Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Đồ án kèm code
Trong những năm gần đây những tiến bộ khoa học kỹ thuật đã đóng góp rất nhiều vào thành công cho các lĩnh vực của đời sống xã hội. Các ngành tự động hoá, đo lường, và điều khiển cũng đã có những tiến bộ vượt bậc về mặt công nghệ và giải pháp.
Các thiết bị điện tử đang và sẽ tiếp tục được ứng dụng ngày càng rộng rãi và mang lại hiệu quả cao trong hầu hết các lĩnh vực kinh tế kỹ thuật cũng như trong đời sống xã hội. Việc gia công xử lý tín hiệu trong các thiết bị điện tử hiện đại đều dựa trên nguyên lý số vì các thiết bị làm việc dựa trên nguyên lý số có những ưu điểm hơn hẳn các thiết bị điện tử làm việc dựa trên cơ sở nguyên lý tương tự.
Môn học kĩ thuật số đã hướng dẫn thiết mạch số, giải thích nguyên lý các bộ biến đổi ADC, DAC, các bộ phân kênh và dồn kênh trong kỹ thuật truyền tin.
Bên cạnh đó với việc thiết kế được các mạch đếm lên, xuống, lên xuống, có ứng dụng rộng rãi trong thực tế nó giúp con người tự động hoá trong một số ngành công nghiệp.
Trong nội dung đồ án dùng Flip Flop thích hợp thiết kế bộ đếm 8 bit có các chân chức năng sau: MR, LOAD, up/ down, số đếm được hiển thị qua led 7 đoạn FF-JK có mạch hiển thị số trên LED 7 đoạn. Do trình độ và khả năng còn hạn chế nên trong quá trình thực hiện không tránh khỏi những sai xót, khiếm khuyết. Rất mong được sự chỉ bảo của thầy cô giáo và đóng góp ý kiến của các bạn sinh viên để đồ án của chúng em được hoàn thiện hơn.
Mục lục
Lời cảm ơn......................................................................................................1
Lời nói đầu.....................................................................................................2
Chương 1 : các cổng logic và mạch tổ hợp logic
1.1 Các cổng logic cơ bản 5
1.1.1. Cổng hay (OR gate) 5
1.1.2. Cổng và (AND gate) 7
1.1.3. Cổng đảo (NOT gate) 8
1.1.4. Cổng và đảo (NAND gate) 8
1.1.5. Cổng hay đảo (NOR gate) 9
1.1.6. Cổng hay loại trừ (EXOR gate) 10
1.1.7. Cổng hay loại trừ đảo (EXNOR gate) 11
1.2 Các mạch tổ hợp logic ...........................................................................11
1.2.1 Mạch mã hoá....................................................................................11
1.2.2 Mạch giải mã...................................................................................13
1.2.3 Các IC giải mã và mã hoá thông dụng.............................................15
CHƯƠNG 2 : mạch FLIP-FLOP Và ứNG DụNG
2.1 Các fip-flop thông dụng..........................................................................18
2.1.1 Flip-Flop RS ....18
2.1.2 Flip-Flop JK 19
2.1.3 Flip-Flop T 20
2.1.4 Flip-Flop D 21
2.2 Mạch đếm
2.2.1 Khái niệm và phân loại.................................................................21
2.2.2 Mạch đếm không đồng bộ............................................................22
2.2.3 Các IC đếm thông dụng................................................................23
CHƯƠNG 3 : thiết kế mạch 8 BIT
3.1 Sơ đồ khối mạch....................................................................................30
3.1.1 Khối nguồn..................................................................................30
3.1.2 Khối tạo xung..............................................................................34
3.1.3 Khối đếm.....................................................................................38
a, Bảng trạng thái.
b, Biểu thức logic.
c, Sơ đồ mạch.
3.1.4 Khối giải mã.................................................................................45
3.1.5 Khối hiện thị.................................................................................49
3.2 Sơ đồ lắp giáp.........................................................................................50
Kết luận và kiến nghị.
Chương 1: CÁC CổNG LOGIC Và MạCH Tổ HợP LOGIC
1.1. Các cổng logic cơ bản.
1.1.1) Cổng OR (Cổng Hoặc-OR gate).
a) Định nghĩa :
- Cổng hay là cổng lôgic cơ bản nó thực hiện phép tính tổng các biến số ở đầu vào tức là :
Y = A+ B +...+ N
Với A,B...N là các biến số ở đầu vào , còn Y là hàm số hay kết quả đầu ra
b) Ký hiệu :
Cổng OR hai đầu vào và cổng OR ba đầu vào được biểu diễn như hình vẽ:
Cổng OR hai đầu vào Cổng OR bốn đầu vào
c) Bảng sự thật :
Các đầu vào Đầu ra
A B Y
0 0 0
0 1 1
1 0 1
1 1 1
d) Biểu diễn cổng OR bằng một mạch điện đơn giản:
e) Dạng sóng của cổng OR:
1.1.2) Cổng AND (Cổng Và-AND gate)
a) Định nghĩa :
- Cổng AND là cổng lôgíc cơ bản nó thực hiện phép tính tích lôgíc của các biến số ở đầu vào tức là :
Y= A.B...N
Với A,B...N là các biến số đầu vào
Y là đầu ra
Một cổng AND có thể có nhiều đầu vào nhưng thông thường nó chỉ có từ 2 đến 3 đầu vào .
b) Kí hiệu :
Cổng AND có 2 đầu vào và 3 đầu vào có kí hiệu như hình vẽ :
Còn khi đếm xuống khi đến 0000 0000 như bình thường thì chu kỳ tiếp theo mạch sẽ đếm tiếp từ 1001 1001 nhưng chúng ta lại muốn nó đếm bắt đầu từ số mà chúng ta đã đặt trước đây là lúc mà R được tich cực
R =Down.Q0.Q3.1Q0.1Q3
Suy ra R= up.3210 .13121110 + Down.Q0.Q3.1Q0.1Q3
Ta có sơ đồ hình vẽ như sau
Kết luận:
Trong những phần trên em đã trình bầy trong phần bài tập của mình. Quá trình thực hiện không dài nhưng đã giúp chúng em hệ thống lại được những kiến về môn học cũng như những ứng dụng của mạch điện trong thực tiễn cuộc sống.
Đây cũng là hành trang quan trọng để chúng em vững tin hơn khi bước ra cuộc sống lập nghiệp. Chúng em xin được gửi lời Thank chân thành tới thầy giáo Nguyễn Thanh Tùng đã giúp đỡ chúng em rất nhiều quá trình làm bài tập.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Đồ án kèm code
Trong những năm gần đây những tiến bộ khoa học kỹ thuật đã đóng góp rất nhiều vào thành công cho các lĩnh vực của đời sống xã hội. Các ngành tự động hoá, đo lường, và điều khiển cũng đã có những tiến bộ vượt bậc về mặt công nghệ và giải pháp.
Các thiết bị điện tử đang và sẽ tiếp tục được ứng dụng ngày càng rộng rãi và mang lại hiệu quả cao trong hầu hết các lĩnh vực kinh tế kỹ thuật cũng như trong đời sống xã hội. Việc gia công xử lý tín hiệu trong các thiết bị điện tử hiện đại đều dựa trên nguyên lý số vì các thiết bị làm việc dựa trên nguyên lý số có những ưu điểm hơn hẳn các thiết bị điện tử làm việc dựa trên cơ sở nguyên lý tương tự.
Môn học kĩ thuật số đã hướng dẫn thiết mạch số, giải thích nguyên lý các bộ biến đổi ADC, DAC, các bộ phân kênh và dồn kênh trong kỹ thuật truyền tin.
Bên cạnh đó với việc thiết kế được các mạch đếm lên, xuống, lên xuống, có ứng dụng rộng rãi trong thực tế nó giúp con người tự động hoá trong một số ngành công nghiệp.
Trong nội dung đồ án dùng Flip Flop thích hợp thiết kế bộ đếm 8 bit có các chân chức năng sau: MR, LOAD, up/ down, số đếm được hiển thị qua led 7 đoạn FF-JK có mạch hiển thị số trên LED 7 đoạn. Do trình độ và khả năng còn hạn chế nên trong quá trình thực hiện không tránh khỏi những sai xót, khiếm khuyết. Rất mong được sự chỉ bảo của thầy cô giáo và đóng góp ý kiến của các bạn sinh viên để đồ án của chúng em được hoàn thiện hơn.
Mục lục
Lời cảm ơn......................................................................................................1
Lời nói đầu.....................................................................................................2
Chương 1 : các cổng logic và mạch tổ hợp logic
1.1 Các cổng logic cơ bản 5
1.1.1. Cổng hay (OR gate) 5
1.1.2. Cổng và (AND gate) 7
1.1.3. Cổng đảo (NOT gate) 8
1.1.4. Cổng và đảo (NAND gate) 8
1.1.5. Cổng hay đảo (NOR gate) 9
1.1.6. Cổng hay loại trừ (EXOR gate) 10
1.1.7. Cổng hay loại trừ đảo (EXNOR gate) 11
1.2 Các mạch tổ hợp logic ...........................................................................11
1.2.1 Mạch mã hoá....................................................................................11
1.2.2 Mạch giải mã...................................................................................13
1.2.3 Các IC giải mã và mã hoá thông dụng.............................................15
CHƯƠNG 2 : mạch FLIP-FLOP Và ứNG DụNG
2.1 Các fip-flop thông dụng..........................................................................18
2.1.1 Flip-Flop RS ....18
2.1.2 Flip-Flop JK 19
2.1.3 Flip-Flop T 20
2.1.4 Flip-Flop D 21
2.2 Mạch đếm
2.2.1 Khái niệm và phân loại.................................................................21
2.2.2 Mạch đếm không đồng bộ............................................................22
2.2.3 Các IC đếm thông dụng................................................................23
CHƯƠNG 3 : thiết kế mạch 8 BIT
3.1 Sơ đồ khối mạch....................................................................................30
3.1.1 Khối nguồn..................................................................................30
3.1.2 Khối tạo xung..............................................................................34
3.1.3 Khối đếm.....................................................................................38
a, Bảng trạng thái.
b, Biểu thức logic.
c, Sơ đồ mạch.
3.1.4 Khối giải mã.................................................................................45
3.1.5 Khối hiện thị.................................................................................49
3.2 Sơ đồ lắp giáp.........................................................................................50
Kết luận và kiến nghị.
Chương 1: CÁC CổNG LOGIC Và MạCH Tổ HợP LOGIC
1.1. Các cổng logic cơ bản.
1.1.1) Cổng OR (Cổng Hoặc-OR gate).
a) Định nghĩa :
- Cổng hay là cổng lôgic cơ bản nó thực hiện phép tính tổng các biến số ở đầu vào tức là :
Y = A+ B +...+ N
Với A,B...N là các biến số ở đầu vào , còn Y là hàm số hay kết quả đầu ra
b) Ký hiệu :
Cổng OR hai đầu vào và cổng OR ba đầu vào được biểu diễn như hình vẽ:
Cổng OR hai đầu vào Cổng OR bốn đầu vào
c) Bảng sự thật :
Các đầu vào Đầu ra
A B Y
0 0 0
0 1 1
1 0 1
1 1 1
d) Biểu diễn cổng OR bằng một mạch điện đơn giản:
e) Dạng sóng của cổng OR:
1.1.2) Cổng AND (Cổng Và-AND gate)
a) Định nghĩa :
- Cổng AND là cổng lôgíc cơ bản nó thực hiện phép tính tích lôgíc của các biến số ở đầu vào tức là :
Y= A.B...N
Với A,B...N là các biến số đầu vào
Y là đầu ra
Một cổng AND có thể có nhiều đầu vào nhưng thông thường nó chỉ có từ 2 đến 3 đầu vào .
b) Kí hiệu :
Cổng AND có 2 đầu vào và 3 đầu vào có kí hiệu như hình vẽ :
Còn khi đếm xuống khi đến 0000 0000 như bình thường thì chu kỳ tiếp theo mạch sẽ đếm tiếp từ 1001 1001 nhưng chúng ta lại muốn nó đếm bắt đầu từ số mà chúng ta đã đặt trước đây là lúc mà R được tich cực
R =Down.Q0.Q3.1Q0.1Q3
Suy ra R= up.3210 .13121110 + Down.Q0.Q3.1Q0.1Q3
Ta có sơ đồ hình vẽ như sau
Kết luận:
Trong những phần trên em đã trình bầy trong phần bài tập của mình. Quá trình thực hiện không dài nhưng đã giúp chúng em hệ thống lại được những kiến về môn học cũng như những ứng dụng của mạch điện trong thực tiễn cuộc sống.
Đây cũng là hành trang quan trọng để chúng em vững tin hơn khi bước ra cuộc sống lập nghiệp. Chúng em xin được gửi lời Thank chân thành tới thầy giáo Nguyễn Thanh Tùng đã giúp đỡ chúng em rất nhiều quá trình làm bài tập.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: