển báo chí Internet Việt Nam trong tương lai. Là một luận văn
thạc sỹ được thực hiện công phu, tác giả đã có nhiều đóng góp trong nghiên
cứu lý thuyết và thực tiễn báo mạng điện tử giai đoạn những năm 2000. Trong
đó phần nội dung về đặc điểm công chúng được chủ yếu đề cập trong chương
2 về đặc điểm công chúng độc giả, nhu cầu thỏa mãn thông tin, khả năng tiếp
nhận, tâm lý tiếp nhận của độc giả. Vấn đề phát triển báo mạng điện tử Việt
Nam chiếm khá nhiều nội dung của luận văn mà vấn đề từ đặc điểm công
chúng rút ra bài học, đề xuất giải pháp với các báo chưa được đề cập tới nhiều.
Tuy vậy, luận văn trên là một nguồn tham khảo rất bổ ích, nhất là về lý thuyết
trong quá trình tui thực hiện đề tài của mình.
Luận văn thạc sỹ: “Tổ chức diễn đàn trên báo mạng điện tử” của tác giả
Nguyễn Thị Trường Giang đã tìm hiểu thực trạng các diễn đàn báo mạng điện
tử thông qua khảo sát một số tờ báo tiêu biểu của Việt Nam, từ đó đề xuất
những giải pháp nhằm khắc phục hạn chế và nâng cao chất lượng của hình
thức trao đổi thông tin này. Tác giả đã phân tích vài trò và các hình thức diễn
đàn trên báo mạng, so sánh sự khác biệt giữa diễn đàn trên báo mạng điện tử
và các loại hình báo chí khác, khảo sát một số tờ báo mạng điện tử tiêu biểu:
Nhân dân, Vnexpress, Vietnamnet, VOVNews, đề xuất quy trình các bước
thực hiện diễn đàn. Luận văn có nhiều ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn. Tuy
vậy, đến thời điểm hiện tại, diễn đàn trên báo mạng điện tử Việt Nam đã có6
nhiều thay đổi, bên cạnh đó, trong luận văn của mình, tác giả chú ý vào việc tổ
chức diễn đàn, nội dung về công chúng của diễn đàn chưa được đề cập sâu.
Với đề tài “Hoạt động tương tác trên báo mạng điện tử” tác giả Trần
Quang Huy đã nghiên cứu: Vai trò của hoạt động tương tác trên báo mạng
điện tử, thực trạng hoạt động tương tác trên báo mạng điện tử (tương tác trực
tiếp qua thư điện tử, box phản hồi trực tiếp dưới mỗi bài báo, phản hồi thông
tin qua đường dây nóng, phản hồi thông tin qua đường thư tín, bình chọn –
thăm dò dư luận, tương tác qua diễn đàn trực tuyến, tương tác trên các câu lạc
bộ trực tuyến); từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng hiệu quả,
hoạt động tương tác trên báo mạng điện tử. Có lẽ do đề cập đến khá nhiều vấn
đề trong dung lượng 91 trang luận văn là khá ít ỏi, vì vậy tác giả chủ yếu đi
vào thống kê, phần phân tích và nhận xét từ khảo sát thực tiễn, đề xuất giải
pháp mới chưa nhiều.
Nhìn chung, trong những nghiên cứu của mình, các tác giả đã khẳng
định vai trò của BMĐT, của công chúng đối với BMĐT, nhiều tác giả đã đi
sâu nghiên cứu về công chúng BMĐT với những đặc trưng riêng, nghiên cứu
tương tác giữa tòa soạn và công chúng BMĐT. Tuy nhiên, các đề tài trên chưa
nghiên cứu và khảo sát về sự tham gia của độc giả, đặc biệt là trên các diễn
đàn báo mạng điện tử. Như vậy, đề tài “Công chúng tham gia diễn đàn báo
mạng điện tử” (Khảo sát chuyên mục “Diễn đàn” Dân trí, “Ý kiến bạn đọc”
Vietnamnet và “Bạn đọc” Vnexpress từ tháng 02/2012 - 06/2012) là một đề
tài mới, không trùng lặp với các công trình nghiên cứu trước đó.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Mục đích của đề tài là thông qua việc khảo sát nhằm đánh giá thực
trạng sự tham gia của công chúng trên diễn đàn BMĐT Việt Nam hiện nay, từ
đó đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng sự tham gia của công chúng BMĐT
nói chung, trên diễn đàn BMĐT nói riêng.
Để đạt được mục đích, khóa luận cần thực hiện những nhiệm vụ cụ thể sau:
- Tìm kiếm, nghiên cứu các tài liệu, lý thuyết cơ bản nhất về BMĐT nói
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi7
chung, sự tham gia của công chúng BMĐT nói riêng để hình thành khung lý
thuyết của đề tài.
- Khảo sát, thống kê, phân tích nội dung và hình thức sự tham gia của
công chúng trên diễn đàn BMĐT thông qua mục “Diễn đàn” trên báo Dân trí,
“Ý kiến bạn đọc” Vietnamnet, “Bạn đọc” trên VnExpress từ tháng 2/2012 đến
tháng 06/2012.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sự tham gia của
công chúng trên diễn đàn BMĐT.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là sự tham gia của công chúng trên
diễn đàn báo mạng điện tử Việt Nam.
Đề tài khảo sát mục “Diễn đàn” trên báo Dân trí, “Ý kiến bạn đọc”
Vietnamnet, “Bạn đọc” trên VnExpress từ tháng 2/2012 đến tháng 06/2012.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận
Đề tài được thực hiện trên nền tảng khoa học lý luận của chủ nghĩa
Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm, đường lối, chính sách
của Đảng và Nhà nước Việt Nam về công tác tư tưởng văn hóa và báo chí.
Cụ thể đó là những lý thuyết về khái niệm, đặc điểm, cách, vai
trò của sự tham gia của công chúng trên BMĐT nói chung, diễn đàn BMĐT
nói riêng. Những phần lý luận khóa luận đưa ra được tổng hợp từ nhiều tài
liệu có liên quan.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, tác giả áp dụng các
phương pháp cụ thể sau:
+ Phương pháp phân tích tài liệu: Dùng để xem xét, phân tích các
thông tin có sẵn trong các tài liệu, từ đó rút ra những thông tin cần thiết phục
vụ cho mục đích nghiên cứu của đề tài. Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích tài
liệu, tác giả kế thừa những kết quả nghiên cứu đã có, sử dụng nó để so sánh,8
minh họa cho các kết quả khảo sát của mình, từ đó khẳng định những đóng
góp mới của mình.
+ Phương pháp phân tích nội dung: Dùng để phân tích nội dung các
phản hồi của công chúng, những câu trả lời thu được qua trưng cầu ý kiến hay
phỏng vấn sâu. Từ kết quả của phân tích nội dung, tác giả sẽ mô tả được đặc
trưng, đặc điểm của thông điệp, có được những dẫn chứng cụ thể, những số
liệu mang tính định lượng.
+ Phương pháp phỏng vấn sâu: Được sử dụng để phỏng vấn một số
phóng viên, biên tập viên, nhà quản lý báo chí, công chúng nhằm thu thập ý
kiến đánh giá của cá nhân về thực trạng sự tham gia của công chúng trên diễn
đàn BMĐT Việt Nam hiện nay.
+ Phương pháp trưng cầu trực tiếp (an-két): Được dùng để lấy ý kiến của
100 công chúng. Mục đích sử dụng phương pháp này là để thu nhận các ý kiến,
nhận xét, đánh giá của công chúng và nhà báo về thực trạng sự tham gia của công
chúng trên diễn đàn BMĐT Việt Nam hiện nay. Trên cơ sở kết quả khảo sát, tác
giả rút ra những luận cứ khách quan nhằm chứng minh cho các luận điểm của
mình.
+ Phương pháp thống kê: Dùng để thống kê tài liệu, con số, sự kiện, dữ
liệu... có được trong quá trình khảo sát.
+ Phương pháp phân tích, tổng hợp: Được dùng để phân tích, đánh giá
và tổng hợp những kết quả nghiên cứu nhằm đưa ra những luận cứ, luận điểm
khái quát.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của khóa luận
Đề tài có ý nghĩa đối với chuyên ngành báo chí nói chung và đặc biệt là
loại hình BMĐT nói riêng. Luận văn sẽ đóng góp được nhiều điểm mới mẻ về
BMĐT. Cụ thể hơn là khái niệm, đặc điểm, cách thức tham gia của công
chúng trên BMĐT.
Kết quả nghiên cứu và điều tra của luận văn sẽ là tài liệu tham khảo cho
sinh viên báo chí, các nhà báo và những ai quan tâm đến đề tài, từ đó có những
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi9
giải pháp để tăng chất lượng phản hồi của công chúng trên BMĐT.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài Mở đầu, Kết luận, Danh mục các tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội
dung chính của luận văn được chia thành 3 chương và mục, tiết, trang.
những lời lẽ thô tục, thiếu văn hóa, nói lấy được không phân biệt phải – trái,
đúng – sai…
Có một số độc giả là Việt kiều hay người VN đi xuất khẩu lao động cũng
thường xuyên cập nhật theo dõi thông tin và gửi phản hồi về những vấn đề họ
quan tâm như: các vấn đề chính trị, xã hội, những chính sách của VN với
người VN ở nước ngoài… Phản hồi của những người này dù chủ yếu còn cảm
tính, nhưng có chất lượng hơn nhờ mang tính xác thực cao khi có cái nhìn từ
bên ngoài về những vấn đề của đất nước, với các ví dụ sống động so sánh
giữa VN với cùng vấn đề đó và cách xử lý của nước bạn.
4/ Theo ông/bà, các tờ báo mạng hiện nay đã thực sự dành ưu tiên và đầu tư
để đẩy mạnh phát triển chuyên mục Diễn đàn/Bạn đọc?
+ Có lẽ là chưa vì thật ra cách mục tin tức vẫn hấp dẫn hơn với các thông tin
thời sự mỗi ngày. Diễn đàn thường chỉ chọn được 1,2 vấn đề được bạn đọc
bày tỏ quan tâm nhiều nhất để đẩy lên thu hút bạn đọc bình luận sâu hơn. Mà
đã là báo chí thì tin tức bao giờ cũng là “món chính”, các mảng khác chỉ là gia
vị hay món phụ, mục tiêu là gia giảm thêm cho “món chính” sao cho hấp dẫn
hơn mà thôi.
5/ Ông/bà có thể cho biết vai trò chuyên mục Diễn đàn/Bạn đọc đối với sự
phát triển của báo mạng điện tử Việt Nam thời gian qua?
+ Chuyên mục Diễn đàn/Bạn đọc là cầu nối nhanh chóng và hiệu quả giữa
báo điện tử. Qua đây độc giả có thể theo dõi sâu thêm ý kiến của những người
đọc khác so với mình, xoay quanh những vấn đề họ cùng quan tâm và bày tỏ
ý kiến. Các bài viết của họ cũng có thể được đăng tại đây, tạo nên sự hứng thú
cho bạn đọc với tư cách “phóng viên nhân dân” đóng góp tiếng nói từ phong
phú hơn chính cuộc sống (không bị “vướng” các quy định), theo cách mộc
mạc và chân thật nhất. Vậy nên chuyên mục này có thể nói là giữ khá quan
trọng trong mục tiêu thu hút được nhiều hơn bạn đọc đến với báo điện tử.
6/ Theo ông/bà, chuyên mục Diễn đàn/Bạn đọc tại cơ quan đang công tác đã
thực sự trở thành “diễn đàn, thay mặt cho tiếng nói của nhân dân”?
+ Vâng, chắc chắn thế.
7/ Để nâng cao hiệu quả chuyên mục Diễn đàn/Bạn đọc trên báo mạng điện
tử, theo ông/bà chúng ta cần đến những giải pháp nào?
+ Vấn đề là cách chọn đề tài để đẩy lên diễn đàn sao cho được bạn đọc quan
tâm nhiều hơn + gửi phản hồi nhiều hơn. Đồng thời thu hút được nhiều ý kiến100
bạn đọc có chất lượng, những bài viết có chiều sâu kiến thức xoay quanh
những chủ đề được dư luận quan tâm. Đây luôn là những “hạt nhân” tạo nên
sức hấp dẫn của chuyên mục cho bạn đọc, vì họ tin tưởng hơn vào những gì
các “nhà báo nhân dân” như mình bày tỏ qua bài viết.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: giáo trình tổ chức diễn đàn trên báo điện tử, thách thức của báo mạng điện tử, đổi mới nội dung hình thức báo mạng điện tử, công chúng quan tâm gì đến báo mạng điện tử, báo mạng điện tử hiện nay, chuyên trang tương tác trên báo mạng điện tử, ví dụ công chúng tham gia vào nội dung báo chí, khảo sát chuyên mục báo mạng
Last edited by a moderator: