tuanhoai_3009
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
1. ĐÁNH GIÁ RỦI RO ĐỘC TÍNH SINH THÁI ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN 1
1.1.Giới thiệu 1
1.2. Những ảnh hưởng của nước thải bệnh viện lên các hệ sinh thái dưới nước 3
1.3. Lý thuyết đánh giá rủi ro sinh thái 4
1.3.1.Xác định vấn đề 4
1.3.2. Giai đoạn phân tích 4
1.3.3. Giai đoạn mô tả đặc tính rủi ro 4
1.4. Phương pháp luận đánh giá rủi ro độc học sinh thái của nước thải bệnh viện 5
1.4.1. Đánh giá mối nguy hại 5
1.4.2. Miêu tả ngữ cảnh của đánh giá rủi ro độc tính sinh thái 7
1.4.3. Sự phát triển mô hình ý niệm và lựa chọn các thông số đánh giá 8
1.5. Tài liệu và phương pháp 10
1.5.1. Lấy mẫu và đo pH 10
1.5.2. Phân tích hóa lý 10
1.5.3. Phân tích vi sinh và thí nghiêm độ độc 11
1.5.4. Đánh giá rủi ro 12
1.6. Kết quả và thảo luận 12
1.6.1. Kết quả phân tích lý hóa 12
1.6.2. Đặc tính vi sinh 14
1.6.3. Đặc tính độc học sinh thái của nước thải từ IDTT 14
1.6.4. Đánh giá mối nguy hại 16
1.6.5. Đánh giá rủi ro Sinh thái 17
1.6.5.1. Những tác động vào hệ thống xử lý nước thải 17
1.6.5.2. Những tác động của hệ sinh vật tự nhiên trong nước 19
1.7. Kết luận 20
2. ĐÁNH GIÁ RỦI RO ĐỘC TÍNH SINH THÁI ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN DUNG QUẤT – TỈNH QUẢNG NGÃI 21
2.1. Sơ lược về bệnh viện Dung Quất 21
2.2. Phân tích 21
2.2.1. Đặc tính tiếp xúc 21
2.2.2. Đặc tính tác động sinh thái 21
2.3. Nhận diện rủi ro 22
2.3.1. Kết quả phân tích lý hóa 22
2.3.2. Đặc tính vi sinh 22
2.4. Đánh giá rủi ro độc tính sinh thái 23
3. KẾT LUẬN 23
mức độ nghiêm trọng của vấn đề và bộ dữ liệu sẵn có. Riviere [9] lưu ý rằng “rủi ro sinh thái có thể được hiển thị bằng nhiều cách khác nhau: định tính (có hay không có rủi ro), bán định lượng (rủi ro yếu, trung bình hay cao), rủi ro theo xác suất (rủi ro là x%)”.
Phương pháp được biết đến “the quotient” (thương số) là một phương pháp phổ biến nhất của mô tả đặc tính rủi ro bán định lượng. Phương pháp này chủ yếu tính tỷ lệ (hay thương số) biểu thị cho nồng độ dự báo (PEC) được chia bởi một nồng độ dự báo ngưỡng (PNEC) [29]. Giá trị nồng độ ngưỡng này có thể được ước lượng từ các dữ liệu sẵn có trong tài liệu cho những chất tinh khiết, và sử dụng những giá trị đo đạc thí nghiệm (các thí nghiệm sinh học –bioassays) đối với nước thải bệnh viện. Mặc dù độc tính của hỗn hợp các hoá chất có thể lớn hơn hay nhỏ hơn so với dự báo độc tính của những chất riêng lẻ trong hỗn hợp, nhưng phương pháp thêm vào một thương số (quotient) thừa nhận rằng đặc tính độc đã được thêm vào [29]. Sự thừa nhận này có thể được áp dụng tốt khi hoạt động của các hoá chất trong một hỗn hợp là tương tự nhau. Tuy nhiên, cũng có bằng chứng cho thấy các hoá chất với hoạt động không tương đồng cũng có tác động cộng dồn tương tự [29-31].
Khi giá trị thương số (quotient) Q >1, rủi ro được xem là đáng kể, Q càng lớn thì rủi ro càng lớn. Ngược lại, khi Q<1, rủi ro được xem là thấp. Nồng độ ngưỡng trong cơ thể sinh vật, thực tế, được thay mặt một cách tổng quát bởi EC10 hay EC20, hay NOEC, được chia bởi 1 hệ số an toàn (ví dụ 10). Trong trường hợp không có EC10 hay NOEC thì EC50 thỉnh thoảng được sử dụng kèm theo một hệ số an toàn [13].
1.4. Phương pháp luận đánh giá rủi ro độc học sinh thái của nước thải bệnh viện
1.4.1. Đánh giá mối nguy hại
Việc đánh giá mối nguy hại của nước thải bệnh viện đối với hệ sinh thái căn cứ vào đặc tính của nước thải bệnh viện (Hình 2), bao gồm:
- Đặc tính hóa học (được đo đạc bởi các thông số chung, các thông số ô nhiễm vô cơ và hữu cơ);
- Đặc tính vi sinh;
- Đặc tính độc học.
Hình 2. Sơ đồ đánh giá rủi ro độc học sinh thái
Các thông số được lựa chọn đặc trưng cho những đặc tính này như sau:
- Thông số COD và BOD5 được chọn để đo tải lượng hữu cơ tổng;
- Hợp chất Halogen hữu cơ hấp phụ trên than hoạt tính (AOX) được lựa chọn để đo hàm lượng các hợp chất Halogen hữu cơ;
- Kim loại nặng (As, Cd, Cr, Cu, Hg, Ni, Pb va Zn) được chọn để đo ô nhiễm vô cơ;
- Thông số: số lượng lớn nhất có thể của fecal coliforms được chọn để đo ô nhiễm vi sinh (thông số này được xem xét trong nghiên cứu như sự phát hiện gián tiếp sự tồn tại khối lượng lớn các chất tiệt trùng và/hay chất kháng sinh);
- Thông số EC50 của nước thải bệnh viện (dựa vào thí nghiệm độc học trên sự phát quang của vi khuẩn (Vibrio fischeri), phát triển của tảo (Pseusự dokirchneriella subcapitata) và sự di động của D. magna) được chọn để đánh giá độc học của dòng nước thải.
Kết quả đạt được của những thông số này được so sánh với giá trị ngưỡng thiết lập theo cách thức sau:
- Thông số chung: giá trị ngưỡng được căn cứ theo quy đinh của Pháp về dòng thải;
- Thông số độc học: giá trị ngưỡng của thí nghiệm độc học được căn cứ theo giá trị của hai đơn vị độc học (UT) do cơ quan nước của Pháp đề xuất cho nước thải công nghiệp;
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
1. ĐÁNH GIÁ RỦI RO ĐỘC TÍNH SINH THÁI ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN 1
1.1.Giới thiệu 1
1.2. Những ảnh hưởng của nước thải bệnh viện lên các hệ sinh thái dưới nước 3
1.3. Lý thuyết đánh giá rủi ro sinh thái 4
1.3.1.Xác định vấn đề 4
1.3.2. Giai đoạn phân tích 4
1.3.3. Giai đoạn mô tả đặc tính rủi ro 4
1.4. Phương pháp luận đánh giá rủi ro độc học sinh thái của nước thải bệnh viện 5
1.4.1. Đánh giá mối nguy hại 5
1.4.2. Miêu tả ngữ cảnh của đánh giá rủi ro độc tính sinh thái 7
1.4.3. Sự phát triển mô hình ý niệm và lựa chọn các thông số đánh giá 8
1.5. Tài liệu và phương pháp 10
1.5.1. Lấy mẫu và đo pH 10
1.5.2. Phân tích hóa lý 10
1.5.3. Phân tích vi sinh và thí nghiêm độ độc 11
1.5.4. Đánh giá rủi ro 12
1.6. Kết quả và thảo luận 12
1.6.1. Kết quả phân tích lý hóa 12
1.6.2. Đặc tính vi sinh 14
1.6.3. Đặc tính độc học sinh thái của nước thải từ IDTT 14
1.6.4. Đánh giá mối nguy hại 16
1.6.5. Đánh giá rủi ro Sinh thái 17
1.6.5.1. Những tác động vào hệ thống xử lý nước thải 17
1.6.5.2. Những tác động của hệ sinh vật tự nhiên trong nước 19
1.7. Kết luận 20
2. ĐÁNH GIÁ RỦI RO ĐỘC TÍNH SINH THÁI ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN DUNG QUẤT – TỈNH QUẢNG NGÃI 21
2.1. Sơ lược về bệnh viện Dung Quất 21
2.2. Phân tích 21
2.2.1. Đặc tính tiếp xúc 21
2.2.2. Đặc tính tác động sinh thái 21
2.3. Nhận diện rủi ro 22
2.3.1. Kết quả phân tích lý hóa 22
2.3.2. Đặc tính vi sinh 22
2.4. Đánh giá rủi ro độc tính sinh thái 23
3. KẾT LUẬN 23
mức độ nghiêm trọng của vấn đề và bộ dữ liệu sẵn có. Riviere [9] lưu ý rằng “rủi ro sinh thái có thể được hiển thị bằng nhiều cách khác nhau: định tính (có hay không có rủi ro), bán định lượng (rủi ro yếu, trung bình hay cao), rủi ro theo xác suất (rủi ro là x%)”.
Phương pháp được biết đến “the quotient” (thương số) là một phương pháp phổ biến nhất của mô tả đặc tính rủi ro bán định lượng. Phương pháp này chủ yếu tính tỷ lệ (hay thương số) biểu thị cho nồng độ dự báo (PEC) được chia bởi một nồng độ dự báo ngưỡng (PNEC) [29]. Giá trị nồng độ ngưỡng này có thể được ước lượng từ các dữ liệu sẵn có trong tài liệu cho những chất tinh khiết, và sử dụng những giá trị đo đạc thí nghiệm (các thí nghiệm sinh học –bioassays) đối với nước thải bệnh viện. Mặc dù độc tính của hỗn hợp các hoá chất có thể lớn hơn hay nhỏ hơn so với dự báo độc tính của những chất riêng lẻ trong hỗn hợp, nhưng phương pháp thêm vào một thương số (quotient) thừa nhận rằng đặc tính độc đã được thêm vào [29]. Sự thừa nhận này có thể được áp dụng tốt khi hoạt động của các hoá chất trong một hỗn hợp là tương tự nhau. Tuy nhiên, cũng có bằng chứng cho thấy các hoá chất với hoạt động không tương đồng cũng có tác động cộng dồn tương tự [29-31].
Khi giá trị thương số (quotient) Q >1, rủi ro được xem là đáng kể, Q càng lớn thì rủi ro càng lớn. Ngược lại, khi Q<1, rủi ro được xem là thấp. Nồng độ ngưỡng trong cơ thể sinh vật, thực tế, được thay mặt một cách tổng quát bởi EC10 hay EC20, hay NOEC, được chia bởi 1 hệ số an toàn (ví dụ 10). Trong trường hợp không có EC10 hay NOEC thì EC50 thỉnh thoảng được sử dụng kèm theo một hệ số an toàn [13].
1.4. Phương pháp luận đánh giá rủi ro độc học sinh thái của nước thải bệnh viện
1.4.1. Đánh giá mối nguy hại
Việc đánh giá mối nguy hại của nước thải bệnh viện đối với hệ sinh thái căn cứ vào đặc tính của nước thải bệnh viện (Hình 2), bao gồm:
- Đặc tính hóa học (được đo đạc bởi các thông số chung, các thông số ô nhiễm vô cơ và hữu cơ);
- Đặc tính vi sinh;
- Đặc tính độc học.
Hình 2. Sơ đồ đánh giá rủi ro độc học sinh thái
Các thông số được lựa chọn đặc trưng cho những đặc tính này như sau:
- Thông số COD và BOD5 được chọn để đo tải lượng hữu cơ tổng;
- Hợp chất Halogen hữu cơ hấp phụ trên than hoạt tính (AOX) được lựa chọn để đo hàm lượng các hợp chất Halogen hữu cơ;
- Kim loại nặng (As, Cd, Cr, Cu, Hg, Ni, Pb va Zn) được chọn để đo ô nhiễm vô cơ;
- Thông số: số lượng lớn nhất có thể của fecal coliforms được chọn để đo ô nhiễm vi sinh (thông số này được xem xét trong nghiên cứu như sự phát hiện gián tiếp sự tồn tại khối lượng lớn các chất tiệt trùng và/hay chất kháng sinh);
- Thông số EC50 của nước thải bệnh viện (dựa vào thí nghiệm độc học trên sự phát quang của vi khuẩn (Vibrio fischeri), phát triển của tảo (Pseusự dokirchneriella subcapitata) và sự di động của D. magna) được chọn để đánh giá độc học của dòng nước thải.
Kết quả đạt được của những thông số này được so sánh với giá trị ngưỡng thiết lập theo cách thức sau:
- Thông số chung: giá trị ngưỡng được căn cứ theo quy đinh của Pháp về dòng thải;
- Thông số độc học: giá trị ngưỡng của thí nghiệm độc học được căn cứ theo giá trị của hai đơn vị độc học (UT) do cơ quan nước của Pháp đề xuất cho nước thải công nghiệp;
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: