zichan255181

New Member
Đề tài Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam: vai trò thực trạng và những vấn đề đặt ra

Download Đề tài Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam: vai trò thực trạng và những vấn đề đặt ra miễn phí





Mục Lục
A. Lời mở đầu 3
B. Nội dung 4
I. Những lí luận về đầu tư nước ngoài ở Việt Nam 4
1. Những vấn đề liên quan đến đầu tư 4
1.1 Các khái niệm cơ bản 4
1.2 Một số khía cạnh kinh tế của hoạt động đầu tư nước ngoài 6
1.3 Điều kiện cơ bản đảm bảo sự thành công của hoạt động đầu tư 7
2. Những kinh nghiệm thu hút đầu tư của một số quốc gia trong khu vực 8
2.1 Cách tiếp cận đầu tư nước ngoài ở Đông Nam A 8
2.2 Kinh Nghiệm của Thái Lan và Malayxia 10
3. Một số thuận lợi và khó khăn của Việt Nam trong việc thu hút vốn 10
3.1 Thuận lợi 10
3.2 Khó khăn 11
4. Mục tiêu và định hướng thu hút FDI tại Việt Nam 12
4.1 Mục tiêu 12
4.2 Cơ hội 12
II. Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam: vai trò thực trạng và những vấn đề đặt ra 13
1. Vai trò 13
1.1 Đầu tư nước ngoài là điều kiện để Việt Nam thực hiện tốt sự 13
nghiệp Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước 14
1.2 Đóng góp đáng kể vào giá trị tổng sản lượng Công Nghiệp 14
1.3 Tạo ra số lượng lớn công ăn việc làm cho người lao động 15
1.4 Thúc đẩy sản xuất hàng hoá, thúc đẩy quá trình hội nhập
của nền kinh tế Việt nam 15
2. Thực trạng 17
2.1 Những thành tựu đạt được 17
2.2 Những hạn chế cần khắc phục 200
2.3 Những thách thức từ bên ngoài 22
2.4 ODA Một trong ba nguồn vốn chính cho tăng trưởng 23
3. Những vấn đề đặt ra đối với việc thu hút đầu tư ở Việt Nam 23
III. Triển vọng, giải pháp và chính sách trong thời gian tới 25
1. Triển vọng 25
1.1 Triển vọng dựa trên yếu tố khách quan 25
1.2 Triển vọng dựa trên yếu tố chủ quan 26
2. Chính sách thu hút 28
2.1 Định hướng thu hút đầu tư theo ngành, lĩnh vực 29
2.2 Định hướng thu hút đầu tư theo địa bàn đối tác 30
3. Một số giải pháp thu hút FDI trong thời gian tới 31
C Kết Luận 35
 
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

ngoài dành sự chú ý nhiều hơn đến các nền kinh tế phát triển thì Việt Nam vẫn đang đứng trong hàng ngũ những nền kinh tế có trình độ phát triển thấp thuộc các nước đang phát triển. Tương quan này đã đặt ra những thách thức to lớn trong cuộc cạnh tranh đầy khó khăn và phức tạp để thu hút được đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Các điều kiện vật chất đảm bảo cho hoạt động của các dự án đầu tư nước ngoài còn rất thiếu, yếu và lạc hậu. Chẳng hạn, chúng ta đang rất thiếu vốn trong nước để tham gia đối ứng với các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài, trong khi đó thị trường vốn vừa yếu vừa thiếu đồng bộ, các cơ sở hạ tầng và các dịch vụ còn rất lạc hậu không đáp ứng được yêu cầu của một nền sản xuất hiện đại.
Chúng ta chưa hình thành hệ thống luật pháp đồng bộ, nhất quán và ổn định với đầu tư trực tiếp nước ngoài, chưa thực sự tạo ra được sự hấp dẫn có sức cạnh tranh với các nước trong khu vực cũng như trên thế giới.
Chúng ta có nguồn nhân lực dồi dào và tương đối có tiềm năng nhưng chưa có sự chuẩn bị, chưa có quy hoạch đào tạo một cách hệ thống cho hoạt động kinh tế đối ngoại, nhất là cho lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Hay nói cách khác, hiện nay chúng ta đang rất thiếu những nhà doanh nghiệp giỏi (có trình độ, khả năng và kinh nghiệm trong tổ chức quản lí hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ) và những công nhân kĩ thuật lành nghề.
4. Mục tiêu và định hướng thu hút FDI tại Việt Nam
4.1 Mục tiêu
Theo dự báo, trong giai đoạn 2001 - 2005, khả năng huy động vốn cho đầu tư phát triển vào khoảng 830 - 850 nghìn tỷ đồng, tăng khoảng 11-12% một năm, trong đó FDI chiếm khoảng 31-32%. Trên cơ sở đó, chính phủ đã đề ra mục tiêu và định hướng trong hoạt động thu hút FDI tại Việt Nam như sau:
+ Giai đoạn 2001-2005, vốn FDI đăng kí cấp phép mới khoảng 12 tỷ USD, vốn thực hiện 11 tỷ USD, thu hút 1-2 tỷ USD vốn FDI khác qua phát hành trái phiếu, cổ phiếu ra nước ngoài.
+ Khuyến khích đầu tư FDI vào các ngành công nghiệp chế biến, sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp phục vụ nông nghiệp, dầu khí, điện tử, phát triển kết cấu hạ tầng và các Việt Nam có lợi thế để gắn với công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc làm.
+ Khuyến khích các nhà đầu tư từ tất cả các nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, nhất là các đầu tư có tiềm năng lớn về tài chínhvà công nghệ nguồn từ các nước phát triển.
+ Tiếp tục thu hút FDI vào những địa bàn có nhiều lợi thế để phát huy vai trò của các vùng động lực, tạo điều kiện liên kết phát triển các vùng khác trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh.
+ Có kế hoạch vân động các tập đoàn, công ty lớn đầu tư vào Việt Nam, đồng thời chú ý đến các công ty có quy mô vừa và nhỏ, nhưng công nghệ hiện đại, khuyến khích, tạo thuận lợi cho người Việt Nam định cư ở nước ngoài đầu tư về nước.
4.2 Cơ hội
Toàn cầu hoá kinh tế: Ngày nay, tất cả các nước trên thế giới, dù muốn hay không, đều bị cuốn hút vào dòng chảy mãnh liệt của toàn cầu hoá. Hội nhập có nghĩa là chấp nhận cạnh tranh quốc tế. Tuy nhiên, hội nhập không chỉ bao hàm cạnh tranh. Sự hợp tác liên minh giữa các doanh nghiệp, giữa các nền kinh tế trong khu vực cũng phải được đặt ra như một mục tiêu thiết yếu. Toàn cầu hoá là cơ hội rất tốt cho Việt Nam tham gia sâu vào phân công lao động quốc tế, khai thác các lơi thế so sánh của đất nước trong quá trình công nghiệp hoá.
Việt Nam là nơi an toàn nhất: Tổ chức tư vấn rủi ro về kinh tế và chính trị đã tiến hành khảo sát về sự an toàn của môi trường đầu tư ở khu vực Châu á -Thái Bình Dương và đưa ra kết quả: Việt Nam là nơi an toàn nhất cho đầu tư nước ngoài. Như vậy, Việt Nam không chỉ có lợi thế về các mặt: giá nhân công rẻ, quy mô dân số đông, một nền kinh tế thi trường chưa phát triển với nhiều khoảng trống, một hệ thống chính sách có định hướng cởi mở ... mà còn có một lợi thế có tầm quan trọng hàng đầu là sự ổn định về chính trị, tạo sự an toàn cho nhà đầu tư.
Hiệp định thương mại Việt Mỹ: Việt Nam đã kí kết hiệp định song phương về khuyến khích và bảo hộ đầu tư với 41 nước và vùng lãnh thổ, tham gia Công ước về bảo đảm đầu tư đa bên và hiệp định khung về khu vực đầu tư ASEAN. Đặc biệt, với việc ký hiệp định thương mại Việt Mỹ (7/2000), Việt Nam đã cam kết thực hiện tiêu chuẩn quốc tế về đầu tư ở phạm vi và mức độ cao nhất so với các điều ước trước đó. Hiệp định tạo cơ sở để Việt Nam phát triển một nền kinh tế lành mạnh có cạnh tranh, do đòi hỏi của hiệp định là xoá bỏ các phân biệt đôi xử có lợi cho kinh tế quốc doanh và tạo “sân chơi” bình đẳng giữa các thành phần kinh tế. Các doanh nghiệp Mỹ và các nước khác đầu tư vào nước ta sẽ làm cho thị trường mang tính cạnh tranh, có lợi cho người tiêu dùng và giúp Việt Nam có cơ hội phát triển thi trường ra nước ngoài. Hiệp định mở ra cho Việt Nam một thị trường rộng lớn, đặc biệt có lợi cho ngành sản xuất quần áo, giày dép. FDI vào Việt Nam trong những ngành này sẽ tăng đáng kể trong thời gian tới, vì các nước có vốn muốn tận dụng lợi thế nhân công rẻ ở Việt Nam để sản xuất hàng hoá xuất khẩu vào thị trường Mỹ.
II. Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam: vai trũ, thực trạng và những vấn đề đặt ra
1. Vai trũ của đầu tư nước ngoài đối với phát triển kinh tế xó hội
Trong thời gian qua, đầu tư trực tiếp nước ngoài có vai trũ hết sức quan trọng đối với phát triển kinh tế - xó hội ở nước ta cụ thể:
Đóng góp đáng kể vào giá trị sản lượng công nghiệp: chiếm tới 36.4% giá trị tổng sản lượng công nghiệp (tương đương với khu vực doanh nghiệp nhà nước); những nghành công nghiệp nhẹ như: dệt may, da giầy chiếm 12.1%, sản xuất vật liệu xây dựng: gốm thuỷ tinh 9.7%, thực phẩm đồ uống 22.5%...và phần lớn các nghành công nghệ cao như sản phẩm điện tử, máy tính, thiết bị văn phũng, ụtụ xe mỏy đều do các doanh nghiệp FDI sản xuất.
Từ những năm đầu của thập niên 90 đến nay, khu vực FDI có tốc độ tăng giá trị sản lượng công nghiệp nhanh hơn các khu vực khác của nền kinh tế, bỡnh quõn giai đoạn 1991 - 1995 là 23.3%; giai đoạn 1996 - 2003 là 15.6%. Mặc dù tốc độ gia tăng giảm xuống qua các giai đoạn nhưng vẫn cũn cao hơn so với mức tăng giá trị tổng sản lượng công nghiệp khu vực doanh nghiệp nhà nước và khu vực ngoài quốc doanh trong thời kỳ 1991 - 2000; chỉ tăng chậm hơn khu vực ngoài quốc doanh trong thời kỳ 2001 - 2003 (bảng 1)
BẢNG 1: Tỷ trọng của khu vực FDI trong một số sản phẩm công nghiệp năm 2003
Ngành
Tỷ trọng chiếm trong tổng số (%)
Ngành
Tỷ trọng chiếm trong tổng số (%)
- Lắp rỏp ụtụ
- Sản xuất và lắp rỏp xe mỏy
- Sản xuất và lắp rỏp tivi
- Lắp rỏp mỏy giặt và tủ lạnh
- Khai thỏc dầu thụ
- Sản xuất dầu thực vật
- Sản xuất sữa
96.1
80.3
88.0
100
100
55.5
50.6
- Xà phũng bột giặt
- Sản phẩm thộp
- Sản xuất xi măng
- Dệt vải
- May mặ...
 

Kiến thức bôn ba

Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoạt động xúc tiến đầu tư nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thành phố Hải Phòng Luận văn Kinh tế 0
D Phương án đầu tư và kinh doanh nước đóng chai Luận văn Kinh tế 0
D Tác động của toàn cầu hóa kinh tế đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bắc Ninh Luận văn Kinh tế 0
D Đề án Đặc điểm kế toán ở các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 3
D Quản lý các dự án đầu tư xây dựng tại ngân hàng nhà nước Việt Nam Kiến trúc, xây dựng 1
D Quản lý nhà nước về thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của hàn quốc vào việt nam Luận văn Kinh tế 0
D TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC TỚI HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CỦA VIETTEL TRONG CÔNG CUỘC ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI Quản trị Nhân lực 0
D Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách Nhà nước đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn Huyện Quảng Trạch, Quảng Bình Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top