anh_truong

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận văn ThS. Công tác xã hội -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014
Hầu hết các công trình nghiên cứu, tài liệu, bài viết của các tác giả chủ yếu về ASXH và bảo trợ xã hội. Các công trình nghiên cứu phạm vi rộng và đề cập tới nhiều đối tượng trợ giúp. Kết quả nghiên cứu của các công trình đều cho thấy vai trò quan trọng của bảo trợ xã hội trong tình hình phát triển xã hội hiện nay. Tuy nhiên để đi sâu vào một khía cạnh cụ thể của bảo trợ xã hội là chính sách trợ cấp hàng tháng đối với người khuyết tật thì chưa có tác giả nào nghiên cứu. Việc nghiên cứu cụ thể về vấn đề trợ cấp hàng tháng đối với người khuyết tật có ý nghĩa về cả mặt lý luận và thực tiễn.
MỞ ĐẦU........................................................................................................... 8
1.Lý do lựa chọn đề tài...................................................................................... 8
2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu ............................................................ 10
3. Ý nghĩa nghiên cứu .................................................................................... 15
3.1. Ý nghĩa khoa học................................................................................... 15
3.2. Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................... 16
4. Câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................... 16
5. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.............................................................. 16
5.1. Mục đích nghiên cứu ............................................................................. 17
5.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................ 17
6. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................. 17
7. Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu................................................................ 18
7.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................ 18
7.2. Khách thể nghiên cứu............................................................................ 18
8. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................. 18
9. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................... 19
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TRỢ
CẤP XÃ HỘI HÀNG THÁNG ĐỐI VỚI NGƢỜI KHUYẾT TẬT.............. 20
1.1. Những lý thuyết đƣợc vận dụng trong đề tài ........................................... 20
1.2. Một số khái niệm công cụ của đề tài........................................................ 30
1.2.1. Chính sách trợ cấp xã hội hàng tháng ................................................. 30
1.2.2. Khái niệm về ngƣời khuyết tật............................................................ 33
1.3. Hệ thống chính sách trợ cấp xã hội hàng tháng đối với ngƣời khuyết tật ở
Việt Nam. ........................................................................................................ 35
1.4. Mục tiêu thực hiện chính sách trợ cấp xã hội hàng tháng theo Nghị định
67, Nghị định 13 và Nghị định 28 .....................Error! Bookmark not defined.
1.5. Vai trò của nhân viên công tác xã hội (ngƣời thực thi chính sách)......... 39
1.6. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu ............................................................ 41
1.6.1. Vài nét về điều kiện kinh tế xã hội tại huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội. 41

1.6.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Phòng LĐTB & XH huyện Mê
Linh trong việc chi trả trợ cấp hàng tháng đối với ngƣời khuyết tật.............. 44
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP
XÃ HỘI HÀNG THÁNG ĐỐI VỚI NGƢỜI KHUYẾT TẬT TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI........................................ 49
2.1. Thực trạng ngƣời khuyết tật trên địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà
Nội................................................................................................................... 49
2.1.1. Tình hình ngƣời khuyết tật trên địa bàn huyện.................................... 49
2.1.2. Nguyên nhân khuyết tật...................................................................... 52
2.1.3. Thực trạng hƣởng trợ cấp xã hội hàng tháng đối với ngƣời khuyết tật
theo Nghị định 67, Nghị định 13 và Nghị định 28 ........................................ 54
2.1.4. Điều kiện sống của NKT trên địa bàn huyện....................................... 58
2.2. Thực trạng việc thực hiện trợ cấp xã hội hàng tháng với NKT trên địa
bàn huyện ........................................................................................................ 63
2.2.1. Công tác xác định dạng tật, mức độ khuyết tật và hồ sơ xác định mức
độ khuyết tật................................................................................................. 63
2.2.2. Hồ sơ hƣởng trợ cấp xã hội hàng tháng .............................................. 65
2.2.3. Đội ngũ thực hiện chính sách.............................................................. 66
2.3. Đánh giá việc thực hiện chính sách trợ cấp xã hội hàng tháng đối với
NKT trên địa bàn huyện.................................................................................. 74
2.3.1. Tác động của chính sách đối với NKT................................................ 74
2.3.2. Đánh giá về mức độ bao phủ và thực hiện chính sách......................... 75
2.3.3 Đánh giá việc tiếp cận thông tin về chính sách .................................... 79
2.3.4. Những hoạt động trợ giúp khác .......................................................... 80
2.4. Một số hạn chế ......................................................................................... 83
2.5. Nguyên nhân của những hạn chế ............................................................. 84
Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH
TRỢ CẤP XÃ HỘI HÀNG THÁNG ĐỐI VỚI NGƢỜI KHUYẾT TẬT
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÊ LINH ............................................................ 90
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp.................................................................. 90
3.1.1. Trợ cấp xã hội hàng tháng phải hƣớng tới đảm bảo ổn định cuộc sống
cho ngƣời khuyết tật..................................................................................... 90

3.1.2. Trợ cấp xã hội hàng tháng cần đặt trong mối quan hệ tƣơng tác với
công tác xã hội. ............................................................................................ 90
3.1.3. Từng bƣớc nâng cao chất lƣợng chính sách, đảm bảo thực hiện quyền
cho đối tƣợng ngƣời khuyết tật đƣợc hƣởng lợi............................................ 91
3.2. Một số biện pháp tổ chức thực hiện chính sách trợ cấp xã hội hàng tháng
trên địa bàn huyện trong các năm tiếp theo. ................................................... 92
3.2.1. Tổng hợp số liệu NKT đầy đủ, chính xác: .......................................... 92
3.2.2. Phát triển nguồn nhân lực làm công tác trợ giúp xã hội ...................... 93
3.2.3. Điều tra, khảo sát, xây dựng cơ sở dữ liệu trợ giúp xã hội cho ngƣời
khuyết tật...................................................................................................... 95
3.2.4. Về công tác tuyên truyền .................................................................... 95
3.2.5. Các giải pháp khác.............................................................................. 96
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................. 99
1.KẾT LUẬN.................................................................................................. 99
2.KHUYẾN NGHỊ......................................................................................... 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................. 102
PHỤ LỤC...................................................................................................... 107

MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Việt Nam là một trong những nƣớc nghèo, điều kiện tự nhiên khắc
nghiệt lại trải qua thời gian dài chiến tranh. Vì thế có một bộ phận không nhỏ
dân cƣ cần sự trợ cấp xã hội đặc biệt là trợ cấp xã hội thƣờng xuyên để đảm
bảo đời sống hàng ngày cùng với các nhu cầu nhƣ y tế, giáo dục, nhà ở, nƣớc
sạch.
Trong nhóm ngƣời cần trợ giúp đó có ngƣời khuyết tật, nhóm ngƣời luôn
cần sự quan tâm chăm sóc và trợ giúp đặc biệt từ cộng đồng. Trên thế giới có
khoảng 650 triệu ngƣời khuyết tật dƣới hình thức này hay hình thức khác
chiếm khoảng 10% dân số thế giới, 80% số này sống tại các nƣớc đang phát
triển. Tại Việt Nam có khoảng hơn 5,3 triệu ngƣời khuyết tật, chiếm khoảng
6,3% dân số, có khoảng 8% hộ gia đình Việt Nam có ngƣời khuyết tật và hầu
hết các hộ gia đình có ngƣời khuyết tật thuộc hộ cùng kiệt [15,tr.7]
Ngƣời khuyết tật luôn là mối quan tâm của cộng đồng quốc tế cũng nhƣ
của Đảng, Nhà nƣớc Việt Nam. Suốt mấy thập kỷ qua xã hội đã có những
chuyển biến tích cực trong nhận thức, thái độ và hành động vì ngƣời khuyết
tật. Ngƣời khuyết tật không còn bị coi là gánh nặng của xã hội nhƣ trƣớc. Mọi
vấn đề có liên quan đến ngƣời khuyết tật đã đƣợc xem xét dƣới nhiều góc độ
quyền con ngƣời mà trên hết là các quyền bình đẳng, quyền đƣợc sống một
cuộc sống đầy đủ và đƣợc tôn trọng phẩm giá. Chính sách trợ giúp xã hội trợ
giúp cho ngƣời khuyết tật đƣợc hình thành cùng với các chính sách trợ giúp
xã hội đối với các đối tƣợng khác. Hiện nay, đã có rất nhiều chính sách trợ
giúp ngƣời khuyết tật về mọi mặt, chính phủ Việt Nam cũng đã đƣa ra luật
ngƣời khuyết tật và thông tƣ hƣớng dẫn thi hành luật đối với ngƣời khuyết tật.
Nhà nƣớc đã ban hành nhiều văn bản Luật, Nghị định liên quan đến ngƣời
khuyết tật nhƣ Luật NKT, Nghị định 67/2007/NĐ-CP, Nghị định

13/2010/NĐ-CP và Nghị định 28/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng 4 năm 2012 về
quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật ngƣời khuyết tật.
Chính sách trợ cấp xã hội hàng tháng là một phần hệ thống chính sách
của nhà nƣớc. Trợ cấp xã hội hàng tháng là khoản tiền của Nhà nƣớc cấp cho
đối tƣợng chính sách hàng tháng để mua lƣơng thực, thực phẩm và các chi
tiêu cần thiết khác, phục vụ cho nhu cầu cuộc sống. Các chế độ trợ cấp đƣợc
tính toán dựa vào các mức chi tiêu tối thiểu để đảm bảo duy trì hệ thống chính
sách trợ cấp xã hội đã đƣợc quy định trong hệ thống các luật và văn bản
hƣớng dẫn luật. Các văn bản quy định rất rõ về mức trợ cấp hàng tháng đối
với từng đối tƣợng bảo trợ xã hội cụ thể trong đó có đối tƣợng là ngƣời
khuyết tật. Tuy vậy chính sách trợ cấp xã hội hàng tháng vẫn chƣa đáp ứng
đầu đủ và toàn diện đòi hỏi của xã hội, hiệu lực hiệu quả của chính sách chƣa
cao. Hạn chế là do nguyên nhân khách quan về điều kiện kinh tế xã hội và
nguyên nhân chủ quan của quá trình nghiên cứu xây dựng chính sách và quá
trình thực thi. Điều này đòi hỏi tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện chính sách
trong thời gian tới.
Mê Linh là một huyện ngoại thành của thủ đô Hà Nội, cùng với sự phát
triển của lịch sử và tốc độ đô thị hóa của đất nƣớc. Hiện nay trên địa bàn
huyện, số ngƣời khuyết tật bẩm sinh, khuyết tật do tai nạn giao thông khá lớn
và rất cần đƣợc sự quan tâm của Đảng, Nhà nƣớc và các tổ chức xã hội thông
qua chính sách trợ cấp xã hội hàng tháng. Chính sách trợ cấp xã hội hàng
tháng đƣợc thực hiện trên toàn địa bàn của huyện cho các đối tƣợng thụ
hƣởng trong đó có ngƣời khuyết tật. Tuy vậy chính sách trợ cấp xã hội hàng
tháng vẫn chƣa đáp ứng đầy đủ và toàn diện, hiệu lực, hiệu quả của chính
sách chƣa cao. Hạn chế là do nguyên nhân khách quan về điều kiện kinh tế -
xã hội và nguyên nhân chủ quan của quá trình tổ chức thực thi. Những hạn
chế này đã dẫn đến tỷ lệ đối tƣợng thụ hƣởng chính sách thấp, đời sống vật
chất và tinh thần của đối tƣợng đƣợc trợ cấp xã hội vẫn khó khăn. Đây là một
vấn đề phức tạp, khó khăn và cần đƣợc Nhà nƣớc quan tâm dƣới những góc
độ khác nhau. Điều này đòi hỏi cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện chính sách
và tổ chức thực hiện chính sách đúng đắn. Vì lý do đó đã hƣớng cho tui đề tài
nghiên cứu “Đánh giá việc thực hiện chính sách trợ cấp xã hội hàng tháng
đối với người khuyết tật trên địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội
giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2012”
2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu
Trong những năm qua, đã có nhiều công trình nghiên cứu, tài liệu, bài
viết về ASXH, bảo trợ xã hội và ngƣời khuyết tật. Các công trình nghiên cứu
phạm vi rộng và đề cập tới nhiều đối tƣợng trợ giúp.
Các nghiên cứu về an sinh xã hội
Tác giả Nguyễn Đình Liêu năm 2002 có bài viết “Trợ cấp xã hội trong
hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam” trên Tạp chí Kinh tế Luật (số 1), Đại
học Quốc gia Hà Nội. Tác giả nêu lên vai trò ̀ c ủa trợ cấp xã hội trong hệ
thống an sinh xã hội ở Việt Nam. Trợ cấp xã hội đã đƣợc nghiên cứu chi tiết
cụ thể từ đó thấy đƣợc ý nghĩa, vai trò trong hệ thống an sinh xã hội. Đó là
một bộ phận cấu thành, mắt xích quan trọng không thể thiếu trong việc đảm
bảo an sinh xã hội
Năm 2004, Bài viết đề cập đến hệ thống pháp luật an sinh xã hội ở Việt
Nam từ năm 1945 đến 2004 cuả tác giả Lê Thị Hoài Thu về “Thực trạng pháp
luật an sinh xã hội ở Việt Nam” trên Tạp chí Bảo hiểm xã hội (số 6). Thông
qua việc nghiên cứu thực trạng pháp luật an sinh xã hội, tác giả đƣa ra một số
ý kiến để hoàn thiện hệ thống pháp luật về an sinh xã hội ở nƣớc ta hiện nay,
trong đó có pháp luật về trợ giúp xã hội. Các ý kiến đóng góp giúp cho các
nhà hoạch định chính sách hoàn thiện đầy đủ và cụ thể hơn hệ thống pháp luật
để đảm bảo an sinh xã hội.
Năm 2007, Nguyễn Hải Hữu, chủ biên cuốn “Giáo trình nhập môn an
sinh xã hội”, NXB Lao động- xã hội, Hà Nội. Tác giả có quan điểm cho rằng,
trợ giúp xã hội là trợ cấp xã hội hàng tháng cho đối tƣợng bảo trợ xã hội và
trợ giúp khẩn cấp. Giáo trình cung cấp cho nhân viên công tác xã hội kiến
thức cơ bản về hệ thống an sinh xã hội của nƣớc ta. Đây là nguồn tài liệu quan
trọng cho sinh viên trong việc học tập và nghiên cứu các chính sách và hoạt
động trợ giúp với đối tƣợng yếu thế trong xã hội.
Cùng với Nguyễn Hải Hữu, năm 2008 tác giả Nguyễn Văn Định biên
soạn cuốn “Giáo trình an sinh xã hội”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà
Nội. Cuốn sách hệ thống các chính sách ASXH trong đó có TGXH. Khác với
Nguyễn Hải Hữu, tác giả cho rằng TGXH là sự giúp đỡ thêm của cộng đồng
xã hội bằng tiền hay bằng các phƣơng tiện thích hợp để ngƣời đƣợc giúp có
thể phát huy đƣợc khả năng tự lo liệu đƣợc cuộc sống cho bản thân, gia đình,
sớm h̀òa nh ập trở lại với cuộc sống cộng đồng. Đó là những quan điểm có ý
nghĩa quan trọng giúp cho việc nắm bắt hệ thống an sinh xã hội một cách đầy
đủ nhất.
Có thể nói, an sinh xã hội có vai trò then chốt góp phần đảm bảo phát
triển kinh tế bền vững, xây dựng đất nƣớc ngày một giàu đẹp. Thông qua
“Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa
và thực hiện chính sách an sinh xã hội ở nƣớc ta trong quá trình hội nhập”,
Tạp chí Lao động xã hội (số 332), 4/2008 của Nguyễn Hữu Dũng đã chỉ ra rất
rõ điều đó. Tác giả phân tích mối quan hệ giữa phát triển kinh tế thị trƣờng
định hƣớng XHCN và thực hiện chính sách ASXH ở nƣớc ta trong quá trình
hội nhập, đƣa ra kiến nghị cần xây dựng mức chuẩn trợ cấp chung và từ mức
chuẩn trợ cấp này xác định mức cho mỗi loại chính sách cụ thể của hệ thống
chính sách ASXH. Tác giả còn cho rằng TGXH là hợp phần của hệ thống

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

lenroi

New Member
Re: [Free] Đánh giá việc thực hiện chính sách trợ cấp xã hội hàng tháng đối với người khuyết tật trên địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2012

yêu cầu link mới
 

thanhduong2301

New Member
anh chị cho em xin link tải tài liệu này với ạ :
e Thank anh chị ạ
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đánh giá việc thực hiện các quyền sử dụng đất tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú THọ Nông Lâm Thủy sản 0
D Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại Công ty Cổ phần Đầu tư Thành Quang Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá tác động của chính sách thời giờ làm việc – thời gian nghỉ ngơi theo quy định Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng thang bảng lương theo đánh giá gía trị công việc cho công ty cổ phần đầu tư và xây dựng HUD3 Luận văn Kinh tế 0
D Tiêu chuẩn và phương pháp Đánh giá thực hiện công việc tại công ty cổ phần hóa dầu PETROLIMEX Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá việc thực hiện quy chế kê đơn thuốc ngoại trú tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 năm 2015 Y dược 0
D Hoàn thiện đánh giá thực hiện công việc tại Ban quản lý dự án đầu tư phát triển giao thông đô thị Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
R Đánh giá điều kiện công trình văn phòng làm việc và dịch vụ cho thuê của công ty San Nam Quận Cầu Giấy - TP Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
B Đánh giá công tác kiểm tra việc kê khai thuế GTGT và thuế TNDN tại chi cục thuế thị xã Châu Đốc Kiến trúc, xây dựng 0
C Nghiên cứu và xây dựng chỉ tiêu đánh giá thực hiện công việc cho vị trí điển hình của cán bộ nhân viên tại Công ty xuất nhập khẩu cung ứng thiết bị vật tư đường sắt Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top