Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Kết luận
Nói tóm lại, công tác chuẩn bị nguồn nhân lực là cả một quá trình phức tạp và khó khăn nó bao gồm từ khâu hoạch định, lập kế hoạch nhân sự cho đến khi thực hiện công tác tuyển mộ, tuyển chọn và tuyển dụng nhân viên. Bất cứ một sai sót nào trong quá trình đó cũng đều gây ra tổn thất nghiêm trọng trong bất kì công ty hay doanh nghiệp nào. Điều đó đòi hỏi các cấp quản trị phải có phương pháp và hết sức thận trọng. Chính nhờ có sự sát sao thận trọng trong công tác chuẩn bị nhân lực cho dự án nhà máy chế biến thực phẩm xuất khẩu Như Thanh trực thuộc công ty Tư Vấn Xây Dựng và Phát Triển Nông Thôn cho đến nay về cơ bản vấn đề nhân sự đã được chuẩn bị sẵn sàng cho việc khai thác dự án.
tài liệu tham khảo
Sách nước ngoài:
1, Strategic Human Resourse Managemen (Second Edition)
William P.Athony – Pamela L.Perrewe – K.Michele Karmar
Haurcourt Brace college Publisher.
2, Human Resourse Managemen (fourth Edition)
Cynthia D.Fisher – Lyle F.Schoen feldt – James B.Shaw
Houghton Mifflin company press.
3, Person / Human Resourse Managemen
Terry – Leap
Sách trong nước:
1. Quản trị nhân sự – Nguyễn Hữu Thân, NXB Chính trị quốc gia – 1992
2. Quản trị nguồn nhân lực – Trần Kim Dung – NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1996.
3. Giáo trình Quản trị nhân lực – PGS. PTS. Phạm Đức Thành
4. Giáo trình Kinh tế Lao Động - ĐHKTQD 1998
5. Điều lệ tuyển dụng và thôi việc đối với công nhân viên chức Nhà nước (Ban hành theo Nghị định số 24 – CP của Chính phủ)
6. Luận văn các khoá trước
7. Tài liệu dự án nhà máy chế biến thực phẩm xuất khẩu Như Thanh-Dây chuyền nước giải khát.
8. Các tài liệu tham khảo khác của Công ty
Danh mục hệ thống sơ đồ, biểu
Danh mục hệ thông sơ đồ.
1. Sơ đồ 1: Tiến trình hoạch định TNNS
2. Sơ đồ 2: Bước 1 trong tiến trình hoạch định TNNS.
3. Sơ đồ 3: Tiến trình tuyển mộ nhân viên.
4. Sơ đồ 4: Tiến trình tuyển chọn nhân viên.
5. Sơ đồ 5: Cơ cấu tổ chức của công ty.
6. Sơ đồ 6: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của nhà máy.
Danh mục hệ thống biểu.
1. Biểu 1: Dự kiến về cơ cấu sản phẩm năm 2003.
2. Biểu 2: Kế hoạch lịch sản xuất sản phẩm.
3. Biểu 3: Thống kê thiết bị dây chuyền chế biến nước quả.
4. Biểu 4: Nhu cầu lao động trực tiếp.
5. Biểu 5: Tình hình tuyển dụng của công ty.
Mục lục
Lời mở đầu 1
Chương I: lý luận cơ bản về hoạch định, tuyển dụng lao động 3
I. lý luận cơ bản về hoạch định tnns 3
I.1 Khái niệm về hoạch định TNNS (kế hoạch hoá nhân lực). 3
I. 2. Nhiệm vụ của hoạch định TNNS 4
I.3 Vai trò của công tác hoạch định TNNS (kế hoạch hoá nguồn nhân lực) 4
I.4 Tiến trình hoạch định nhân sự. 5
1. Bước 1: Đề ra nhu cầu và dự báo nhu cầu. 5
2. Bước 2: Đề ra chính sách 7
3. Bước 3: Thực hiện các kế hoạch. 7
4. Bước 4. Kiểm tra và đánh giá 9
I.5 Các phương pháp dự báo tài nguyên nhân sự 9
1. Phân tích xu hướng (Trend Analysis) 9
2. Phân tích tỷ số nhân quả (Ration Analysis) 9
3. Phân tích tương quan (Correlation Analysis) 9
4. Sử dụng máy vi tính (Computer) 10
5. Phán đoán của cấp quản trị (Managerial Judgement) 10
6. Kỹ thuật Delphi 10
7.Các phương pháp khác.... 11
II. Lý luận cơ bản về tuyển dụng lao động 11
II.1 Các khái niệm cơ bản. 11
1. Khái niệm về tuyển mộ nhân viên 11
2. Khái niệm về tuyển chọn 12
3. Khái niệm về tuyển dụng 12
II.2 Vai trò của tuyển dụng lao động đối với quản trị nhân lực trong một tổ chức 12
II. 3 Các yếu tố ảnh hưởng tới tuyển dụng. 13
1. Môi trường bên trong. 13
2. Môi trường bên ngoài. 14
II. 4 Phân tích công việc là cơ sở của tuyển dụng lao động. 14
II. 5 Quá trình tuyển dụng: 17
1. Quá trình tuyển mộ. 17
2. Quá trình tuyển chọn: 20
I.3 Thực trạng của công tác tuyển dụng của các doanh nghiệp nhà nước Việt Nam. 30
1. Thực trạng của công tác tuyển dụng thời kỳ trước đổi mới. 30
2. Thực trạng tuyển dụng lao động của các doanh nghiệp nhà nước sau đổi mới. 30
III. Vai trò của công tác chuẩn bị nhân lực. 32
Chương ii: Phân tích thực trạng công tác chuẩn bị nhân lực cho dự án nhà máy chế biến thực phẩm xuất khẩu như thanh- dây chuyền nước giảI khát 33
I- Tổng quan về công ty tư vấn xd và ptnt - nhà máy chế biến thực phẩm xuất khẩu như thanh - dây chuyền nước giảI khát 33
I.1. Tổn g quan về công ty tư vấn XD và PTNT 33
1. Quá trình hình thành và phát triển 33
2. Chức năng và nhiệm vụ chính 34
3. Cơ cấu tổ chức quản lí bộ máy doanh nghiệp 34
4. Kết quả kinh doanh 36
I. 2. Tổng quan về nhà máy chế biến thực phẩm xuất khẩu như thanh 37
1. Căn cứ pháp lý và địa điểm xây dựng 37
2. Mối quan hệ và trách nhiệm của các cơ quan liên quan đến dự án nhà máy 37
3. Sản phẩm và cơ cấu sản phẩm 38
4. Qui trình công nghệ 39
5. Thiết bị và thời hạn sản xuất 41
6. Cơ cấu tổ chức bộ máy 43
II. phân tích thực trạng công tác chuẩn bị nhân lực cho dự án nhà máy chế biến thực phẩm xuất khẩu như thanh - dây chuyền nước giải khát 44
II.1Thực trạng công tác kế hoạch hoá (hoạch định) nhân lực cho dự án 44
1. Xác định chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm sản xuất của nhà máy- dây chuyền chế biến nước giải khát 44
2. Dự báo nhân sự cho dây chuyền chế biến nước giải khát 44
3. Dự báo cung nguồn nhân lực. 47
4. Một số chính sách được Công ty đưa ra nhằm chuẩn bị nhân lực cho nhà máy: 47
5 Thực hiện các kế hoạch. 47
6. Các phương pháp dự báo: 52
II.2.Thực Trạng của công tác tuyển dụng 53
1. Tiến trình thực hiện công tác phân tích công việc tại nhà máy : 53
2. Xác định loại và số lượng công nhân viên được tuyển: 53
3. Quá trình tuyển dụng. 54
4. Hình thức tuyển dụng: 61
II.3 Đánh giá về công tác chuẩn bị nhân lực cho dự án nhà máy chế biến thực phẩm xuất khẩu Như Thanh - Dây chuyền chế biến nước giải khát. 61
1. Trong công tác hoạch định (kế hoạch hoá nguồn nhân lực). 62
2. Trong công tác tuyển dụng. 62
Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác chuẩn bị nhân lực cho dự án nhà máy chế biến thực phẩm xuất khẩu như thanh - Dây chuyền nước giải khát. 65
1 Chiến lược của dự án nhà máy chế biến thực phẩm xuất khẩu Như thanh 65
2. Một số khó khăn trong công tác chuẩn bị nhân lực cho nhà máy 65
3 Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao công tác công tác chuẩn bị nhân lực cho dự án nhà máy chế biến thực phẩm xuất khẩu như thanh - Dây chuyền nước giải khát. 66
Kết luận 70
tài liệu tham khảo 71
Lời mở đầu
Thành lập dự án nhà máy chế biến thực phẩm xuất khẩu Như Thanh là một chủ trương lớn của công ty tư vấn xây dựng và PTNT. Nhà máy được xây dựng nhằm khai thác vùng nguyên liệu dồi dào của tỉnh Thanh Hoá. Đồng thời nhằm tạo ra một loại sản phẩm được coi là mới mẻ trên thị trường Việt Nam và quốc tế,đó là nước dứa cô đặc với mục tiêu là tạo ra một khối lượng doanh thu lớn góp phần thúc đẩy quá trình tiến tới cổ phần hoá công ty. Sau một thời gian thực tập tại công ty tui đã quyết định lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Công tác chuẩn bị nhân lực cho dự án nhà máy chế biến thực phẩm Như Thanh”. Đề tài nhằm phần nào cho chúng ta thấy được công tác chuẩn bị nhân lực cho dự án của công ty tư vấn và PTNT. Đề tài này sẽ giúp cho tui những hiểu biết quí báu, những điều cần làm trong công tác chuẩn bị nhân lực cho một dự án.
Đề tài này sẽ được nghiên cứu trên hai giác độ: Thứ nhất là công tác hoạch định (kế hoạch hoá) xác định nhu cầu về nhân lực cho dự án. Thứ hai, đề tài sẽ nghiên cứu cả một quá trình tuyển mộ, tuyển chọn và tuyển dụng công nhân viên trong tiến trình thực hiện công tác chuẩn bị nhân lực cho dự án. Để đi sâu nghiên cứu đề tài này tui đã sử dụng các phương pháp luận: Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu, giáo trình, các tài liệu tahm khảo khác và thực hiện thu thập thông tin thực tế trong quá trình chuẩn bị nhân lực cho dự án của công ty Tư Vấn Xây Dựng và PTNT.
Nội dung bài viết gồm 3 phần:
Chương I: Lý luận cơ bản về hoạch định tài nguyên nhân sự, và tuyển dụng lao động.
Chương II: Thực trạng về công tác chuẩn bị nhân lực cho dự án nhà máy chế biến thực phẩm xuất khẩu Như Thanh - Dây chuyền chế biến nước giải khát.
Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị.
Cuối cùng tui xin chân thành Thank cô giáo hướng dẫn: TS Vũ Hoàng Ngân, tập thể cán bộ nhân viên phòng tổ chức lao động và tiền lương đã giúp tui nghiên cứu đề tài này.
Chương I: lý luận cơ bản về hoạch định, tuyển dụng lao động
I. lý luận cơ bản về hoạch định tnns
I.1 Khái niệm về hoạch định TNNS (kế hoạch hoá nhân lực).
Hoạch định TNNS là một tiến trình triển khai thực hiện các kế hoạch và các chương trình nhằm bảo đảm rằng cơ quan sẽ có đúng số lượng, đúng số người được bố trí đúng nơi, đúng lúc và đúng chỗ.
hay nói một cách khác:
Hoạch định TNNS là một tiến trình duyệt xét lại một cách có hệ thống những yêu cầu về TNNS đề đảm bảo rằng cơ quan sẽ có đúng số người, có đầy đủ các kỹ năng theo đúng yêu cầu.
Như vậy, thực chất hoạch định TNNS (kế hoạch hoá nguồn nhân lực) là phương pháp xác định các yêu cầu về nguồn nhân lực trong tương lai và vì vậy nó được xây dựng song song với các kế hoạch khác và tham gia vào mọi giai đoạn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
• Một Số kháI niệm.
Hoạch định nghĩa là tài liệu, tiên đoán, hay dự báo những thay đổi hay biến thiên, cũng như phòng ngừa các rủi ro trong lai. Có bốn khái niệm hay từ ngữ được sử dụng trong dự báo. Đó là:
- Trước nhất, đó là khái niệm xu hướng lâu dài hay xu hương trường kỳ (the long-run trend): Xu hướng lâu dài là xu hướng dự báo nhu cầu đối với sản phẩm hay nhân sự của một hãng, thường là năm năm trở lên trong tương lai. Thấy trước xu hướng này là điều rất quan trọng bởi vì một hãng sẽ không tìm được đủ người có đủ trình độ theo nhu cầu, nếu họ không chuẩn bị tuyển dụng và đào tạo nhân sự trước. Lý do rất đơn giản là có một số loại công nhân chỉ cần đào tạo và phát triển chỉ trong vài tuần lễ hay vài tháng, nhưng có loại phải đào tạo cả hàng năm mới có khả năng đảm nhận các nhiệm vụ mới.
- Khái niệm thứ hai đó là khái niệm biến thiên theo chu kỳ (cyclical variation): Biến thiên theo chu kỳ là một sự chuyển động hay biến động mà chúng ta có thể tiên đoán được một cách hợp lý về tuyến xu hướng xảy ra trong giai đoạn hơn một năm. Hiểu rõ được các vấn đề này rất quan trọng bởi vì chúng ta có thể tăng thêm nhân sự để đáp ứng với các nhu cầu cao của chu kỳ, mặc dù chúng ta tiên đoán rằng nhu cầu về lâu dài vẫn ổn định. Ngoài ra, mặc dù dự báo cho thấy xu hướng trường kỳ là lên cao, nhưng vẫn cá sự suy thoái tạm thời về nhân sự.
- Khái niệm thứ ba đó là khái niệm những biến thiên theo mùa vụ (seasonal variations): Biến thiên theo mùa vụ là những thay đổi có thể tiên đoán được một cách hợp lý thường xảy ra trong giai đoạn một năm. Những thay đổi này làm cho các nhà quản trị quan tâm nhiều nhất.
- Sau cùng là khái niệm những biến thiên ngẫu nhiên (random variations): Biến thiên ngẫu nhiên là những thay đổi không theo mô hình nào cả. Ngay cả những kỹ thuật dự báo tinh vi nhất cũng không thể thấy trước những thay đổi này.
I. 2. Nhiệm vụ của hoạch định TNNS
Hoạch định TNNS có những nhiệm vụ cơ bản sau:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Kết luận
Nói tóm lại, công tác chuẩn bị nguồn nhân lực là cả một quá trình phức tạp và khó khăn nó bao gồm từ khâu hoạch định, lập kế hoạch nhân sự cho đến khi thực hiện công tác tuyển mộ, tuyển chọn và tuyển dụng nhân viên. Bất cứ một sai sót nào trong quá trình đó cũng đều gây ra tổn thất nghiêm trọng trong bất kì công ty hay doanh nghiệp nào. Điều đó đòi hỏi các cấp quản trị phải có phương pháp và hết sức thận trọng. Chính nhờ có sự sát sao thận trọng trong công tác chuẩn bị nhân lực cho dự án nhà máy chế biến thực phẩm xuất khẩu Như Thanh trực thuộc công ty Tư Vấn Xây Dựng và Phát Triển Nông Thôn cho đến nay về cơ bản vấn đề nhân sự đã được chuẩn bị sẵn sàng cho việc khai thác dự án.
tài liệu tham khảo
Sách nước ngoài:
1, Strategic Human Resourse Managemen (Second Edition)
William P.Athony – Pamela L.Perrewe – K.Michele Karmar
Haurcourt Brace college Publisher.
2, Human Resourse Managemen (fourth Edition)
Cynthia D.Fisher – Lyle F.Schoen feldt – James B.Shaw
Houghton Mifflin company press.
3, Person / Human Resourse Managemen
Terry – Leap
Sách trong nước:
1. Quản trị nhân sự – Nguyễn Hữu Thân, NXB Chính trị quốc gia – 1992
2. Quản trị nguồn nhân lực – Trần Kim Dung – NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1996.
3. Giáo trình Quản trị nhân lực – PGS. PTS. Phạm Đức Thành
4. Giáo trình Kinh tế Lao Động - ĐHKTQD 1998
5. Điều lệ tuyển dụng và thôi việc đối với công nhân viên chức Nhà nước (Ban hành theo Nghị định số 24 – CP của Chính phủ)
6. Luận văn các khoá trước
7. Tài liệu dự án nhà máy chế biến thực phẩm xuất khẩu Như Thanh-Dây chuyền nước giải khát.
8. Các tài liệu tham khảo khác của Công ty
Danh mục hệ thống sơ đồ, biểu
Danh mục hệ thông sơ đồ.
1. Sơ đồ 1: Tiến trình hoạch định TNNS
2. Sơ đồ 2: Bước 1 trong tiến trình hoạch định TNNS.
3. Sơ đồ 3: Tiến trình tuyển mộ nhân viên.
4. Sơ đồ 4: Tiến trình tuyển chọn nhân viên.
5. Sơ đồ 5: Cơ cấu tổ chức của công ty.
6. Sơ đồ 6: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của nhà máy.
Danh mục hệ thống biểu.
1. Biểu 1: Dự kiến về cơ cấu sản phẩm năm 2003.
2. Biểu 2: Kế hoạch lịch sản xuất sản phẩm.
3. Biểu 3: Thống kê thiết bị dây chuyền chế biến nước quả.
4. Biểu 4: Nhu cầu lao động trực tiếp.
5. Biểu 5: Tình hình tuyển dụng của công ty.
Mục lục
Lời mở đầu 1
Chương I: lý luận cơ bản về hoạch định, tuyển dụng lao động 3
I. lý luận cơ bản về hoạch định tnns 3
I.1 Khái niệm về hoạch định TNNS (kế hoạch hoá nhân lực). 3
I. 2. Nhiệm vụ của hoạch định TNNS 4
I.3 Vai trò của công tác hoạch định TNNS (kế hoạch hoá nguồn nhân lực) 4
I.4 Tiến trình hoạch định nhân sự. 5
1. Bước 1: Đề ra nhu cầu và dự báo nhu cầu. 5
2. Bước 2: Đề ra chính sách 7
3. Bước 3: Thực hiện các kế hoạch. 7
4. Bước 4. Kiểm tra và đánh giá 9
I.5 Các phương pháp dự báo tài nguyên nhân sự 9
1. Phân tích xu hướng (Trend Analysis) 9
2. Phân tích tỷ số nhân quả (Ration Analysis) 9
3. Phân tích tương quan (Correlation Analysis) 9
4. Sử dụng máy vi tính (Computer) 10
5. Phán đoán của cấp quản trị (Managerial Judgement) 10
6. Kỹ thuật Delphi 10
7.Các phương pháp khác.... 11
II. Lý luận cơ bản về tuyển dụng lao động 11
II.1 Các khái niệm cơ bản. 11
1. Khái niệm về tuyển mộ nhân viên 11
2. Khái niệm về tuyển chọn 12
3. Khái niệm về tuyển dụng 12
II.2 Vai trò của tuyển dụng lao động đối với quản trị nhân lực trong một tổ chức 12
II. 3 Các yếu tố ảnh hưởng tới tuyển dụng. 13
1. Môi trường bên trong. 13
2. Môi trường bên ngoài. 14
II. 4 Phân tích công việc là cơ sở của tuyển dụng lao động. 14
II. 5 Quá trình tuyển dụng: 17
1. Quá trình tuyển mộ. 17
2. Quá trình tuyển chọn: 20
I.3 Thực trạng của công tác tuyển dụng của các doanh nghiệp nhà nước Việt Nam. 30
1. Thực trạng của công tác tuyển dụng thời kỳ trước đổi mới. 30
2. Thực trạng tuyển dụng lao động của các doanh nghiệp nhà nước sau đổi mới. 30
III. Vai trò của công tác chuẩn bị nhân lực. 32
Chương ii: Phân tích thực trạng công tác chuẩn bị nhân lực cho dự án nhà máy chế biến thực phẩm xuất khẩu như thanh- dây chuyền nước giảI khát 33
I- Tổng quan về công ty tư vấn xd và ptnt - nhà máy chế biến thực phẩm xuất khẩu như thanh - dây chuyền nước giảI khát 33
I.1. Tổn g quan về công ty tư vấn XD và PTNT 33
1. Quá trình hình thành và phát triển 33
2. Chức năng và nhiệm vụ chính 34
3. Cơ cấu tổ chức quản lí bộ máy doanh nghiệp 34
4. Kết quả kinh doanh 36
I. 2. Tổng quan về nhà máy chế biến thực phẩm xuất khẩu như thanh 37
1. Căn cứ pháp lý và địa điểm xây dựng 37
2. Mối quan hệ và trách nhiệm của các cơ quan liên quan đến dự án nhà máy 37
3. Sản phẩm và cơ cấu sản phẩm 38
4. Qui trình công nghệ 39
5. Thiết bị và thời hạn sản xuất 41
6. Cơ cấu tổ chức bộ máy 43
II. phân tích thực trạng công tác chuẩn bị nhân lực cho dự án nhà máy chế biến thực phẩm xuất khẩu như thanh - dây chuyền nước giải khát 44
II.1Thực trạng công tác kế hoạch hoá (hoạch định) nhân lực cho dự án 44
1. Xác định chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm sản xuất của nhà máy- dây chuyền chế biến nước giải khát 44
2. Dự báo nhân sự cho dây chuyền chế biến nước giải khát 44
3. Dự báo cung nguồn nhân lực. 47
4. Một số chính sách được Công ty đưa ra nhằm chuẩn bị nhân lực cho nhà máy: 47
5 Thực hiện các kế hoạch. 47
6. Các phương pháp dự báo: 52
II.2.Thực Trạng của công tác tuyển dụng 53
1. Tiến trình thực hiện công tác phân tích công việc tại nhà máy : 53
2. Xác định loại và số lượng công nhân viên được tuyển: 53
3. Quá trình tuyển dụng. 54
4. Hình thức tuyển dụng: 61
II.3 Đánh giá về công tác chuẩn bị nhân lực cho dự án nhà máy chế biến thực phẩm xuất khẩu Như Thanh - Dây chuyền chế biến nước giải khát. 61
1. Trong công tác hoạch định (kế hoạch hoá nguồn nhân lực). 62
2. Trong công tác tuyển dụng. 62
Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác chuẩn bị nhân lực cho dự án nhà máy chế biến thực phẩm xuất khẩu như thanh - Dây chuyền nước giải khát. 65
1 Chiến lược của dự án nhà máy chế biến thực phẩm xuất khẩu Như thanh 65
2. Một số khó khăn trong công tác chuẩn bị nhân lực cho nhà máy 65
3 Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao công tác công tác chuẩn bị nhân lực cho dự án nhà máy chế biến thực phẩm xuất khẩu như thanh - Dây chuyền nước giải khát. 66
Kết luận 70
tài liệu tham khảo 71
Lời mở đầu
Thành lập dự án nhà máy chế biến thực phẩm xuất khẩu Như Thanh là một chủ trương lớn của công ty tư vấn xây dựng và PTNT. Nhà máy được xây dựng nhằm khai thác vùng nguyên liệu dồi dào của tỉnh Thanh Hoá. Đồng thời nhằm tạo ra một loại sản phẩm được coi là mới mẻ trên thị trường Việt Nam và quốc tế,đó là nước dứa cô đặc với mục tiêu là tạo ra một khối lượng doanh thu lớn góp phần thúc đẩy quá trình tiến tới cổ phần hoá công ty. Sau một thời gian thực tập tại công ty tui đã quyết định lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Công tác chuẩn bị nhân lực cho dự án nhà máy chế biến thực phẩm Như Thanh”. Đề tài nhằm phần nào cho chúng ta thấy được công tác chuẩn bị nhân lực cho dự án của công ty tư vấn và PTNT. Đề tài này sẽ giúp cho tui những hiểu biết quí báu, những điều cần làm trong công tác chuẩn bị nhân lực cho một dự án.
Đề tài này sẽ được nghiên cứu trên hai giác độ: Thứ nhất là công tác hoạch định (kế hoạch hoá) xác định nhu cầu về nhân lực cho dự án. Thứ hai, đề tài sẽ nghiên cứu cả một quá trình tuyển mộ, tuyển chọn và tuyển dụng công nhân viên trong tiến trình thực hiện công tác chuẩn bị nhân lực cho dự án. Để đi sâu nghiên cứu đề tài này tui đã sử dụng các phương pháp luận: Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu, giáo trình, các tài liệu tahm khảo khác và thực hiện thu thập thông tin thực tế trong quá trình chuẩn bị nhân lực cho dự án của công ty Tư Vấn Xây Dựng và PTNT.
Nội dung bài viết gồm 3 phần:
Chương I: Lý luận cơ bản về hoạch định tài nguyên nhân sự, và tuyển dụng lao động.
Chương II: Thực trạng về công tác chuẩn bị nhân lực cho dự án nhà máy chế biến thực phẩm xuất khẩu Như Thanh - Dây chuyền chế biến nước giải khát.
Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị.
Cuối cùng tui xin chân thành Thank cô giáo hướng dẫn: TS Vũ Hoàng Ngân, tập thể cán bộ nhân viên phòng tổ chức lao động và tiền lương đã giúp tui nghiên cứu đề tài này.
Chương I: lý luận cơ bản về hoạch định, tuyển dụng lao động
I. lý luận cơ bản về hoạch định tnns
I.1 Khái niệm về hoạch định TNNS (kế hoạch hoá nhân lực).
Hoạch định TNNS là một tiến trình triển khai thực hiện các kế hoạch và các chương trình nhằm bảo đảm rằng cơ quan sẽ có đúng số lượng, đúng số người được bố trí đúng nơi, đúng lúc và đúng chỗ.
hay nói một cách khác:
Hoạch định TNNS là một tiến trình duyệt xét lại một cách có hệ thống những yêu cầu về TNNS đề đảm bảo rằng cơ quan sẽ có đúng số người, có đầy đủ các kỹ năng theo đúng yêu cầu.
Như vậy, thực chất hoạch định TNNS (kế hoạch hoá nguồn nhân lực) là phương pháp xác định các yêu cầu về nguồn nhân lực trong tương lai và vì vậy nó được xây dựng song song với các kế hoạch khác và tham gia vào mọi giai đoạn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
• Một Số kháI niệm.
Hoạch định nghĩa là tài liệu, tiên đoán, hay dự báo những thay đổi hay biến thiên, cũng như phòng ngừa các rủi ro trong lai. Có bốn khái niệm hay từ ngữ được sử dụng trong dự báo. Đó là:
- Trước nhất, đó là khái niệm xu hướng lâu dài hay xu hương trường kỳ (the long-run trend): Xu hướng lâu dài là xu hướng dự báo nhu cầu đối với sản phẩm hay nhân sự của một hãng, thường là năm năm trở lên trong tương lai. Thấy trước xu hướng này là điều rất quan trọng bởi vì một hãng sẽ không tìm được đủ người có đủ trình độ theo nhu cầu, nếu họ không chuẩn bị tuyển dụng và đào tạo nhân sự trước. Lý do rất đơn giản là có một số loại công nhân chỉ cần đào tạo và phát triển chỉ trong vài tuần lễ hay vài tháng, nhưng có loại phải đào tạo cả hàng năm mới có khả năng đảm nhận các nhiệm vụ mới.
- Khái niệm thứ hai đó là khái niệm biến thiên theo chu kỳ (cyclical variation): Biến thiên theo chu kỳ là một sự chuyển động hay biến động mà chúng ta có thể tiên đoán được một cách hợp lý về tuyến xu hướng xảy ra trong giai đoạn hơn một năm. Hiểu rõ được các vấn đề này rất quan trọng bởi vì chúng ta có thể tăng thêm nhân sự để đáp ứng với các nhu cầu cao của chu kỳ, mặc dù chúng ta tiên đoán rằng nhu cầu về lâu dài vẫn ổn định. Ngoài ra, mặc dù dự báo cho thấy xu hướng trường kỳ là lên cao, nhưng vẫn cá sự suy thoái tạm thời về nhân sự.
- Khái niệm thứ ba đó là khái niệm những biến thiên theo mùa vụ (seasonal variations): Biến thiên theo mùa vụ là những thay đổi có thể tiên đoán được một cách hợp lý thường xảy ra trong giai đoạn một năm. Những thay đổi này làm cho các nhà quản trị quan tâm nhiều nhất.
- Sau cùng là khái niệm những biến thiên ngẫu nhiên (random variations): Biến thiên ngẫu nhiên là những thay đổi không theo mô hình nào cả. Ngay cả những kỹ thuật dự báo tinh vi nhất cũng không thể thấy trước những thay đổi này.
I. 2. Nhiệm vụ của hoạch định TNNS
Hoạch định TNNS có những nhiệm vụ cơ bản sau:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: