o0ochild_of_seao0o
New Member
Download Đề án Một vài đề xuất giảm thiểu rủi ro trên thị trường chứng khoán Việt Nam
MỤC LỤC
Chương I : Rủi ro trên thị trường chứng khoán Việt Nam.Những vấn đề lý luận chung.
I./ thị trường chứng khoán
II/Rủi ro trên thị trường chứng khoán.
Chương II : Rủi ro trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Chương III: Một vài đề xuất giảm thiểu rủi ro trên thị trường chứng khoán Việt nam.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Bây giờ ta giả sử rằng thị trường tài chính hiệu quả và nhà đầu tư đa dạng hóa danh mục đầu tư sao cho rủi ro phi hệ thống được loại bỏ. Khi đó, chỉ còn rủi ro hệ thống ảnh hưởng đến lợi nhuận của cổ phiếu . Cổ phiếu có beta càng cao thì độ rủi ro càng cao vì vậy cần một lợi nhuận kỳ vọng đủ lớn để bù đắp.
Như đã nói ở trên , theo mô hình CAPhần mềm mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro được diễn tả bới công thức :
Rj = Rf +( Rm – Rf ) βj
Phương trình trên biểu diễn nội dung mô hình CAPhần mềm , có dạng hàm số bậc nhất y = ax + b với biến phụ thuộc ở đây là Rj, biến độc lập là βj và hệ số góc là ( Rm – Rf ).
Xét về mặt hình học , mối quan hệ giữa lợi nhuận kỳ vọng cổ phiếu và hệ số rủi ro beta được biểu diễn bằng đường thẳng : đường thị trường chứng khoán
SML ( security market line )
ĐƯỜNG SML
Từ công thức và đồ thị ở trên ta có thể thấy :
Beta = 0 : Lợi nhuận kỳ vọng của chứng khoán có beta = 0 chính là lợi nhuận không rủi ro và bằng Rf , Tại đây tỷ suất lợi nhuận của nó bằng lãi suất trái phiếu chính phủ .
Beta =1 : Lợi nhuận kỳ vọng của chứng khoán khi đó bằng lợi nhuận của thị trường
Quan hệ tuyến tính giũa lợi nhuận kỳ vọng và beta được biễu diễn bằng đường SML với hệ số góc là Rm – Rf.
Mô hình CAPhần mềm vẫn đúng với trường hợp danh mục đầu tư nhiều cổ phiếu . Để có thể hiểu rõ vấn đề này ta giả sử có 2 loại cổ phiếu là A và Z có hệ số beta lần lượt là 1,5 và 0,7. Lãi suất trái phiếu chính phủ là 13,4. Áp dụng mô hình CAPhần mềm chúng ta có lợi nhuận kỳ vọng của các cổ phiếu như sau :
Cổ phiếu A : Rj = Rf + (Rm – Rf)βj = 7+(13,4 – 7)1,5=16.6%
Cổ phiếu Z :Rj = 11,48%
Ta cho rằng nhà đầu tư này kết hợp 2 loại cổ phiếu với tỷ trọng bằng nhau trong danh mục đầu tư .Khi đó lợi nhuận kỳ vọng của danh mục đầu tư là
R = 0,5*16,6 + 0,5* 11,48 = 14,04%
Nếu áp dụng mô hình CAPhần mềm để xác định lợi nhuận kỳ vọng của danh mục đầu tư , chúng ta có hệ số beta của danh mục đầu tư :Β =∑Wjβj
trong đó Wj và βj lần lượt là tỷ trọng và beta của cổ phiếu j trong danh mục đầu tư . Như vậy theo ví dụ hệ số beta của danh mục đầu tư sẽ là
β =0,5*1,5 + 0,5*0,7 = 1,1
Áp dụng mô hình ta tính được lợi nhuận kỳ vọng của danh mục đầu tư là
R = Rf + ( Rm – Rf)β =14,04
Như vậy ta thấy 2 cách tính khác nhau nhưng cung 1 kết quả như nhau chứng tỏ rằng mô hình CAPhần mềm vẫn có thể áp dụng cho 1 danh mục đầu tư nhiều cổ phiếu 5. Một số phát hiện bất thường khi sử dụng mô hình CAPhần mềm
Rát nhiều học giả kinh tế khi áp dụng mô hình CAPhần mềm đã phát hiện ra một số điểm bất thường khiến cho mô hình không còn đúng như bình thường.Những điểm bất thường bao gồm:
Ảnh hưởn của quy mô công ty : Người ta phát hiện rằng cổ phiếu của công ty có giá trị thị trường nhỏ đem lại lợi nhuận cao hơn cổ phiếu của công ty có giá trị thị trường lớn.Các yếu tố khác như nhau
Ảnh hưởng của các tỷ số PR và MB : Người ta cũng thấy rằng cổ phiếu của những công ty có tỷ số PE và tỷ số MB thấp đem lại lợi nhuận cao hơn cổ phiếu của những công ty có tỷ số PE và MB cao
Ảnh hương tháng giêng : Những người nào nắm giữ số cổ phiếu trong khoảng thời gian từ tháng 12 đến tháng 1 thường có lợi nhuận cao hơn so với những người khác. Tuy vậy , không phải năm nào cũng xảy ra hiện tượng này
CHƯƠNG II : RỦI RO TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
Quá trình hình thành thị trường chứng khoán Việt Nam
1. Sự ra đời của Ủy ban chứng khoán nhà nước :
Xây dựng và phát triển TTCK là mục tiêu đã được Đảng và Chính phủ Việt Nam định hướng từ những năm đầu thập kỷ 90 (thế kỷ 20) nhằm xác lập một kênh huy động vốn mới cho đầu tư phát triển. Việc nghiên cứu, xây dựng đề án thành lập TTCK đã được nhiều cơ quan Nhà nước, các Viện nghiên cứu phối hợp đề xuất với Chính phủ.
Một trong những bước đi đầu tiên có ý nghĩa khởi đầu cho việc xây dựng TTCK ở Việt Nam là việc thành lập Ban Nghiên cứu xây dựng và phát triển thị trường vốn thuộc Ngân hàng Nhà nước (Quyết định số 207/QĐ-TCCB ngày 6/11/1993 của Thống đốc Ngân hàng nhà nước) với nhiệm vụ nghiên cứu, xây dựng đề án và chuẩn bị các điều kiện để thành lập TTCK theo bước đi thích hợp. Theo sự uỷ quyền của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã phối hợp với Bộ Tài chính tổ chức nghiên cứu về các lĩnh vực liên quan đến hoạt động của TTCK, đề xuất với Chính phủ về mô hình TTCK Việt Nam, đào tạo kiến thức cơ bản về chứng khoán và TTCK cho một bộ phận nhân lực quản lý và vận hành thị trường trong tương lai; nghiên cứu, khảo sát thực tế một số TTCK trong khu vực và trên thế giới… Tuy nhiên, với tư cách là một tổ chức thuộc NHNN nên phạm vi nghiên cứu, xây dựng đề án và mô hình TTCK khó phát triển trong khi TTCK là một lĩnh vực cần có sự phối hợp, liên kết của nhiều ngành, nhiều tổ chức.
Vì vậy, tháng 9/1994, Chính phủ quyết định thành lập Ban soạn thảo Pháp lệnh về chứng khoán và TTCK do một đồng chí Thứ trưởng Bộ Tài chính làm Trưởng Ban, với các thành viên là Phó Thống đốc NHNN, Thứ trưởng Bộ Tư pháp. Trên cơ sở Đề án của Ban soạn thảo kết hợp với đề án của NHNN và ý kiến của các Bộ, ngành liên quan ngày 29/6/1995, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 361/QĐ-TTg thành lập Ban Chuẩn bị tổ chức TTCK giúp Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho việc xây dựng TTCK ở Việt Nam. Ban Chuẩn bị tổ chức TTCK có nhiệm vụ:
- Soạn thảo các văn bản pháp luật về chứng khoán và TTCK;
- Soạn thảo Nghị định của Chính phủ về thành lập Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước;
- Chuẩn bị cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước, quản lý thị trường, kinh doanh về chứng khoán;
- Hợp tác với các nước và tổ chức quốc tế trong việc tổ chức TTCK ở Việt Nam;
Đây là bước đi có ý nghĩa rất quan trọng nhằm thúc đẩy quá trình hình thành TTCK, làm tiền đề cho sự ra đời cơ quan quản lý nhà nước với chức năng hoàn chỉnh và đầy đủ hơn.
Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) được thành lập ngày 28/11/1996 theo Nghị định số 75/CP của Chính phủ, là cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện chức năng tổ chức và quản lý Nhà nước về chứng khoán và thị trường chứng khoán. Việc thành lập cơ quan quản lý thị trường chứng khoán (TTCK) trước khi thị trường ra đời là bước đi phù hợp với chủ trương xây dựng và phát triển TTCK ở Việt Nam, có ý nghĩa quyết định cho sự ra đời của TTCK sau đó hơn 3 năm.
Với vị thế là cơ quan quản lý chuyên ngành về chứng khoán và TTCK, UBCKNN có vai trò rất quan trọng trong việc chuẩn bị các điều ki
Download Đề án Một vài đề xuất giảm thiểu rủi ro trên thị trường chứng khoán Việt Nam miễn phí
MỤC LỤC
Chương I : Rủi ro trên thị trường chứng khoán Việt Nam.Những vấn đề lý luận chung.
I./ thị trường chứng khoán
II/Rủi ro trên thị trường chứng khoán.
Chương II : Rủi ro trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Chương III: Một vài đề xuất giảm thiểu rủi ro trên thị trường chứng khoán Việt nam.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
n với rủi ro của chứng khoán đó , nghĩa là nhà đầu tư kỳ vọng vào chứng khoán có rủi ro cao thì sẽ có lợi nhuận cao và ngược lại. Nói 1 cách khác nhà đầu tư chỉ giữ những chứng khoán có rủi ro cao khi lợi nhuận kỳ vọng của nó đủ lớn để bù đắp rủi ro .Như ta đã biết hệ số beta là hệ số đo lường rủi ro của một chứng khoán .Như vậy lợi nhuận kỳ vọng của một chứng khoán có quan hệ đồng biến với hệ số của nó.Bây giờ ta giả sử rằng thị trường tài chính hiệu quả và nhà đầu tư đa dạng hóa danh mục đầu tư sao cho rủi ro phi hệ thống được loại bỏ. Khi đó, chỉ còn rủi ro hệ thống ảnh hưởng đến lợi nhuận của cổ phiếu . Cổ phiếu có beta càng cao thì độ rủi ro càng cao vì vậy cần một lợi nhuận kỳ vọng đủ lớn để bù đắp.
Như đã nói ở trên , theo mô hình CAPhần mềm mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro được diễn tả bới công thức :
Rj = Rf +( Rm – Rf ) βj
Phương trình trên biểu diễn nội dung mô hình CAPhần mềm , có dạng hàm số bậc nhất y = ax + b với biến phụ thuộc ở đây là Rj, biến độc lập là βj và hệ số góc là ( Rm – Rf ).
Xét về mặt hình học , mối quan hệ giữa lợi nhuận kỳ vọng cổ phiếu và hệ số rủi ro beta được biểu diễn bằng đường thẳng : đường thị trường chứng khoán
SML ( security market line )
ĐƯỜNG SML
Từ công thức và đồ thị ở trên ta có thể thấy :
Beta = 0 : Lợi nhuận kỳ vọng của chứng khoán có beta = 0 chính là lợi nhuận không rủi ro và bằng Rf , Tại đây tỷ suất lợi nhuận của nó bằng lãi suất trái phiếu chính phủ .
Beta =1 : Lợi nhuận kỳ vọng của chứng khoán khi đó bằng lợi nhuận của thị trường
Quan hệ tuyến tính giũa lợi nhuận kỳ vọng và beta được biễu diễn bằng đường SML với hệ số góc là Rm – Rf.
Mô hình CAPhần mềm vẫn đúng với trường hợp danh mục đầu tư nhiều cổ phiếu . Để có thể hiểu rõ vấn đề này ta giả sử có 2 loại cổ phiếu là A và Z có hệ số beta lần lượt là 1,5 và 0,7. Lãi suất trái phiếu chính phủ là 13,4. Áp dụng mô hình CAPhần mềm chúng ta có lợi nhuận kỳ vọng của các cổ phiếu như sau :
Cổ phiếu A : Rj = Rf + (Rm – Rf)βj = 7+(13,4 – 7)1,5=16.6%
Cổ phiếu Z :Rj = 11,48%
Ta cho rằng nhà đầu tư này kết hợp 2 loại cổ phiếu với tỷ trọng bằng nhau trong danh mục đầu tư .Khi đó lợi nhuận kỳ vọng của danh mục đầu tư là
R = 0,5*16,6 + 0,5* 11,48 = 14,04%
Nếu áp dụng mô hình CAPhần mềm để xác định lợi nhuận kỳ vọng của danh mục đầu tư , chúng ta có hệ số beta của danh mục đầu tư :Β =∑Wjβj
trong đó Wj và βj lần lượt là tỷ trọng và beta của cổ phiếu j trong danh mục đầu tư . Như vậy theo ví dụ hệ số beta của danh mục đầu tư sẽ là
β =0,5*1,5 + 0,5*0,7 = 1,1
Áp dụng mô hình ta tính được lợi nhuận kỳ vọng của danh mục đầu tư là
R = Rf + ( Rm – Rf)β =14,04
Như vậy ta thấy 2 cách tính khác nhau nhưng cung 1 kết quả như nhau chứng tỏ rằng mô hình CAPhần mềm vẫn có thể áp dụng cho 1 danh mục đầu tư nhiều cổ phiếu 5. Một số phát hiện bất thường khi sử dụng mô hình CAPhần mềm
Rát nhiều học giả kinh tế khi áp dụng mô hình CAPhần mềm đã phát hiện ra một số điểm bất thường khiến cho mô hình không còn đúng như bình thường.Những điểm bất thường bao gồm:
Ảnh hưởn của quy mô công ty : Người ta phát hiện rằng cổ phiếu của công ty có giá trị thị trường nhỏ đem lại lợi nhuận cao hơn cổ phiếu của công ty có giá trị thị trường lớn.Các yếu tố khác như nhau
Ảnh hưởng của các tỷ số PR và MB : Người ta cũng thấy rằng cổ phiếu của những công ty có tỷ số PE và tỷ số MB thấp đem lại lợi nhuận cao hơn cổ phiếu của những công ty có tỷ số PE và MB cao
Ảnh hương tháng giêng : Những người nào nắm giữ số cổ phiếu trong khoảng thời gian từ tháng 12 đến tháng 1 thường có lợi nhuận cao hơn so với những người khác. Tuy vậy , không phải năm nào cũng xảy ra hiện tượng này
CHƯƠNG II : RỦI RO TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
Quá trình hình thành thị trường chứng khoán Việt Nam
1. Sự ra đời của Ủy ban chứng khoán nhà nước :
Xây dựng và phát triển TTCK là mục tiêu đã được Đảng và Chính phủ Việt Nam định hướng từ những năm đầu thập kỷ 90 (thế kỷ 20) nhằm xác lập một kênh huy động vốn mới cho đầu tư phát triển. Việc nghiên cứu, xây dựng đề án thành lập TTCK đã được nhiều cơ quan Nhà nước, các Viện nghiên cứu phối hợp đề xuất với Chính phủ.
Một trong những bước đi đầu tiên có ý nghĩa khởi đầu cho việc xây dựng TTCK ở Việt Nam là việc thành lập Ban Nghiên cứu xây dựng và phát triển thị trường vốn thuộc Ngân hàng Nhà nước (Quyết định số 207/QĐ-TCCB ngày 6/11/1993 của Thống đốc Ngân hàng nhà nước) với nhiệm vụ nghiên cứu, xây dựng đề án và chuẩn bị các điều kiện để thành lập TTCK theo bước đi thích hợp. Theo sự uỷ quyền của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã phối hợp với Bộ Tài chính tổ chức nghiên cứu về các lĩnh vực liên quan đến hoạt động của TTCK, đề xuất với Chính phủ về mô hình TTCK Việt Nam, đào tạo kiến thức cơ bản về chứng khoán và TTCK cho một bộ phận nhân lực quản lý và vận hành thị trường trong tương lai; nghiên cứu, khảo sát thực tế một số TTCK trong khu vực và trên thế giới… Tuy nhiên, với tư cách là một tổ chức thuộc NHNN nên phạm vi nghiên cứu, xây dựng đề án và mô hình TTCK khó phát triển trong khi TTCK là một lĩnh vực cần có sự phối hợp, liên kết của nhiều ngành, nhiều tổ chức.
Vì vậy, tháng 9/1994, Chính phủ quyết định thành lập Ban soạn thảo Pháp lệnh về chứng khoán và TTCK do một đồng chí Thứ trưởng Bộ Tài chính làm Trưởng Ban, với các thành viên là Phó Thống đốc NHNN, Thứ trưởng Bộ Tư pháp. Trên cơ sở Đề án của Ban soạn thảo kết hợp với đề án của NHNN và ý kiến của các Bộ, ngành liên quan ngày 29/6/1995, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 361/QĐ-TTg thành lập Ban Chuẩn bị tổ chức TTCK giúp Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho việc xây dựng TTCK ở Việt Nam. Ban Chuẩn bị tổ chức TTCK có nhiệm vụ:
- Soạn thảo các văn bản pháp luật về chứng khoán và TTCK;
- Soạn thảo Nghị định của Chính phủ về thành lập Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước;
- Chuẩn bị cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước, quản lý thị trường, kinh doanh về chứng khoán;
- Hợp tác với các nước và tổ chức quốc tế trong việc tổ chức TTCK ở Việt Nam;
Đây là bước đi có ý nghĩa rất quan trọng nhằm thúc đẩy quá trình hình thành TTCK, làm tiền đề cho sự ra đời cơ quan quản lý nhà nước với chức năng hoàn chỉnh và đầy đủ hơn.
Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) được thành lập ngày 28/11/1996 theo Nghị định số 75/CP của Chính phủ, là cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện chức năng tổ chức và quản lý Nhà nước về chứng khoán và thị trường chứng khoán. Việc thành lập cơ quan quản lý thị trường chứng khoán (TTCK) trước khi thị trường ra đời là bước đi phù hợp với chủ trương xây dựng và phát triển TTCK ở Việt Nam, có ý nghĩa quyết định cho sự ra đời của TTCK sau đó hơn 3 năm.
Với vị thế là cơ quan quản lý chuyên ngành về chứng khoán và TTCK, UBCKNN có vai trò rất quan trọng trong việc chuẩn bị các điều ki