Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Điều tra thành phần bệnh hại cây con ở giai đoạn vườn ươm và đề xuất biện pháp phòng chống dịch hại tổng hợp tại Thái Nguyên

ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3
1.1.Cơ sở khoa học bệnh cây................................................................... 3
1.2. Cơ sở khoa học của việc điều tra thành phần bệnh hại..................... 5
1.3. Cơ sở khoa học của việc phòng chống dịch hại tổng hợp................ 7
1.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc...................................... 10
1.4.1. Những nghiên cứu về bệnh trên thế giới....................................... 10
1.4.1.1. Nghiên cứu về bệnh hại keo………………………………… 10
1.4.2.Những nghiên cứu về bệnh ở trong nƣớc....................................... 13
1.4.2.1. Tình hình nghiên cứu bệnh cây keo............................................ 17
1.4.2.2. Tình hình nghiên cứu bệnh cây mỡ............................................ 119
Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU
VỰC NGHIÊN CỨU
20
2.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu......................................... 20
2.1.1. Vị trí địa lý................................................................................. 20
1.1.2. Địa hình...................................................................................... 20
2.1.3. Đặc điểm khí hậu..................................................................... 20
2.1.4. Thủy văn..................................................................................... 24
2.1.5. Đặc điểm đất đai......................................................................... 24Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6
2.2. Tình hình kinh tế xã hội................................................................ 24
Chƣơng 3. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
3.1. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................... 26
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu....................................................................... 26
3.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu.................................................... 26
3.3.1. Địa điểm nghiên cứu...................................................................... 26
3.3.2. Thời gian tiến hành........................................................................ 27
3.4. Nội dung nghiên cứu........................................................................ 27
3.4.1. Xác định nguyên nhân gây bệnh cho keo lai và cây mỡ 27
3.4.2. Điều tra đánh giá tỷ lệ và mức độ bị hại đối với keo lai và cây
mỡ.......................................................................................................... 27
3.4.3. Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học của một số bệnh hại chủ yếu 27
3.4.4. Nghiên cứu đặc đểm sinh học trong nuôi cấy thuần khiết của
một số nấm gây hại chủ yếu ................................................................... 27
3.4.5. Đề xuất giải pháp phòng trừ dịch bệnh......................................... 28
3.5. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................. 28
3.5.1. Xác định nguyên nhân gây bệnh .................................................. 28
3.5.2. Điều tra đánh giá tỷ lệ và mức độ bị bệnh..................................... 30
3.5.3. Nghiên cứu đặc điểm sinh thái của vật gây bệnh chủ yếu............. 32
3.5.3.1. Quá trình phát sinh phát triển của bệnh trong năm……………. 32
3.5.3.2. Ảnh hƣởng của tuổi cây chủ đến tỷ lệ và mức độ bị bệnh…… 32
3.5.3.3. Ảnh hƣởng của mật độ đến quá trình phát sinh phát triển của
bệnh......................................................................................................... 32
3.5.3.4. Ảnh hƣởng của chế độ che bóng đến quá trình phát sinh phát
triển của bệnh.......................................................................................... 32
3.5.3.5Ảnh hƣởng của chế độ chăm sóc đến sự phát sinh phát triển của
bệnh…………………………………………………………………… 33
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7
3.5.3.6.Ảnh hƣởng của bệnh đến sinh trƣởng của cây
chủ......................................................................................................... 33
3.5.4. Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của vật gây bệnh chủ yếu....... 33
3.5.4.1. Nghiên cứu ảnh hƣởng của nhiệt độ không khí đến tỷ lệ nảy
mầm của bào tử nấm gây bệnh ............................................................... 33
3.5.4.2. Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến tốc độ nảy mầm của ống mầm
bào tử...................................................................................... 34
3.5.4.3. Nghiên cứu ảnh hƣởng của nhiệt độ không khí đến sinh trƣởng
của hệ sợi nấm gây bệnh......................................................................... 34
3.5.4.4. Nghiên cứu ảnh hƣởng của độ ẩm không khí đến sinh trƣởng
của hệ sợi nấm gây bệnh......................................................................... 34
3.5.4.5. Nghiên cứu ảnh hƣởng của pH môi trƣờng đến sinh trƣởng
của hệ sợi nấm gây bệnh......................................................................... 35
3.5.5. Đề xuất một số giải pháp phòng trừ bệnh hại ở khu vực nghiên
cứu.......................................................................................................... 35
3.5.5.1. Đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh……………………………. 35
3.5.5.2. Xây dựng mô hình phòng trừ bệnh hại cho keo lai và cây mỡ ở
vƣờn ƣơm……………………………………………………………… 36
Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37
4.1 Xác định nguyên nhân gây bệnh cây keo lai và cây Mỡ………….. 37
4.1.1. Danh mục các sinh vật gây bệnh hại cây mỡ và keo lai ở giai
đoạn vƣờn ƣơm……………………………………………………….. 37
4.1.2. Mô tả các loại bệnh hại cây mỡ và cây keo lai………………….. 38
4.2. Đánh giá tỷ lệ và mức độ bị bệnh của cây keo lai và mỡ ở vƣờn
ƣơm.......................................................................................................... 55
4.3. Đặc điểm sinh thái học của vật gây bệnh chính cho cây keo lai và
cây mỡ..................................................................................................... 57
4.3.1. Quá trình phát sinh phát triển của bệnh trong năm…………….. 57Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
8
4.3.2. Ảnh hƣởng của tuổi cây chủ đến tỷ lệ và mức độ bị bệnh……… 59
4.3.3. Ảnh hƣởng của mật độ đến quá trình phát sinh phát triển của
bệnh......................................................................................................... 60
4.3.4. Ảnh hƣởng của chế độ che bóng đến quá trình phát sinh phát
triển của bệnh.........................................................................................
60
4.3.5Ảnh hƣởng của chế độ chăm sóc đến sự phát sinh phát triển của
bệnh…………………………………………………………………….
61
4.3.6.Ảnh hƣởng của bệnh đến sinh trƣởng của cây chủ........................ 62
4.4. Đặc điểm sinh vật học của vật gây bệnh cho cây keo lai và mỡ...... 63
4.4.1. Nghiên cứu ảnh hƣởng của nhiệt độ không khí đến tỷ lệ nảy
mầm của bào tử nấm gây bệnh .............................................................. 63
4.4.2. Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến tốc độ nảy mầm của ống mầm bào
tử ............................................................................................................. 66
4.4.3. Nghiên cứu ảnh hƣởng của nhiệt độ không khí đến sinh trƣởng
của hệ sợi nấm gây bệnh...................................................................... 67
4.4.4. Nghiên cứu ảnh hƣởng của độ ẩm không khí đến sinh trƣởng
của hệ sợi nấm gây bệnh ........................................................................ 71
4.4.5. Nghiên cứu ảnh hƣởng của pH môi trƣờng đến sinh trƣởng của
hệ sợi nấm gây bệnh................................................................................ 74
4.5. Đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh hại cây con ở vƣờn ƣơm bằng
biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp.................................................... 77
4.5.1. Đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp.......................................... 77
4.5.1.1. Biện pháp kỹ thuật canh tác ở vƣờn ƣơm................................... 77
4.5.1.2. Biện pháp vật lý cơ giới.............................................................. 80
4.5.1.3. Biện pháp phòng trừ bằng thuốc hóa học................................... 80
4.5.2. Xây dựng mô hình phòng trừ tổng hợp đối với bệnh cây keo lai
và mỡ ở vƣờn ƣơm............................................................................. 83
4.5.2.1. Xây dựng mô hình phòng trừ tổng hợp bệnh hại keo lai ở
vƣờn ƣơm................................................................................................ 83
4.5.2.2. Xây dựng mô hình phòng trừ tổng hợp bệnh hại mỡ ở vƣờn
ƣơm ......................................................................................................... 86
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
9
Chƣơng 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89
5.1. Kết luận........................................................................................... 89
5.2. Đề nghị...................................................................................... 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO 91
PHỤ LỤCSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
10
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
ODB Ô dạng bản
PDA Khoai tây, đƣờng D- Glucose, agar
VGB Vật gây bệnh
VSV Vi sinh vật
KTLS Kỹ thuật lâm sinh
IPhần mềm Phòng trừ tổng hợp
D00 Đƣờng kính cổ rễ
H
vn Chiều cao cây
SVH Sinh vật học
STH Sinh thái học
GBNT Gây bệnh nhân tạo
AS Ánh sáng
Đ/c Đối chứng
NaCl Natriclorua
RH% Độ ẩm %
pH Độ chua
HCl Axitclohidric
KOH Kalihidroxit
NPK Phân bón tổng hợp NPK
[...] Trích dẫn tài liệu
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
11
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng Nội dung Trang
2.1 Một số yếu tố khí hậu, thời tiết qua các tháng, trung bình trong
3 năm ( 2004-2006)……………………………………………. 21
2.2 Một số yếu tố khí hậu, thời tiết qua các tháng, trung bình năm
2007…………………………………………………………….
22
4.1 Danh mục các sinh vật gây bệnh cây keo lai và cây Mỡ 37
4.2 Đánh giá tỷ lệ và mức độ bị bệnh của keo lai và mỡ ở vƣờn
ƣơm……………………………………………………………. 55
4.3 Quá trình phát sinh phát triển của bệnh ………………………. 58
4.4 Ảnh hƣởng của tuổi cây chủ đến tỷ lệ và mức độ bị bệnh……. 59
4.5 Ảnh hƣởng của mật độ đến tỷ lệ và mức độ bị bệnh………….. 60
4.6 Ảnh hƣởng của điều kiện ánh sáng đến tỷ lệ và mức độ bị bệnh 61
4.7 Ảnh hƣởng của chế độ chăm sóc đến tỷ lệ và mức độ bị bệnh... 62
4.8 Ảnh hƣởng của bệnh đến sinh trƣởng của cây chủ……………. 63
4.9 Tỷ lệ nảy mầm của bào tử vô tính ở các nhiệt độ không khí
khác nhau……………………………………………………… 64
4.10 Tốc độ nảy mầm của sợi nấm gây bệnh……………………….. 66
4.11 Sự sinh trƣởng của hệ sợi ở các nhiệt độ không khí khác nhau.. 68
4.12 Sinh trƣởng của hệ sợi nấm gây bệnh ở độ ẩm không khí khác
nhau……………………………………………………………
71
4.13 Sinh trƣởng của hệ sợi nấm gây bệnh ở môi trƣờng có độ pH
khác nhau………………………………………………………
74
4.14 Hiệu lực diệt nấm gây bệnh của một số thuốc hóa học……….. 81
4.15 Kết quả phòng trừ bệnh tại vƣờn ƣơm………………………… 83
4.16 Kết quả tỷ lệ bị bệnh và chỉ số của bệnh cây mỡ sau khi phòng
trừ tổng hợp……………………………………………………. 86
4.17 Kết quả tỷ lệ bị bệnh và chỉ số của bệnh cây keo lai sau khi
phòng trừ tổng hợp……………………………………………. 88Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
12
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình Nội dung Trang
2.1 Diễn biến nhiệt độ qua các tháng trung bình năm 2007………... 22
4.1 Triệu chứng bệnh thán thƣ lá mỡ………………………………. 39
4.2 Khối bào tử vô tính nấm gây bệnh……………………………… 39
4.3 Bào tử vô tính nấm gây bệnh thán tƣ lá mỡ……………………. 40
4.4 Thể quả chứa bào tử hữu tính của nấm gây bệnh……………… 40
4.5 Túi và bào tử túi của nấm gây bệnh……………………………. 41
4.6 Hệ sợi nấm gây bệnh nuôi cấy trên môi trƣờng PDA 41
4.7 Thí nghiệm gây bệnh nhân tạo đối với lá mỡ………………….. 42
4.8 Triệu chứng của bệnh khô đen lá keo lai……………………….. 43
4.9 Khối bào tử nấm gây bệnh khô đen lá keo lai…………………. 43
4.10 Bào tử vô tính nấm gây bệnh khô đen lá keo lai………………. 44
4.11 Hệ sợi nấm gây bệnh khô đen lá keo…………………………… 44
4.12 Triệu chứng bệnh khô lá keo lai……………………………….. 45
4.13 Bào tử vô tính nấm gây bệnh khô lá keo lai…………………… 45
4.14 Hệ sợi nấm gây bệnh khô lá keo lai……………………………. 46
4.15 Triệu chứng bệnh đốm lá keo lai………………………………. 47
4.16 Thể quả nấm gây bệnh trên tổ chức bị bệnh……………………. 47
4.17 Túi bào tử và bào tử hữu tính nấm gây bệnh đốm lá keo lai…… 48
4.18 Hệ sợi nấm gây bệnh đốm lá keo lai…………………………… 48
4.19 Triệu chứng bệnh phấn trắng lá keo…………………………… 49
4.20 Bào tử nấm gây bệnh phấn trắng………………………………. 49
4.21 Triệu chứng của bệnh thối nhũn hom keo……………………… 50
4.22 Bào tử vô tính nấm gây bệnh thối nhũn hom…………………… 51
4.23 Hệ sợi nấm gây bệnh thối nhũn hom keo lai…………………… 51
4.24 Thí nghiệm gây bệnh nhân tạo đối với nấm Fusarium…………. 52
4.25 Triệu chứng của bệnh khô đầu hom keo lai……………………. 53
4.26 Khối bào tử nấm gây bệnh chết khô hom………………………. 53
4.27 Bào tử vô tính nấm gây bệnh khô đầu hom……………………. 54
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
13
4.28 Hệ sợi nấm gây bệnh khô đầu hom……………………………. 54
4.29 Thí nghiệm gây bệnh nhân tạo…………………………………. 55
4.30 Tỷ lệ và chỉ số bị bệnh keo lai và mỡ………………………….. 57
4.31 Bào tử nấm F. moniliformae vô tính nảy mầm…………………. 65
4.32 Bào tử nấm Seimatosporium vô tính nảy mầm………………… 65
4.33 Bào tử nấm C. gleoprioides vô tính nảy mầm…………………. 65
4.34 Tỷ lệ nảy mầm của bào tử vô tính ở các nhiệt độ không khí
khác nhau……………………………………………………… 64
4.35 Hình mối quan hệ giữa tốc độ nảy mầm của ống mầm bào tử ở
các nhiệt độ không khí khác nhau……………………………… 67
4.36 Sinh trƣởng của hệ sợi ở các nhiệt độ không khí khác nhau…… 68
4.37 Sự sinh trƣởng của hệ sợi nấm F. moniliformae ở các nhiệt độ
không khí khác nhau…………………………………………… 70
4.38 Sự sinh trƣởng của hệ sợi nấm Seimatosporium ở các nhiệt độ
không khí khác nhau 70
4.39 Sự sinh trƣởng của hệ sợi nấm C. gleoprioides ở các nhiệt độ
không khí khác nhau………………………………………….. 70
4.40 Sự sinh trƣởng của hệ sợi nấm F. moniliformae ở các độ ẩm
không khí khác nhau……………………………………………. 73
4.41 Sự sinh trƣởng của hệ sợi nấm Seimatosporium ở các độ ẩm
không khí khác nhau 73
4.42 Sự sinh trƣởng của hệ sợi nấm C. gleoprioides ở các độ ẩm
không khí khác nhau…………………………………………… 73
4.43 Mối quan hệ giữa đƣờng kính của sợi nấm với độ ẩm không khí 72
4.44 Sự sinh trƣởng của hệ sợi nấm F. moniliformae ở các pH môi
trƣờng khác nhau………………………………………………. 76
4.45 Sự sinh trƣởng của hệ sợi nấm Seimatosporium ở các môi
trƣờng pH khác nhau………………………………………… 76
4.46 Sự sinh trƣởng của hệ sợi nấm C. gleoprioides ở các môi
.trƣờng pH khác nhau………………………………………….. 76
4.47 Sinh trƣởng của hệ sợi nấm gây bệnh ở các môi trƣờng pH khác
nhau……………………………………………………………. 75
4.48 Hiệu lực diệt nấm của một số loại thuốc đối với bệnh thối nhũnSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
14
hom keo……………………………………………………... 82
4.49 Hiệu lực diệt nấm của một số loại thuốc đối với bệnh khô đầu
hom keo………………………………………………………. 82
4.50 Hiệu lực diệt nấm của một số loại thuốc đối với bệnh cây mỡ… 82
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
15
ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của xã hội thì nền kinh tế
nƣớc ta cũng thay đổi từng ngày từng giờ theo chiều hƣớng đi lên. Sự thay đổi
đó diễn ra ở các ngành nghề khác nhau, các lĩnh vực khác nhau. Xã hội ngày
càng phát triển thì nhu cầu của con ngƣời ngày càng cao hơn. Vì vậy đòi hỏi
các nhà quản lý phải nghiên cứu phải cân nhắc khi thiết kế xây dựng một
chƣơng trình bất kỳ nào đó phải đảm bảo sự hài hoà giữa lợi ích kinh tế với
các lợi ích khác của xã hội.
Cùng với sự phát triển chung của ngành kinh tế thì ngành Lâm nghiệp
cũng không nằm ngoài quy luật đó. Hiện nay diện tích rừng đang đƣợc ngành
Lâm nghiệp quản lý, ngoài việc bảo vệ môi trƣờng sinh thái thì rừng nƣớc ta
đã góp phần quan trọng vào việc tăng trƣởng kinh tế của đất nƣớc, đồng thời
cung cấp cho chúng ta lƣợng lâm sản phục vụ cho nhu cầu của nhân dân. Một
trong những lâm sản quan trọng mà rừng mang lại cho con ngƣời là gỗ, gỗ
đƣợc sử dụng trong các ngành xây dựng, trụ mỏ, chế biến bột giấy, sợi, đồ
dùng gia đình...nhƣng hiện nay diện tích rừng tự nhiên của nƣớc ta đang bị
thu hẹp ở mức báo động. Trƣớc thực trạng đó Đảng và nhà nƣớc ta đã có
nhiều biện pháp thiết thực nhằm giảm tình trạng khai thác nguồn tài nguyên
rừng bừa bãi, tiếp tục phủ xanh diện tích đất trống đồi núi trọc, tiến hành
trồng rừng phòng hộ đầu nguồn, trồng rừng sản xuất tập trung...Trồng rừng
sản xuất tập chung đáp ứng đƣợc nhu cầu về nguyên liệu gỗ cho các nhà máy
giấy, nhà máy sợi, các nhà máy xí nghiệp chế biến ván dăm và cung cấp
nguyên liệu cho các nhà máy chế biến gỗ khác.
Tuy nhiên, khi rừng trên một diện tích lớn số lƣợng cây nhiều và trồng
thuần loài nên rất dễ bị sâu, bệnh hại phát sinh phát triển. Để đạt đƣợc kết quả
tốt của việc trồng rừng thì điều quan trọng nhất ở đây là phải tạo đƣợc nhiều
cây giống tốt, khoẻ mạnh, không bị sâu hại và không có mầm bệnh. Muốn có
đƣợc nhƣ vậy thì ngoài việc chọn đƣợc hạt giống tốt, bảo quản hạt giống tốtSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
16
đối với những cây có khả năng tái sinh bằng hạt, những phƣơng pháp xử lý
trƣớc khi gieo ƣơm thì việc phòng trừ sâu bệnh hại ở giai đoạn vƣờn ƣơm là
không thể thiếu đƣợc, nếu thực hiện đƣợc vấn đề đó thì tổn thất do bệnh hại
gây ra sẽ giảm xuống một cách đáng kể.
Trên thực tế tổn thất do bệnh gây ra lớn hơn rất nhiều lần tổn thất do
các tác hại tự nhiên khác. Sản xuất cây con các loài nhƣ thông, keo, bạch đàn
đã có rất nhiều dịch bệnh xảy ra, cây con bị chết hàng loạt do bệnh thối cổ rễ,
bệnh rơm lá thông, bệnh phấn trắng hại keo....Vì vậy, việc nghiên cứu tìm ra
nguyên nhân gây bệnh, triệu chứng và ảnh hƣởng của môi trƣờng đến sự phát
sinh, phát triển bệnh cây từ đó đề ra các biện pháp phòng trừ bệnh cho cây
con ở vƣờn ƣơm trên nguyên tắc phòng trừ dịch hại tổng hợp là rất cần thiết.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, keo lai (Acacia mangium x
Acacia auriculiformis) và Mỡ (Mangletia glauca Dandy) là những loài cây
trồng chính, đƣợc trồng với diện tích lớn và tập trung. Để góp phần sản xuất
cây con đạt chất lƣợng cao phục vụ cho công tác trồng rừng tại Thái Nguyên
thì việc chăm sóc, điều tra xác định nguyên nhân gây bệnh, nghiên cứu quá
trình phát sinh, phát triển của bệnh và đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh hại
cây giai đoạn vƣờn ƣơm là không thể thiếu, vừa có ý nghĩa khoa học và có ý
nghĩa thực tiễn lớn.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, với nguyện vọng đóng góp một
phần nhỏ của bản thân trong nghiên cứu khoa học về bệnh hại cây rừng nói
chung và bệnh hại cây con vƣờn ƣơm nói riêng, tui tiến hành thực hiện đề tài:
Điều tra thành phần bệnh hại cây con ở giai đoạn vườn ươm và đề xuất
biện pháp phòng chống dịch hại tổng hợp tại Thái Nguyên.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
17
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC BỆNH CÂY
Khoa học bệnh cây đƣợc hình thành và phát triển do đòi hỏi của nhu
cầu cầu sản xuất cây nông nghiệp và do quá trình đấu tranh giữa thiên
nhiên và con ngƣời, giữa ý thức hệ duy tâm và duy vật.Ngay từ đầu của
lịch sử trồng trọt, nhân dân lao động thông qua thực tế sản xuất và những
kinh nghiệm của mình đã phát hiện và phòng trừ một số bệnh hại nguy
hiểm (Trần Văn Mão,1997) [18].
Theo cách hiểu thông thƣờng, bệnh cây là khoa học nghiên cứu về cây
bị bệnh, sinh trƣởng và phát triển không bình thƣờng vì những lý do sinh vật
cũng nhƣ không phải sinh vật. Bệnh cây là kết quả tác động của 3 yếu tố:
nguồn bệnh, cây trồng và điều kiện bên ngoài. Cách hiểu trên giúp chúng ta
nắm đƣợc nội dung và thực chất của bệnh cây ở mức độ từng cá thể. Tuy
nhiên trong thực tế sản xuất cách hiểu trên đây chƣa cho phép giải quyết một
cách có cơ sở những trƣờng hợp cụ thể về bệnh cây. Trong hoạt động thực tế
của mình, ngƣời làm công tác bệnh cây phải giải quyết các nhiệm vụ có liên
quan đến những tập đoàn có cây lớn, vi sinh vật gây bệnh, trong những
khoảng không gian nhất định, thƣờng là khá rộng lớn, với tác động của nhiều
yếu tố khí hậu, đất đai khác nhau. Khoa học bệnh cây có các nhiệm vụ chính.
Nghiên cứu bệnh hại cây trên cơ sở đó xác định các biện pháp bảo vệ
cây làm cho năng suất cây trồng ở mức cao và ổn định.
Góp phần phát huy tác dụng của giống cây có năng suất cao và các biện
pháp kỹ thuật trồng trọt tiên tiến: Bón phân, chế độ nƣớc, mật độ cao…Trong
sản xuất không để bệnh hại phát triển và gây thành dịch.
Giải quyết vấn đề bệnh cây góp phần tạo điều kiện cho việc hình thành các
vùng chuyên canh, nhất là những cây có giá trị kinh tế lớn (Đƣờng Hồng Dật,
1979) [8].Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
18
Để có thể hoàn thành đƣợc các nhiệm vụ trên đây, khoa học bệnh cây
có các nội dung:
Nghiên cứu và xác định nguyên nhân gây bệnh: Nguyên nhân gây bệnh
thƣờng rất nhiều và rất phức tạp, trong thực tế nhiều trƣờng hợp cùng một
nguyên nhân nhƣng gây ra những biểu hiện bệnh rất khác nhau, ngƣợc lại có
những trƣờng hợp nhiều nguyên nhân cùng gây ra một triệu chứng bệnh rất
giống nhau. Một biểu hiện bệnh có thể có một hay một số nguyên nhân chủ
yếu và một số nguyên nhân thứ yếu. Nhầm lẫn vai trò và vị trí các loại nguyên
nhân có thể dẫn đến những kết luận và hành động sai lầm. Có xác định đúng
nguyên nhân gây bệnh thì các công việc tiếp tục sau đó mới có cơ sở chắc
chắn và chính xác. Muốn phòng trừ bệnh, bảo vệ cây có hiệu quả, tránh lãng
phí và các hậu quả tiêu cực khác, không thể không xác định nguyên nhân gây
bệnh (Đƣờng Hồng Dật, 1979) [8].
Phát hiện các quy luật phát sinh, phát triển và hình thành của dịch của
bệnh cây: Bệnh cây phát sinh và phát triển theo những quy luật nhất định. Các
quy luật đó phụ thuộc vào tình trạng và đặc điểm của tập đoàn vi sinh vật gây
bệnh, cây chủ và điều kiện bên ngoài. Khoa học bệnh cây phải nắm đƣợc các
quy luật đó. Công tác dự tính, dự báo và phòng trừ bệnh đều phải dựa trên
quy luật này mới đảm bảo kết quả tốt đƣợc (Đƣờng Hồng Dật, 1979) [8].
Tìm hiểu bản chất, đặc điểm và các quy luật chống chịu của bệnh cây:
Nói chung, khi cây bị nguồn bệnh xâm nhập thƣờng có những biểu hiện phản
ứng và hoạt động chống lại để tự vệ. Trong tự nhiên hiện tƣợng này thƣờng
xảy ra và đó là kết quả của quá trình thích ứng lâu dài giữa vi sinh vật gây
bệnh và cây chủ. Nắm đƣợc các đặc điểm chống chịu bệnh của cây ta có thể
dùng nhiều biện pháp khác nhau để không ngừng củng cố, làm tăng lên để
ngăn ngừa mọi tác hại của bệnh, đồng thời tìm cách đƣa ra các đặc điểm đó
vào các giống cây mới. Các đặc điểm chống chịu bệnh thƣờng chỉ đƣợc phát
huy trong những điều kiện chăm sóc, kỹ thuật canh tác và khí hậu, đất đai
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
19
nhất định. Công tác chọn lọc, lai tạo các gống chống bệnh cũng nhƣ tiến hành
các biện pháp phòng trừ chỉ có thể đạt kết quả thật tốt khi nắm đƣợc các quy
luật này (Đƣờng Hồng Dật, 1979) [8].
Nghiên cứu, xác định các phƣơng pháp phòng trừ bệnh: Phòng trừ
bệnh cây có thể tiến hành theo nhiều cách khác nhau, mỗi cách có những ƣu
điểm và nhƣợc điểm của nó. Vì vậy, mỗi phƣơng pháp thƣờng chỉ pháp huy
tác dụng cao nhất trong những điều kiện nhất định. Trong thực tế sản xuất,
những biện pháp riêng rẽ thƣờng không đảm bảo, bảo vệ tốt cây chống bệnh
và cần phối hợp nhiều biện pháp khác nhau mới giải quyết đƣợc bệnh.
Nhiệm vụ của khoa học bệnh cây là tìm ra các hệ thống tổng hợp các biện
pháp bảo vệ cây chống bệnh (Đƣờng Hồng Dật, 1979) [8].
Thực chất công tác phòng trừ bệnh cây không chỉ nhằm tiêu diệt
nguồn bệnh. Việc làm đó chỉ có ý nghĩa khi bảo vệ đƣợc cây, góp phần làm
tăng năng suất, giữ năng suất cây ở mức cao nhất và đạt hiệu quả kinh tế cao
nhất. Phƣơng hƣớng chủ yếu của công tác bảo vệ thực vật là tác động các biện
pháp khác nhau trong một hệ thống hợp lý có cơ sở và căn cứ đầy đủ, nhằm
điều khiển toàn bộ sinh quần đồng ruộng, rừng cây, tạo điều kiện cho cây
trồng sinh trƣởng tốt nhất, bệnh hại không thể phát triển đƣợc, đảm bảo tạo ra
khối lƣợng nông lâm sản cao nhất, có phẩm chất tốt nhất. Cho đến nay, khoa
học bệnh cây đã đạt đƣợc nhiều kết quả lớn, và đã có hệ thống kiến thức có
khả năng hạn chế đến mức thấp những tác hại của bệnh cây. Tuy nhiên,
những kiến thức đó chỉ có thể trở thành sức mạnh thực tế, khi những ngƣời
trực tiếp sản xuất nắm vững đƣợc nó, và vận dụng tốt trong hoạt động sản
xuất hàng ngày (Đƣờng Hồng Dật, 1979) [ 8].
1.2. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN BỆNH HẠI
Bệnh cây rừng là một loại tác hại tự nhiên vô cùng phổ biến. Bệnh hại
thƣờng làm cho cây rừng sinh trƣởng kém, lƣợng sinh trƣởng của cây gỗ hàng
năm giảm xuống, một số bệnh hại có thể làm cây chết, thậm chí có thể gâySố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
20
chết hàng loạt. Nƣớc ta đã từng xảy ra các loại bệnh hại nhƣ bệnh khô cành
bạch đàn ở Đồng Nai làm cho 11.000 ha cây bị khô, ở Thừa Thiên Huế 5800
ha, ở Quảng Trị trên 50 ha. Bệnh khô xám thông, bệnh khô ngọn thông, bệnh
thối cổ rễ thông, bệnh vàng lá sa mu, bệnh khô ngọn thông, bệnh chổi xể tre
luồng, bệnh tua mực quế… đã gây ra những thiệt hại nghiêm trọng đến sản
xuất lâm nghiệp ở nƣớc ta. Hàng năm chúng gây ra những tổn thất lớn cho
nền kinh tế, không những thế chúng còn gây ra ảnh hƣởng đến môi trƣờng
sinh thái ( Trần Văn Mão,2003) [20].
Ở giai đoạn vƣờn ƣơm, cây con đang trong thời gian sinh trƣởng
mạnh và cây con còn bị ảnh hƣởng lớn từ môi trƣờng bên ngoài nên thời gian
này cây dễ bị nhiễm bệnh. Nƣớc ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm
mƣa nhiều là yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho cho nấm mốc và các vi sinh
vật phát triển. Trong quá trình bị bệnh cây bị biến đổi về các mặt sinh lý, giải
phẫu và hình thái gây ra những tác hại đối với cây con vƣờn ƣơm, rừng trồng
và rừng tự nhiên, sự thay đổi đó diễn ra liên tục. Cây bị bệnh, quá trình thay
đổi về sinh lý là nguyên nhân của sự thay đổi về giải phẫu, hình thái và sự
thay đổi về hình thái cũng chính là bệnh thể hiện ở triệu chứng. Mỗi một loại
bệnh cây đều có những đặc trƣng triệu chứng riêng biệt và là một căn cứ quan
trọng để chuẩn đoán bệnh cây ( Trần Văn Mão,2003) [20].
Do thực vật và vật gây bệnh đều chịu tác động của môi trƣờng xung
quanh nên cả hai bị môi trƣờng khống chế. Tính chống chịu của cây và tính
xâm nhiễm của vật gây bệnh tuỳ từng trường hợp vào điều kiện môi trƣờng. Trong quá
trình tác động lẫn nhau giữa cây và vật gây bệnh nếu điều kiện môi trƣờng có
thuận lợi cho cây chủ và không có lợi cho vật gây bệnh quá trình gây bệnh có
thể kéo dài hay ngƣng lại. Ngƣợc lại, nếu môi trƣờng thuận lợi cho vật gây
bệnh, quá trình gây bệnh mới có thể phát triển thuận lợi. Cây chủ, vật gây
bệnh và môi trƣờng luôn có mối quan hệ mật thiết với nhau và là cơ sở của sự
phát sinh phát triển bệnh cây, ba nhân tố này luôn biến động theo thời gian và
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
21
không gian cho nên mối quan hệ tƣơng hỗ giữa chúng không ngừng phát
triển. Chỉ cần tìm hiểu sâu sắc mối quan hệ động thái của 3 nhân tố trên mới
có thể nắm vững quy luật phát sinh phát triển của bệnh cây và mới có thể đề
ra đƣợc giải pháp phòng trừ chính xác ( Trần Văn Mão,2003)[20].
1.3. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC PHÒNG CHỐNG DỊCH HẠI TỔNG HỢP
Mục đích cuối cùng của khoa học bệnh cây là tìm ra những biện
pháp có hiệu quả, có lợi về mặt kinh tế nhằm hạn chế tác hại của bệnh,
bảo vệ cây, làm cho cây sinh trƣởng, phát triển cho năng suất và phẩm
chất tốt. Trên ý nghĩa đó, công tác phòng trừ bệnh cây không thể chỉ
nhằm tiêu diệt nguồn bệnh mà việc tiêu diệt nguồn bệnh chỉ có ý nghĩa
khi làm cho năng suất cây trồng không bị ảnh hƣởng, giải phóng đƣợc
nguồn bệnh và giữ đƣợc mức ổn định trong mọi trƣờng hợp (Weber,
1973) [42 ].
Phòng trừ bệnh cây phải đƣợc thực hiện trên nguyên tắc tổng hợp,
toàn diện và chủ động. Biện pháp tổng hợp là áp dụng nhiều phƣơng pháp
khác nhau trong một hệ thống hoàn chỉnh và hợp lý. Trong hệ thống đó các
biện pháp bổ sung cho nhau, phát huy kết quả lẫn nhau tạo nên những tác
động và sức mạnh tổng hợp phát huy mức cao nhất các đặc điểm có ích của
cây, loại trừ tác hại của bệnh. Tổng hợp còn nhằm phát huy đến mức cao mọi
điều kiện có thể có ở các cơ sở sản xuất, không tự giới hạn trong những loại
biện pháp nhất định nào đó. Do tính chất và chiều hƣớng tác động của các
biện pháp khác nhau cho nên khi áp dụng một hệ thống gồm nhiều biện pháp
sẽ nhằm tác động lên vi sinh vật gây bệnh, tác động lên cây, tác động lên môi
trƣờng sống của cây và vi sinh vật gây bệnh. Hệ thống biện pháp tổng hợp
bảo vệ cây chống bệnh cần đƣợc áp dụng một cách phân hóa phù hợp với điều
kiện cụ thể từng nơi và từng lúc. Áp dụng phân hóa trên cơ sở khoa học, có
phân tích đầy đủ các yếu tố và quy luật sinh thái của từng địa phƣơng, đảmSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
22
bảo cho hệ thống tổng hợp nâng cao đƣợc hiệu quả kinh tế và thiết thực
(Đƣờng Hồng Dật,1979) [8].
Phòng trừ bệnh cây bao gồm nhiều biện pháp khác nhau. Có những
biện pháp có tác dụng phòng, bảo vệ cây, có biện pháp có tác dụng trừ
một loại bệnh cụ thể. Chúng bao gồm 6 biện pháp chủ yếu: Kỹ thuật lâm
nghiệp (gồm các biện pháp canh tác, tổ chức và quản lý kinh doanh rừng),
chọn giống cây chống chịu bệnh, kiểm dịch thực vật, sinh vật học, vật lý
cơ giới và hoá học (Đặng Vũ Cẩn và cs, 1992) [5].
Hệ thống tổng hợp phòng trừ bệnh cây phải mang tính chất toàn diện.
Tuy nhiên, từng thời gian, ở từng địa phƣơng thƣờng có một số loại bệnh hại
giữ vị trí chủ yếu, gây hại lớn nhất. Vì vậy cần xác định các loại bệnh chủ yếu
và hệ thống tổng hợp các biện pháp phải tập chung giải quyết các loại bệnh
chủ yếu, đồng thời kết hợp giải quyết các loại bệnh hại khác một cách hợp lý,
khoa học. Tính chất toàn diện không những không thể hiện ở đối tƣợng tác
động mà các biện pháp bảo vệ cây không những đòi hỏi phải tiến hành ngoài
đồng mà còn phải đƣợc thực hiện ở cả trong kho tàng, trong quá trình cất trữ,
chế biến bảo quản, chuyên chở… Các biện pháp bảo vệ cây không những phải
tiến hành trực tiếp trên cây mà còn phải thực hiện cả trong đất, trong không
khí và trong môi trƣờng sống của cây (Đƣờng Hồng Dật,1979) [8].
Công tác phòng trừ bệnh cây chỉ có thể đảm bảo mang lại kết quả tốt
khi đƣợc tiến hành một cách chủ động. Chủ động trƣớc hết có nghĩa là dùng
nhiều biện pháp tác động khác nhau, điều khiển toàn bộ hệ sinh thái đồng
ruộng, làm sao loại trừ đƣợc tác hại của bệnh cây, tạo ra đƣợc năng suất cây
trồng cao nhất. cần áp dụng nhiều biện pháp khác nhau, để điều khiển cây
trồng. Muốn điều khiển đƣợc phải nắm chắc các đặc điểm của cây, nắm đầy
đủ các đặc điểm tốt cũng nhƣ nhƣợc điểm. Trên cơ sở đó dùng các biện pháp
khác nhau: Chế độ canh tác, phân bón, chế độ nƣớc…phát huy đến mức cao
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
23
nhất các đặc tính chống chịu bệnh của cây. Cần điều khiển quá trình sinh
trƣởng phát triến của cây, làm sao để cho giai đoạn yếu chống chịu bệnh của
cây không trùng với thời gian nguồn bệnh sinh sản và phát triển mạnh. Tùy
theo tình hình phát sinh và tích lũy của nguồn bệnh mà điều khiển tốc độ cũng
nhƣ quá trình phát triển của bệnh cây, làm sao tạo ra những trạng thái quan hệ
giữa cây và ký sinh dẫn tới năng suất cây trồng cao nhất (Đƣờng Hồng
Dật,1979) [8].
Bên cạnh việc điều khiển cây trồng áp dụng nhiều biện pháp điều
hòa số lƣợng và mật độ vi sinh vật gây bệnh, giữ chúng dƣới mức có khả
năng gây ra những thiệt hại có ý nghĩa kinh tế. Đối với một số loại vi sinh vật
gây bệnh, khi điều kiện cho phép, cần áp dụng những biện pháp điều khiển
cho giai đoạn yếu chống chịu của cây không gặp giai đoạn sinh sản và lây lan
mạnh của vi sinh vật gây bệnh (Đƣờng Hồng Dật,1979) [8].
Để chủ động phòng trừ bệnh cây cần điều khiển các yếu tố trong môi
trƣờng sống tạo điều kiện thuận lợi nhất cho cây phát triển và tạo điều kiện
ngăn cản sự phát triển của vi sinh vật gây bệnh. Có thể dùng các biện pháp
nhƣ: Mật độ, khoảng cách, hƣớng luống, tỉa cành, bấm ngọn…để điều khiển
độ thoáng, dùng chế độ nƣớc… để điều khiển độ ẩm, dùng phân hữu cơ,
vôi… để điều khiển chế độ nhiệt (Đƣờng Hồng Dật,1979) [8].
Nhƣ vậy, để loại trừ tác hại của bệnh cây phải tiến hành trên các
hƣớng: phòng bệnh, tránh bệnh, tiêu điệt vi sinh vật gây bệnh, bồi dƣỡng cây
sau khi bị bệnh. Các biện pháp phòng bệnh là những biện pháp đƣợc áp dụng
để bảo vệ cây chống sự sâm nhiễm và gây hại của bệnh trƣớc khi bệnh xất
hiện trên cây. "trị" bệnh hay là" chữa" là những biện pháp nhằm tiêu diệt vi
sinh vật gây bệnh khi chúng đã xuất hiện trên cây để giải phóng cho cây khỏi
nguồn bệnh và cứu chữa các bộ phận cây đã bị bệnh (Đƣờng Hồng Dật,1979)
[8].Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
24
1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC
1.4.1.Những nghiên cứu về bệnh trên thế gới
Bệnh cây rừng đã đƣợc bắt đầu nghiên cứu trên 150 năm nay, là một
môn khoa học còn rất non trẻ nhƣng sự cống hiến cho công tác nghiên cứu
khoa học, phục vụ cho đời sống sản xuất thực tiễn của các nhà bệnh cây hết
sức to lớn.
Năm 1874 ở châu Âu, Robert Hartig (1839-1901) là ngƣời đặt nền móng
cho việc nghiên cứu môn khoa học bệnh cây rừng. Ông đã phát hiện ra sợi
nấm nằm trong gỗ và công bố nhiều công trình nghiên cứu, đến nay đã trở
thành môn khoa học không thể thiếu đƣợc. Kể từ đó đến nay trên thế giới đã
có nhiều nhà khoa học nghiên cứu về bệnh lý cây rừng nhƣ: G.H.Hapting nhà
bệnh lý cây rừng ngƣời Mỹ trong 30 năm nghiên cứu bệnh cây (1940-1970),
đã đặt nền móng cho công việc điều tra chủng loại và mức độ bị hại liên quan
tới sinh lý, sinh thái cây chủ và vật gây bệnh 19 .
Những năm ở thập kỷ 50 của thế kỷ XX, nhiều nhà bệnh cây đã tập trung
vào việc xác định loài, mô tả nguyên nhân gây bệnh và điều kiện phát sinh,
phát triển của bệnh. Đặc biệt ở các nƣớc nhiệt đới, L. Roger (1953) đã nghiên
cứu các loại bệnh hại cây rừng đƣợc mô tả trong cuốn sách bệnh cây rừng các
nƣớc nhiệt đới (Phytopathologie des pays chauds). Trong đó có một số bệnh
hại lá của thông, keo, bạch đàn (Roger,1953) 41 .
John Boyce năm 1961 xuất bản sách Bệnh cây rừng (Forest pathology)
đã mô tả một số bệnh hại cây rừng. Cuốn sách này đƣợc xuất bản ở nhiều
nƣớc nhƣ: Anh, Mỹ, Canada( John Boyce,1961) 36 .
1.4.1.1. Nghiên cứu về bệnh hại keo
Với tổng số trên dƣới 1200 loài, chi keo Acacia là một chi thực vật quan
trọng đối với đời sống xã hội của nhiều nƣớc (Boland, 1989; Boland et al.,
1984; Pedley, 1987). Theo các ghi chép của Trung tâm giống cây rừng
Ôxtrâylia (dẫn từ Maslin và McDonald, 1996) thì các loài keo Acacia của
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
25
Ôxtrâylia đã đƣợc gây trồng ở trên 70 nƣớc với diện tích khoảng 1.750.000 ha
vào thời điểm đó. Nhiều loài trong số đó đã đáp ứng đƣợc các yêu cầu về sử
dụng cho các mục tiêu công nghiệp, xã hội và môi trƣờng. Các loài có tiếng
về cung cấp nguyên liệu gỗ và bột giấy là keo lá tràm (A. auriculiformis), keo
lá liềm (A. crassicarpa), keo tai tƣợng (A. mangium), keo đa thân (A.
aulacocarpa) v.v. còn các loài khác nhƣ A. colei, A .tumida lại có tiềm năng
cung cấp gỗ củi, chống gió và hạt làm thức ăn cho ngƣời ở một số vùng
(Cossalter, 1987; House and Harwood, 1992) 25 .
Năm 1961 – 1968 John Boyce, nhà bệnh cây rừng ngƣời Mỹ đã mô tả
một số bệnh cây rừng, trong đó có bệnh hại keo (John Boyce,1961) 36 .
Năm 1953 Roger đã nghiên cứu một số bệnh hại trên cây bạch đàn và
keo. G.F. Brown (ngƣời Anh, 1968) cũng đề cập đến một số bệnh hại
keo 41 , 35 .
Cây trồng bị khô héo, rụng lá và tàn lụi từ trên xuống dƣới (chết ngƣợc)
do loài nấm hại lá Glomerlla cingulata (giai đoạn vô tính là nấm
Colletotrichum gleosporioides.) đó là nguyên nhân chủ yếu của sự thiệt hại
với loài keo Acacia mangium trong vƣờn giống ở Papua New Guinea (FAO
1981) và Ấn Độ. Theo nghiên cứu của Lee và Goh năm 1989 loài nấm này
còn gây hại với các loài Acacia ssp. Đặc biệt dƣới điều kiện khí hậu ẩm ƣớt
lá và thân cây keo bị bệnh nguyên nhân do loài Cylindroladium
quinqueseptatum (theo nghiên cứu của Mohaman và Shaama 1988) [ 33]
Nhiều nhà nghiên cứu của Ấn Độ, Malaysia, Philipin, Trung Quốc cũng
đƣợc công bố nhiều loại nấm bệnh gây hại các loài keo nhƣ các công trình của
Vannhin, L. Rogen (1953). Spauding (1961), Peace (1962), Bakshi (1964).
Tại hội nghị lần thứ III nhóm tƣ vấn nghiên cứu và phát triển của các loài
Acacia, họp tại Đài Loan cuối tháng 6 năm 1964 nhiều đại b
Một vài năm gần đây khi diện tích gây trồng keo đã tăng lên đáng kể
(gần 500.000 ha vào cuối năm 2007) thì cũng đã xuất hiện bệnh ở rừng trồng.
Tại Đạ Tẻh (Lâm Đồng) Keo tai tƣợng trồng thuần loài trên diện tích 400 ha
đã có 118,5 bị bệnh với tỷ lệ từ 7 đến 59% trong đó có một số diện tích bị
bệnh khá nặng. Tại Bầu Bàng, một số dòng keo lai đã bị mắc bệnh phấn hồng
(Pink Disease) với tỷ lệ và mức độ mắc bệnh khá cao gây thiệt hại cho sản
xuất. Tại Kon Tum năm 2001 có khoảng 100 ha rừng keo lai 2 tuổi bị nhiễm
bệnh loét thân, thối vỏ và dẫn đến khô ngọn. Tỷ lệ nặng nhất là ở Ngọc Tụ,
Ngọc Hồi ( Kon Tum) lên đến 90% số cây bị chết ngọn [25], [30]
Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001-2005) thực hiện đề tài " Chọn giống
kháng bệnh cho năng suất cao, kháng bệnh cho bạch đàn và keo", tác giả đã
tiến hành điều tra bệnh hại các loài keo ở vƣờn ƣơm và rừng trồng, một số
bệnh quan trọng đƣợc tác giả nhắc đến là: bệnh phấn hồng do nấm Corticium
salmonicolor, bệnh loét thân do nấm Botryosphaeria sp.,bệnh đốm lá do nấm
Colletotrichum gloeosporioides và nấm Pestalotiopsis neglecta và
pestalotiopsis acaciae, bệnh rỗng ruột do nấm Ganoderma spp (Nguyễn
Hoàng Nghĩa, 2001) [22].
Bệnh “Die-back’ hay còn gọi là bệnh chết ngƣợc. Bệnh xâm nhiễm
trên keo lá tràm ( Acasia auriculiformis), phân bố cả phía Nam và phía
Bắc.Bệnh xuất hiện thành từng đám trên rừng trồng làm chết lụi từng đám
nhỏ keo 10-15% số cây ( diện tích không quá 0,3ha). Bệnh úa vàng. Tỷ lệ cây
bị nhiễm bệnh úa vàng cao hơn các bệnh khác trên keo. Bệnh gây hại trên cả
keo tai tƣợng ( A. mangium) và keo lá tràm (A. auriculiformis). Keo lá tràm
0
- Chọn đất tơi xốp, cát pha hay thịt trung bình. Đất phải đƣợc đập nhỏ
và sàng qua lƣới sắt để loại bỏ cỏ dại . Đóng bầu và xử lý đất bằng thuốc tím
nồng độ 0,5% trƣớc khi giâm hom.
* Giâm hom
- Cắt hom để giâm phải dùng dao nghép thật sắc để tránh làm dập
hom.Chiều dài hom 6-7cm, mỗi hom gồm 1-2 lá và phải cắt bớt 2/3 diện tích
phiến lá. Phần gốc cắt vát 450 và phải cắt thật gọn. Hom đã cắt ngâm ngay
vào dung dịch Benlat nồng độ 0,3% trong 1 giờ, sau đó vớt ra và cấy ngay
vào luống giâm hay giữ hom có phủ khăn ẩm để không bị khô. Hom cắt lần
nào phải cấy ngay lần ấy, không để hom qua đêm. Cắm hom phải cắm dứt
khoát, cắm không sƣớt vết cắt.
* Chăm sóc hom giâm và cây hom
- Hom sau khi giâm phải phủ nilon lên vòm khung sắt và phải tƣới phun
kịp thời để sao cho mặt lá luôn ẩm, không bị khô héo, tƣới bằng bình phun
thuốc trừ sâu. Ngày trời nắng phải che râm hoàn toàn cho luống hom.
- Sau khi giâm 1 tháng thì chuyển bầu hom có lá xanh ( tức đã ra rễ) ra
khỏi lều nilon song vẫn để dƣới dàn che ( 40 - 50% AS). Khi cây ổn định thì
tháo bỏ dàn che và chăm sóc nhƣ những cây khác.Trong quá trình nuôi dƣỡng
cây hom phải xén rễ đảo bầu, kịp thời bấm tỉa các chồi bất định.
- Định kỳ 15-20 ngày phá váng một lần, nhổ sạch cỏ. Tƣới thúc bằng
NPK nồng độ 1%.
* Phòng trừ bệnh hại:
Cần quán triệt phƣơng châm "phòng là chính, trừ kịp thời toàn diện và
triệt để". Phòng bệnh nên áp dụng nhiều biện pháp tổng hợp nhƣ: Thƣờng
xuyên làm vệ sinh vƣờn sạch cỏ dại, định kỳ phun thuốc phòng bệnh, có biện
pháp canh tác hợp lý…Trong trƣờng hợp bị bệnh phải nhổ bỏ cây và đem đốt.
Kết quả điều tra ngoài thực địa về tỷ lệ và mức độ bị bệnh của hƣớng
sản xuất theo phƣơng châm phòng trừ dịch hại tổng hợp so với sản xuất đại
trà. Kết quả thể hiện ở Bảng 4.17.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Điều tra ,đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp cải tạo cây xanh trên thành phố Đà Nẵng Luận văn Kinh tế 0
C Điều tra hiện trạng canh tác xoài và khảo sát tình hình dịch hại trên xoài cát chu trong điều kiện xử lý ra hoa trái vụ tại phường Mỹ Thạnh thành phố Long Xuyên Kiến trúc, xây dựng 0
T Điều tra và đánh giá tình hình kinh tế hộ của xã viên hợp tác xã Bình Thành, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang năm 2004 Kiến trúc, xây dựng 0
A Điều tra thành phần côn trùng trên cây vải thiều và nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của bọ rùa 18 chấm Luận văn Kinh tế 2
S Báo cáo kết quả thực hiện năm 2008 dự án Điều tra cơ bản thành phần loài và xây dựng danh lục nấm Việt Nam (Mycoflora of Vietnam) Luận văn Sư phạm 0
T Báo cáo kết quả thưc hiện dự án Điều tra cơ bản thành phần loài và xây dựng danh lục nấm Việt Nam (Mycoflora of Vietnam) Luận văn Sư phạm 0
H Điều tra thành phần loài vi khuẩn Lam (Tảo Lam) cố định N2, trong ruộng lúa vùng Hà Nội và phụ cận với mục đích sử dụng chúng làm phân bón sinh học Luận văn Sư phạm 0
D Phiếu điều tra hoạt động sinh kế thôn Tân Thành - Xã Ninh Ích – Huyện Ninh Hòa – Tỉnh Khánh Hòa Luận văn Kinh tế 0
T Quan hệ giữa cha mẹ và vị thành niên trong gia đình ( Qua phân tích số liệu điều tra gia đình Việt Nam năm 2006) Văn hóa, Xã hội 0
T Phóng sự điều tra trên Báo Công an thành phố Hồ Chí Minh Văn học 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top