ngo_kinhstar
New Member
Link tải miễn phí Luận văn: Đề xuất một số chỉ tiêu đánh giá năng lực làm việc của sinh viên tốt nghiệp: Áp dụng cho trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội : Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý: 60 34 05
Nhà xuất bản: ĐHKT
Ngày: 2014
Chủ đề: Quản trị kinh doanh
Năng lực làm việc
Chỉ tiêu đánh giá
Miêu tả: Luận văn ThS. Quản trị Kinh doanh -- Trường Đại học Kinh tế. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014
MỤC LỤC Danh mục các từ viết tắt ................................................................................... iv Danh mục bảng.................................................................................................. ii Danh mục hình vẽ ........................................................................................... iii MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1 ..................................................................................................... 10 MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC LÀM VIỆC CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP ....................................................................................... 10 1.1. Một số khái niệm cơ bản .................................................................... 10 1.1.1. Năng lực ....................................................................................... 10 1.1.2. Năng lực của sinh viên tốt nghiệp đại học ................................... 11 1.1.3. Năng lực làm việc ........................................................................ 15 1.1.4. Khả năng đáp ứng công việc của NNL sau đào tạo ..................... 15 1.1.5. Đánh giá - Đánh giá năng lực....................................................... 16 1.1.6. Cách tiếp cận đánh giá sản phẩm giáo dục .................................. 18 1.1.7. Nhân lực – Nguồn nhân lực ......................................................... 19 1.2. Một số chỉ tiêu đánh giá năng lực làm việc của nguồn nhân lực sau đào tạo ở Việt Nam ...................................................................................... 20 1.2.1. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ .................................................. 20 1.2.2. Khả năng đáp ứng công việc của NNL sau đào tạo ..................... 22 1.2.3. Các tiêu chí về kỹ năng mềm ....................................................... 23 1.2.4. Phẩm chất nghề nghiệp ................................................................ 25 CHƢƠNG 2 ..................................................................................................... 27 ỨNG DỤNG CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ-ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ............................................................... 27 2.1. Khát quát về Đại học Kinh tế-Đại học Quốc Gia Hà Nội .................. 27 2.1.1. Mục tiêu chiến lƣợc của trƣờng Đại học Kinh tế ......................... 27 2.1.2. Hoạt động đào tạo tại trƣờng Đại học Kinh tế ............................. 29 2.2. Thực trạng năng lực làm việc của sinh viên sau đào tạo Đại học Kinh tế ............................................................................................................ 35 2.2.1. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của sinh viên sau đào tạo Đại học Kinh tế ...................................................................................................... 35 2.2.2. Khả năng đáp ứng công việc của sinh viên sau đào tạo Đại học Kinh tế …………………………………………………………………..38 2.2.3. Các tiêu chí về kỹ năng mềm .......................................................... 44 2.2.4. Phẩm chất nghề nghiệp ................................................................ 47 2.3. Một số đánh giá về thực trạng năng lực làm việc của sinh viên sau đào tạo Đại học Kinh tế ...................................................................................... 48 CHƢƠNG 3 ..................................................................................................... 50 ĐỀ XUẤT CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC LÀM VIỆC CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP TẠI ĐẠI HỌC KINH TẾ ............................................ 50 3.1. Đề xuất một số chỉ tiêu đánh giá năng lực làm việc của SVTN trƣờng ĐH Kinh tế ................................................................................................... 50 3.2. Một số đề xuất về việc áp dụng đánh giá năng lực làm việc của SVTN tại Đại học Kinh tế ....................................................................................... 51 3.3. Một số giải pháp đề xây dựng bộ tiêu chí đánh giá năng lực làm việc của sinh viên tốt nghiệp tại Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội ... 52 3.3.1. Giải pháp từ phía nhà nƣớc ............................................................. 52 3.3.2. Giải pháp từ phía nhà trƣờng .......................................................... 53 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 55 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thời kỳ hội nhập và cạnh tranh quốc tế gay gắt nhƣ hiện nay, nguồn nhân lực là yếu tố then chốt, là nguồn vốn quan trọng nhất của mỗi quốc gia, nó quyết định thành công hay thất bại của mỗi quốc gia. Chính vì thế, phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao là việc làm thúc đẩy cho nền kinh tế - xã hội của quốc gia phát triển. Phát triển chất lƣợng nguồn nhân lực đặc biệt là khả năng đáp ứng công việc của nhân lực sau đào tạo đại học đang là một vấn đề đƣợc các doanh nghiệp, tổ chức xã hội đặc biệt quan tâm. Trong Nghị Quyết Đại hội Đại biểu Đảng Cộng Sản lần thứ VIII, đã nêu rõ: “lấy việc phát huy nguồn lực con ngƣời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh chóng và bền vững” và “nâng cao dân trí, bồi dƣỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con ngƣời Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa”. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đã nêu ra định hƣớng phát triển giáo dục và đào tạo trong thời gian tới là: “Định hình quy mô giáo dục và đào tạo, điều chỉnh cơ cấu đào tạo, nhất là cơ cấu các cấp học, ngành nghề và cơ cấu theo lãnh thổ phù hợp với nhu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội”. Hiện nay, tuy nguồn nhân lực Việt Nam tăng cả về số lƣợng và chất lƣợng trên tất cả các lĩnh vực ngành nghề nhƣ kinh tế, xã hội, công nghệ thông tin, giáo dục …, nhƣng so với các nƣớc cùng khu vực thì chất lƣợng nguồn nhân lực sau đào tạo đại học Việt Nam vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội hiện nay và chƣa có uy tín trong giáo dục đại học trên thế giới. Thực trạng rất rõ ràng đó là trong những năm qua, giáo dục đại học không ngừng nỗ lực nâng cao chất lƣợng đào tạo nhƣng thực tế xã hội cho thấy rất nhiều sinh viên ra trƣờng không xin đƣợc việc làm, số lƣợng sinh viên ra trƣờng làm trái ngành nghề khá cao, các nhà tuyển dụng không tuyển đƣợc lao động phù hợp với yêu cầu và số lƣợng đƣợc tuyển dụng vào làm ở các doanh nghiệp thì hầu hết đều phải đi đào tạo lại để bắt đầu công việc. Trong bối cảnh nền kinh tế thị trƣờng nhƣ hiện nay thì nhân lực ngành kinh tế đóng một vai trò quan trọng vào bậc nhất trong việc phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia. Do đó, việc khai thác tốt nguồn lực này nhằm mục đích tạo điều kiện phát huy hết khả năng tiềm ẩn, năng lực của từng nhân lực là vấn đề quan trọng cần quan tâm của các nhà quản lý giáo dục, giảng viên, sinh viên mà còn cả tổ chức, doanh nghiệp và toàn xã hội. Ở một số nƣớc trên thế giới nhƣ Hàn Quốc, Singapore, Mỹ ..., các cơ sở đào tạo của họ đã áp dụng các biện pháp khác nhau để đào tạo gắn với nhu cầu sử dụng nhân lực, đáp ứng nhu cầu nhân lực của thị trƣờng lao động. Ở Việt Nam, vấn đề này hiện đang đƣợc rất nhiều nhà khoa học, các cơ sở đào tạo quan tâm và nghiên cứu. Nhƣ trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội, mặc dù mới đƣợc thành lập từ năm 2007, nhƣng đã có sự phát triển nhanh chóng trong những năm vừa qua. Trƣờng đã thực hiện những thay đổi căn bản trên nhiều phƣơng diện khác nhau từ tổ chức, nhân lực đến nội dung và phƣơng pháp giảng dạy với mục tiêu đƣa trƣờng thành một Trung tâm đào tạo hiện đại có uy tín trong nƣớc cũng nhƣ trong khu vực. Vì vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu và đề xuất một số chỉ tiêu đánh giá năng lực làm việc của sinh viên tốt nghiệp đại học nhằm đƣa ra một số khuyến nghị nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ở Việt Nam đến năm 2020 là rất hữu ích. 2. Tình hình nghiên cứu 2.1. Nghiên cứu ở ngoài nƣớc Ở ngoài nước, có một số nghiên cứu gần với nội dung nghiên cứu của đề tài. Có thể kể đến những nghiên cứu: Managing university-industry relations: A study of institutional practices from 12 different countries, 2000 do Michaela Martin thực hiện. Đây là tổng hợp kết quả nghiên cứu về các đổi mới quản lý trong lĩnh vực liên kết giữa trƣờng đại học – ngành công nghiệp. Các nhà quản lý của 12 cơ sở giáo dục ở Châu Âu, Châu Phi, Châu Á và Châu Mỹ La Tinh đƣợc đề nghị tổng hợp các kinh nghiệm về quản lý các mặt chung, quản lý tài chính, nhân sự và quản lý sở hữu trí tuệ. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng cùng với thực tế là các quan hệ với các doanh nghiệp tăng lên thì các cơ sở giáo dục có xu hƣớng áp dụng các cách quản lý chủ động và có tính phối hợp tốt hơn. Họ cũng đặt ra các quy tắc và tiến trình/ thủ tục cần thiết để bảo vệ các hoạt động truyền thống của các tổ chức giáo dục đại học khỏi những can thiệp thái quá từ bên ngoài nhằm tận dụng tối đa các liên kết trƣờng học – ngành công nghiệp. Điều tra theo dấu vết sinh viên cũng đƣợc thực hiện ở nƣớc ngoài nhƣ: Cuộc điều tra 3000 cựu sinh viên do Trƣờng đại học Melbourne của Úc thực hiện năm 1999; Cuộc điều tra 6000 cựu sinh viên do Trƣờng đại học Michigan thực hiện năm 2001. Trong hai cuộc điều tra này, các nhà nghiên cứu đã so sánh các chỉ tiêu về kỹ năng và kiến thức mà cựu sinh viên thấy cần đƣợc đào tạo và các tiêu chí kiến thức, kỹ năng các trƣờng đại học đã đào tạo cho sinh viên để đánh giá khoảng cách giữa đào tạo và sử dụng thực tế các sản phẩm đào tạo đại học. Một vài nghiên cứu nữa cũng rất gần với nghiên cứu của đề tài là khảo sát của tạp chí Update (Nhật Bản) thực hiện năm 1996, của Viện Giáo dục Hàn Quốc (KEDI) thực hiện năm 2003 và của Viện Quản lý Đào tạo nhân lực (NIAM) của Hà Lan đối với các doanh nghiệp sử dụng lao động. Nội dung của cuộc khảo sát là tìm ra các tiêu chí mà các doanh nghiệp đánh giá cao ở ngƣời lao động trong quá trình tuyển dụng.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nhà xuất bản: ĐHKT
Ngày: 2014
Chủ đề: Quản trị kinh doanh
Năng lực làm việc
Chỉ tiêu đánh giá
Miêu tả: Luận văn ThS. Quản trị Kinh doanh -- Trường Đại học Kinh tế. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014
MỤC LỤC Danh mục các từ viết tắt ................................................................................... iv Danh mục bảng.................................................................................................. ii Danh mục hình vẽ ........................................................................................... iii MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1 ..................................................................................................... 10 MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC LÀM VIỆC CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP ....................................................................................... 10 1.1. Một số khái niệm cơ bản .................................................................... 10 1.1.1. Năng lực ....................................................................................... 10 1.1.2. Năng lực của sinh viên tốt nghiệp đại học ................................... 11 1.1.3. Năng lực làm việc ........................................................................ 15 1.1.4. Khả năng đáp ứng công việc của NNL sau đào tạo ..................... 15 1.1.5. Đánh giá - Đánh giá năng lực....................................................... 16 1.1.6. Cách tiếp cận đánh giá sản phẩm giáo dục .................................. 18 1.1.7. Nhân lực – Nguồn nhân lực ......................................................... 19 1.2. Một số chỉ tiêu đánh giá năng lực làm việc của nguồn nhân lực sau đào tạo ở Việt Nam ...................................................................................... 20 1.2.1. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ .................................................. 20 1.2.2. Khả năng đáp ứng công việc của NNL sau đào tạo ..................... 22 1.2.3. Các tiêu chí về kỹ năng mềm ....................................................... 23 1.2.4. Phẩm chất nghề nghiệp ................................................................ 25 CHƢƠNG 2 ..................................................................................................... 27 ỨNG DỤNG CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ-ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ............................................................... 27 2.1. Khát quát về Đại học Kinh tế-Đại học Quốc Gia Hà Nội .................. 27 2.1.1. Mục tiêu chiến lƣợc của trƣờng Đại học Kinh tế ......................... 27 2.1.2. Hoạt động đào tạo tại trƣờng Đại học Kinh tế ............................. 29 2.2. Thực trạng năng lực làm việc của sinh viên sau đào tạo Đại học Kinh tế ............................................................................................................ 35 2.2.1. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của sinh viên sau đào tạo Đại học Kinh tế ...................................................................................................... 35 2.2.2. Khả năng đáp ứng công việc của sinh viên sau đào tạo Đại học Kinh tế …………………………………………………………………..38 2.2.3. Các tiêu chí về kỹ năng mềm .......................................................... 44 2.2.4. Phẩm chất nghề nghiệp ................................................................ 47 2.3. Một số đánh giá về thực trạng năng lực làm việc của sinh viên sau đào tạo Đại học Kinh tế ...................................................................................... 48 CHƢƠNG 3 ..................................................................................................... 50 ĐỀ XUẤT CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC LÀM VIỆC CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP TẠI ĐẠI HỌC KINH TẾ ............................................ 50 3.1. Đề xuất một số chỉ tiêu đánh giá năng lực làm việc của SVTN trƣờng ĐH Kinh tế ................................................................................................... 50 3.2. Một số đề xuất về việc áp dụng đánh giá năng lực làm việc của SVTN tại Đại học Kinh tế ....................................................................................... 51 3.3. Một số giải pháp đề xây dựng bộ tiêu chí đánh giá năng lực làm việc của sinh viên tốt nghiệp tại Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội ... 52 3.3.1. Giải pháp từ phía nhà nƣớc ............................................................. 52 3.3.2. Giải pháp từ phía nhà trƣờng .......................................................... 53 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 55 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thời kỳ hội nhập và cạnh tranh quốc tế gay gắt nhƣ hiện nay, nguồn nhân lực là yếu tố then chốt, là nguồn vốn quan trọng nhất của mỗi quốc gia, nó quyết định thành công hay thất bại của mỗi quốc gia. Chính vì thế, phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao là việc làm thúc đẩy cho nền kinh tế - xã hội của quốc gia phát triển. Phát triển chất lƣợng nguồn nhân lực đặc biệt là khả năng đáp ứng công việc của nhân lực sau đào tạo đại học đang là một vấn đề đƣợc các doanh nghiệp, tổ chức xã hội đặc biệt quan tâm. Trong Nghị Quyết Đại hội Đại biểu Đảng Cộng Sản lần thứ VIII, đã nêu rõ: “lấy việc phát huy nguồn lực con ngƣời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh chóng và bền vững” và “nâng cao dân trí, bồi dƣỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con ngƣời Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa”. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đã nêu ra định hƣớng phát triển giáo dục và đào tạo trong thời gian tới là: “Định hình quy mô giáo dục và đào tạo, điều chỉnh cơ cấu đào tạo, nhất là cơ cấu các cấp học, ngành nghề và cơ cấu theo lãnh thổ phù hợp với nhu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội”. Hiện nay, tuy nguồn nhân lực Việt Nam tăng cả về số lƣợng và chất lƣợng trên tất cả các lĩnh vực ngành nghề nhƣ kinh tế, xã hội, công nghệ thông tin, giáo dục …, nhƣng so với các nƣớc cùng khu vực thì chất lƣợng nguồn nhân lực sau đào tạo đại học Việt Nam vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội hiện nay và chƣa có uy tín trong giáo dục đại học trên thế giới. Thực trạng rất rõ ràng đó là trong những năm qua, giáo dục đại học không ngừng nỗ lực nâng cao chất lƣợng đào tạo nhƣng thực tế xã hội cho thấy rất nhiều sinh viên ra trƣờng không xin đƣợc việc làm, số lƣợng sinh viên ra trƣờng làm trái ngành nghề khá cao, các nhà tuyển dụng không tuyển đƣợc lao động phù hợp với yêu cầu và số lƣợng đƣợc tuyển dụng vào làm ở các doanh nghiệp thì hầu hết đều phải đi đào tạo lại để bắt đầu công việc. Trong bối cảnh nền kinh tế thị trƣờng nhƣ hiện nay thì nhân lực ngành kinh tế đóng một vai trò quan trọng vào bậc nhất trong việc phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia. Do đó, việc khai thác tốt nguồn lực này nhằm mục đích tạo điều kiện phát huy hết khả năng tiềm ẩn, năng lực của từng nhân lực là vấn đề quan trọng cần quan tâm của các nhà quản lý giáo dục, giảng viên, sinh viên mà còn cả tổ chức, doanh nghiệp và toàn xã hội. Ở một số nƣớc trên thế giới nhƣ Hàn Quốc, Singapore, Mỹ ..., các cơ sở đào tạo của họ đã áp dụng các biện pháp khác nhau để đào tạo gắn với nhu cầu sử dụng nhân lực, đáp ứng nhu cầu nhân lực của thị trƣờng lao động. Ở Việt Nam, vấn đề này hiện đang đƣợc rất nhiều nhà khoa học, các cơ sở đào tạo quan tâm và nghiên cứu. Nhƣ trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội, mặc dù mới đƣợc thành lập từ năm 2007, nhƣng đã có sự phát triển nhanh chóng trong những năm vừa qua. Trƣờng đã thực hiện những thay đổi căn bản trên nhiều phƣơng diện khác nhau từ tổ chức, nhân lực đến nội dung và phƣơng pháp giảng dạy với mục tiêu đƣa trƣờng thành một Trung tâm đào tạo hiện đại có uy tín trong nƣớc cũng nhƣ trong khu vực. Vì vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu và đề xuất một số chỉ tiêu đánh giá năng lực làm việc của sinh viên tốt nghiệp đại học nhằm đƣa ra một số khuyến nghị nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ở Việt Nam đến năm 2020 là rất hữu ích. 2. Tình hình nghiên cứu 2.1. Nghiên cứu ở ngoài nƣớc Ở ngoài nước, có một số nghiên cứu gần với nội dung nghiên cứu của đề tài. Có thể kể đến những nghiên cứu: Managing university-industry relations: A study of institutional practices from 12 different countries, 2000 do Michaela Martin thực hiện. Đây là tổng hợp kết quả nghiên cứu về các đổi mới quản lý trong lĩnh vực liên kết giữa trƣờng đại học – ngành công nghiệp. Các nhà quản lý của 12 cơ sở giáo dục ở Châu Âu, Châu Phi, Châu Á và Châu Mỹ La Tinh đƣợc đề nghị tổng hợp các kinh nghiệm về quản lý các mặt chung, quản lý tài chính, nhân sự và quản lý sở hữu trí tuệ. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng cùng với thực tế là các quan hệ với các doanh nghiệp tăng lên thì các cơ sở giáo dục có xu hƣớng áp dụng các cách quản lý chủ động và có tính phối hợp tốt hơn. Họ cũng đặt ra các quy tắc và tiến trình/ thủ tục cần thiết để bảo vệ các hoạt động truyền thống của các tổ chức giáo dục đại học khỏi những can thiệp thái quá từ bên ngoài nhằm tận dụng tối đa các liên kết trƣờng học – ngành công nghiệp. Điều tra theo dấu vết sinh viên cũng đƣợc thực hiện ở nƣớc ngoài nhƣ: Cuộc điều tra 3000 cựu sinh viên do Trƣờng đại học Melbourne của Úc thực hiện năm 1999; Cuộc điều tra 6000 cựu sinh viên do Trƣờng đại học Michigan thực hiện năm 2001. Trong hai cuộc điều tra này, các nhà nghiên cứu đã so sánh các chỉ tiêu về kỹ năng và kiến thức mà cựu sinh viên thấy cần đƣợc đào tạo và các tiêu chí kiến thức, kỹ năng các trƣờng đại học đã đào tạo cho sinh viên để đánh giá khoảng cách giữa đào tạo và sử dụng thực tế các sản phẩm đào tạo đại học. Một vài nghiên cứu nữa cũng rất gần với nghiên cứu của đề tài là khảo sát của tạp chí Update (Nhật Bản) thực hiện năm 1996, của Viện Giáo dục Hàn Quốc (KEDI) thực hiện năm 2003 và của Viện Quản lý Đào tạo nhân lực (NIAM) của Hà Lan đối với các doanh nghiệp sử dụng lao động. Nội dung của cuộc khảo sát là tìm ra các tiêu chí mà các doanh nghiệp đánh giá cao ở ngƣời lao động trong quá trình tuyển dụng.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: