nhoc_heyho

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Ket-noi
Đề tài giải pháp để thực hiện tốt công tác: tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường thcs
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Bối cảnh của đề tài 1
2. Lý do chọn đề tài 1
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 2
4. Mục tiêu nghiên cứu 2
5. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu 2
PHẦN NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận về công tác tự đánh giá KĐCLGD của trường THCS 3
2. Thực trạng của công tác tự đánh giá KĐCLGD trường THCS 4
2.1. Vài nét về sự hình thành và phát triển trường THCS Vĩnh Phúc 4
2.2. Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh 6
2.3. Những thuận lợi và khó khăn của nhà trường trong thực hiện công tác
tự đánh giá KĐCLGD 7
2.3.1 Những thuận lợi 7
2.3.2 Những khó khăn 7
3. Các giải pháp để tiến hành thực hiện c



PHÒNG GD-ĐT TP BẾN TRE CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS VĨNH PHÚC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ĐỀ TÀI: Giải pháp để thực hiện tốt công tác: “Tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học cơ sở”.
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Bối cảnh của đề tài
Trong sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, giáo dục giữ một vị trí quan trọng trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần xây dựng một nền kinh tế tri thức. Tuy nhiên, giáo dục ở các cấp học và trình độ đào tạo đang phải đối mặt với những khó khăn và thách thức mới, nhất là tình trạng chất lượng giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn hiện nay. Thực hiện Luật Giáo dục 2005 và Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02/08/2006 của Chính phủ quy định chi tiết về hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Bộ Giáo dục-Đào tạo (GD-ĐT) đang triển khai đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục, tiếp tục đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, tăng cường cơ sở vật chất, đẩy mạnh công tác đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục (KĐCLGD) ở các cấp học và trình độ đào tạo nhằm nhanh chóng tạo bước chuyển biến lớn về chất lượng giáo dục. Trong đó, công tác triển khai thực hiện tự đánh giá KĐCLGD phổ thông được bắt đầu từ năm học 2009–2010 với chủ đề: “Năm học đổi mới công tác quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”. (Chỉ thị số 46/2008/CT.BGDĐT ngày 05/08/2008 của Bộ GD–ĐT).
2. Lý do chọn đề tài
Việt Nam đang bước vào thế kỷ XXI, giai đoạn hết sức quan trọng và mang tính quyết định đổi mới giáo dục theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Chỉ thị số 40/CT.TW của Ban Bí thư trung ương Đảng ngày 15/06/2004, Nghị quyết 40/2000/QH 10 của Quốc hội và Chỉ thị 14 của Thủ tướng Chính phủ... Vấn đề được đặt ra : Để đáp ứng được yêu cầu của đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục là cần triển khai công tác thu thập thông tin về chất lượng dạy- học của nhà trường, trên cơ sở đó có các biện pháp cải tiến và nâng cao chất lượng giáo dục.Vì vậy, tự đánh giá KĐCLGD của nhà trường hiện nay là công việc hết sức quan trọng mà trong đó giải pháp nào để thực hiện tốt việc tự đánh giá KĐCLGD. Chính vì thế, bản thân chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Giải pháp để thực hiện tốt công tác tự đánh giá KĐCLGD của trường trung học cơ sở (THCS)” nhằm góp phần vào việc tìm ra lời giải đáp cho vướng mắt kể trên.
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
-Phạm vi nghiên cứu: Đề tài không nghiên cứu toàn bộ công tác tự đánh giá KĐCLGD phổ thông mà chỉ nghiên cứu giải pháp để thực hiện tốt công tác tự đánh giá KĐCLGD của trường THCS theo Thông tư số 12/2009/TT-BGDĐT ngày 12/05/2009 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT: “ Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS”.
-Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp để thực hiện tốt công tác tự đánh giá KĐCLGD trường THCS từ năm học 2006 – 2007 đến năm học 2009–2010 của trường THCS Vĩnh Phúc, thành phố Bến Tre.
4. Mục đích nghiên cứu
Thông qua việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích tìm ra những giải pháp tốt để các trường THCS tự xem xét, tự kiểm tra, chỉ ra các điểm mạnh, điểm yếu của từng tiêu chí, xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục và các biện pháp thực hiện đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng giáo dục do Bộ GD-ĐT ban hành nhằm không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục và đăng ký KĐCLGD.
5. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu
Cách thức lưu trữ hồ sơ thông tin minh chứng phục vụ cho công tác tự đánh giá KĐCLGD của nhà trường THCS qua xây dựng hồ sơ trường đạt chuẩn quốc gia từng năm học.
Bản thân tự nâng cao năng lực quản lý chất lượng giáo dục của nhà trường trong thời gian qua và tự đánh giá để cải tiến chất lượng quản lý các hoạt động giáo dục trong thời gian tới nhằm tạo hiệu quả chất lượng giáo dục cao nhất.
PHẦN NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận về công tác tự đánh giá KĐCLGD của trường THCS
- Theo Luật số 38/2005/QH 11 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 7 từ ngày 05/05 đến ngày 14/06/2005 đã thông qua Luật Giáo dục và Điều 17 KĐCLGD có nêu:
“KĐCLGD là biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực hiện mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục đối với nhà trường và cơ sở giáo dục khác.
Việc KĐCLGD được thực hiện định kỳ trong phạm vi cả nước và đối với từng cơ sở giáo dục. Kết quả KĐCLGD được công bố công khai để xã hội biết và giám sát”.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT có trách nhiệm chỉ đạo thực hiện KĐCLGD:
- “ Chỉ thị số 46/2008/CT-BGDĐT ngày 05/08/2008 của Bộ GD-ĐT về việc tăng cường công tác đánh giá và KĐCLGD: Xác định năm học 2009- 2010 là Năm học đánh giá chất lượng giáo dục”.
- Quy định về quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 83/2008/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2008 của Bộ GD-ĐT:
“ Kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông” là hoạt động đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông về mức độ đáp ứng các Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục đối với từng loại cơ sở giáo dục phổ thông do Bộ GD-ĐT ban hành.
“Tự đánh giá của cơ sở giáo dục phổ thông” là hoạt động tự xem xét, tự kiểm tra, đánh giá của cơ sở giáo dục phổ thông căn cứ vào tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục do Bộ GD-ĐT ban hành để chỉ ra các điểm mạnh, điểm yếu, xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng và các biện pháp thực hiện nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng giáo dục”
- Thông tư số 12/2009/TT.BGDĐT ngày 12/05/2009 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT có Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS:
“Chất lượng giáo dục trường THCS” là sự đáp ứng các yêu cầu về mục tiêu giáo dục phổ thông và giáo dục THCS được quy định tại Luật Giáo dục”.
“Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS” là yêu cầu và điều kiện mà nhà trường phải đáp ứng để được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục. Mỗi tiêu chuẩn bao gồm các tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục”.
“Tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS” là yêu cầu và điều kiện mà nhà trường cần đạt được ở một khía cạnh cụ thể của mỗi tiêu chuẩn. Mỗi tiêu chí có 03 chỉ số đánh giá chất lượng giáo dục”.
“Chỉ số đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS” là yêu cầu và điều kiện mà nhà trường cần đạt được ở một khía cạnh cụ thể của mỗi tiêu chí”.
Như vậy, tự đánh giá là khâu đầu tiên trong quy trình KĐCLGD. Đó là quá trình nhà trường tự xem xét, nghiên cứu các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục do Bộ GD-ĐT ban hành để mô tả hiện trạng, điểm mạnh, điểm yếu, kế hoạch cải tiến chất lượng và tự đánh giá theo từng tiêu chí. Tự đánh giá thể hiện tính tự chủ và tính tự chịu trách nhiệm của nhà trường trong toàn bộ hoạt động giáo dục theo chức năng nhiệm vụ được giao. Tự đánh giá là một quá trình liên tục cần nhiều công sức, thời gian, có sự tham gia của các đơn vị và cá nhân trong nhà trường. Tự đánh giá đòi hỏi tính khách quan, trung thực và công khai. Các giải thích nhận định, kết luận đưa ra trong quá trình tự đánh giá phải dựa trên các thông tin, minh chứng cụ thể rõ ràng, đảm bảo độ tin cậy, bao quát đầy đủ các tiêu chí trong tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông.
2. Thực trạng của công tác tự đánh giá KĐCLGD trường THCS Vĩnh Phúc
2.1. Vài nét về sự hình thành và phát triển trường THCS Vĩnh Phúc
Ngày 10-8-2004 theo Quyết định số 34449/QĐ-UB của Uỷ ban nhân dân thị xã Bến Tre (nay là Ủy ban nhân dân thành phố Bến Tre) di dời trường THCS Vĩnh Phúc,Phường 3 đến khu phố 2 đường Nguyễn Thị Định, phường Phú Khương (nay là phường Phú Tân), thành phố Bến Tre.
Qua 36 năm sau ngày nước nhà thống nhất, trường THCS Vĩnh Phúc vẫn duy trì, phát triển bền vững chất lượng giáo dục và được các cấp lãnh đạo khen thưởng. Ngoài ra, nhà trường đã được Sở GD-ĐT Bến Tre công nhận là đơn vị 2 lần đầu tiên của tỉnh đạt thành tích phổ cập giáo dục tiểu học (năm học 1989-1990) và phổ cập giáo dục THCS (năm học 2000-2001) trên địa bàn Phường 3, tạo điều kiện cho địa phương này tiến tới công nhận phổ cập giáo dục trung học năm 2006. Nhà trường còn được công nhận là trường đạt chuẩn quốc gia, trường học văn hoá, trường học an toàn, trường học thân thiện và học sinh tích cực.
2.2. Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh
- Cán bộ giáo viên, nhân viên: 88 (nữ 66) chia ra:
+Ban giám hiệu: 03 (nữ 02).
+Văn phòng : 03 (nữ 03)
+Giáo viên : 79 (nữ 60) trong đó:
Chuyên trách: 04 (nữ 01):
Dạy lớp: 75 (nữ 59), tỉ lệ 2,5.
- Học sinh:1170 em(nữ 557),có 30 lớp; bình quân là 39,3 em/lớp.
2.3. Những thuận lợi và khó khăn của nhà trường trong thực hiện công tác tự đánh giá KĐCLGD
2.3.1 Những thuận lợi
-Có đầy đủ các văn bản chỉ đạo thực hiện công tác tự đánh giá KĐCLGD từ trung ương đến địa phương.
-Đa số đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên có sự đoàn kết nhất trí, trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng và nhất là các thành viên Hội đồng tự đánh giá có tinh thần trách nhiệm cao, biết phân tích, tổng hợp, đánh giá khách quan chất lượng giáo dục của nhà trường.
-Hội đồng tự đánh giá của trường đã có Kế hoạch tự đánh giá một cách cụ thể như: Phân công phân nhiệm từng thành viên, chi phí cho các hoạt động tự đánh giá, cơ sở vật chất phục vụ tự đánh giá, dự kiến thông tin minh chứng cần thu thập, thời gian biểu hoạt động tự đánh giá . . .
2.3.2 Những khó khăn
-Công tác tự đánh giá KĐCLGD là công tác hoàn toàn mới, được triển khai và thực hiện với thời gian tương đối gấp rút nên ít nhiều cũng dẫn đến những thiếu sót trong quá trình tự đánh giá KĐCLGD ở cơ sở.
-Có những thông tin minh chứng phục vụ cho công tác tự đánh giá chất lượng của đơn vị mà trước đây ngành giáo dục không quy định nên Hội đồng tự đánh giá vừa tự đánh giá song song với việc bổ sung hoàn thiện các thông tin minh chứng đó.
-Kinh phí cấp cho hoạt động tự đánh giá được quy định tại Điều 33 của Quy định về quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông được ban hành kèm theo Quyết định số 83/2008/QĐ.BGD- ĐT ngày 31/12/2008 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT nhưng trong thực tế chưa thực hiện nên các trường gặp nhiều khó khăn để chi cho các hoạt động có liên quan đến công tác tự đánh giá KĐCLGD.
3. Các giải pháp để tiến hành thực hiện công tác tự đánh giá KĐCLGD trường THCS Vĩnh Phúc :
Quy trình tự đánh giá của cơ sở giáo dục phổ thông đã được Bộ GD-ĐT hướng dẫn nhưng qua tự đánh giá KĐCLGD của trường THCS Vĩnh Phúc trong năm học 2009- 2010, tui xin nêu những giải pháp thực hiện quy trình công tác nầy một cách cụ thể như sau:
3.1. Công tác chuẩn bị tự đánh giá thực hiện 02 tuần (từ 04/10 đến 18/10/2009)
Sau khi tập huấn các văn bản chỉ đạo của Bộ GD-ĐT và Sở GD-ĐT Bến Tre về công tác tự đánh giá chất lượng giáo dục cơ sở, Hiệu trưởng cần nghiên cứu để nắm những yêu cầu cơ bản của công tác nầy nhằm xác định:
-Mục đích KĐCLGD của đơn vị.
-Quy trình KĐCLGD.
-Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục.
-Điều kiện đăng ký KĐCLGD.
-Chu kỳ KĐCLGD.
Trên cơ sở những yêu cầu trên, Hiệu trưởng triển khai các văn bản đến Hội đồng giáo viên toàn trường:
-Chỉ thị số 46/2008/CT-BGDĐT ngày 05/06/2008 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT về việc tăng cường công tác đánh giá và KĐCLGD.
-Quyết định số 83/2008/QĐ.BGD- ĐT ngày 31/12/2008 của Bộ GD-ĐT về quy trình và chu kỳ KĐCLGD trường tiểu học, THCS và trung học phổ thông.
-Dự thảo cơ sở dữ liệu trong báo cáo tự đánh giá của cơ sở giáo dục phổ thông.
-Thông tư số 12/2009/TT.BGDĐT ngày 12/05/2009 của Bộ GD-ĐT về việc quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS.
-Công văn số 962/SGDĐT-KT.QLCLGD ngày 07/9/2009 của Sở GD- ĐT Bến Tre về việc triển khai kiểm định chất lượng các cơ sở giáo dục phổ thông năm học 2009-2010 và những năm tiếp theo.
Hội đồng giáo viên nhà trường sau khi tiếp thu những văn bản trên sẽ hiểu được tầm quan trọng của công tác tự đánh giá KĐCLGD tại cơ sở và mới đồng thuận cung cấp những thông tin minh chứng, cũng như những đóng góp ý kiến khách quan, trung thực của họ vào báo cáo tự đánh giá của Hội đồng tự đánh giá nhà trường.
Hiệu trưởng triệu tập phiên họp của Ban lãnh đạo nhà trường gồm: Ban giám hiệu, Chủ tịch Hội đồng trường, Bí thư Chi bộ, Chủ tịch Công đoàn và Bí thư Chi Đoàn trường để xin ý kiến thành lập Hội đồng tự đánh giá cơ sở có 07 thành viên:
-Hiệu trưởng là Chủ tịch Hội đồng.
-01 Phó Hiệu trưởng là Phó Chủ tịch Hội đồng.
-04 cán bộ chủ chốt là Ủy viên Hội đồng.
-01 thư ký Hội đồng nhà trường là Ủy viên và thư ký Hội đồng tự đánh giá.
Sau đó, Hiệu trưởng ra Quyết định (Phụ lục 1) theo thẩm quyền để thành lập Hội đồng tự đánh giá và thực hiện phân công:
-01 nhóm thư ký có 03 thành viên (tổ trưởng tổ văn phòng là nhóm trưởng).
-04 nhóm công tác, mỗi nhóm có 02 thành viên, nhóm trưởng của các nhóm công tác là thành viên của Hội đồng tự đánh giá.
Chủ tịch Hội đồng phân công cụ thể các thành viên Hội đồng tự đánh giá:
-Chủ tịch Hội đồng chịu trách nhiệm chính trước Phòng GD-ĐT thành phố Bến Tre về hoạt động tự đánh giá, viết báo cáo phần đánh giá đặt vấn đề, tổng quan chung, kết luận của báo cáo tự đánh giá và bản báo cáo tự đánh giá cuối cùng của nhà trường. Bên cạnh đó, Chủ tịch Hội đồng còn chịu trách nhiệm về tổ chức hoạt
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Tags: thuận lợi và khó khăn khi làm bí thư chi đoàn trường thcs, báo cáo đánh giá kdclgd theo tt18 đến mức 4, tom tat báo cáo kết quả kiiểm tra minh chứng nha truong thcs filetype:pdf, bai tham luan giai phap thuc hien tot cong tác tu kiêm đinh chat luong giao duc, những thực trạng tự đánh giá, thuận lợi và khó khăn nguyên nhân đề xuất của trường học, kế hoạch tự đánh giá giứa chu kỳ cơ sở giáo dục, các giải pháp làm tốt công tác kiểm định chất lượng trong trường học hiện nay, sáng kiến làm trò kiểm định chất lượng giáo dục, nội dung cuộc họp công tác kiểm định chất lượng giáo dục thcs, phần mềm kiểm định chất lượng giáo dục tiểu học miển phí, Bài viết về đề xuất các giải pháp cải tiến chất lượng hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục phổ thông ở Việt Nam., tính khả thi thực hiện kiểm định đánh giá trường mầm non, luận văn nội dung các tiêu chuẩn kiểm định chất lượng GIÁO DỤC Việt Nam., hãy đánh giá những thuận lợi, khó khăn và tính khả thi khi có các tổ chức KĐCLGD thực hiện việc đánh giá, công nhận nhà trường đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng?, thuân lợi khó khăn khi có đoàn kđcl về trường thcs, mot so thuan loi va kho khan và tính khả thi trong kiểm định chất lượng giáo dục, thuận lợi, khó khăn và tính khả thi khi có các tổ chức KĐCLGD thực hiện việc đánh giá, công nhận nhà trường đạt kiểm định trường mầm non, bản chất công tác tự kiểm định chất lượng thcs, đánh giá những thuận lợi, khó khăn và tính khả thi khi có các tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục mầm non thực hiện việc đánh giá, công nhận nhà trường đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng?, Biện pháp chỉ đạo thực hiện công tác tự đánh giá hướng đến kiểm định chất lượng giáo dục trường tiểu học., thuận lợi khó khăn trong kiểm định chất lượng giáo dục các trường tiểu học, những thuận lợi, khó khăn, khả thi Về việc thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non/cơ sở giáo dục phổ thông qua tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục (Kèm theo Công văn số 981/QLCL-QLKĐCLGD ngày 30 tháng 5 năm 2024 của Cục Quản lý chất lượng), Thuận lợi khi các có các tổ chức KĐCLGD thực hiện việc đánh giá, công nhận nhà trường đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng, thực trạng về công tác kiểm định chất lượng thcs, tài liệu tập huấn công tác kiểm định chất lượng giáo dục hổ thông, những thuận lợi, khó khăn và tính khả thi khi có các tổ chức KĐCLGD thực hiện việc đánh giá, công nhận nhà trường đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng?, thuan loi tự đánh giá kiểm định chất lượng thcs 2023, Đánh giá những thuận lợi KĐCLGD thực hiện việc đánh giá, công nhận nhà trường đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng, tính khả thi cho công tác kiểm định chất lượng giáo ducj, những thuận lợi khi kiểm định chất lượng tại đơnvị, thuận lợi và khó khăn việc thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục, thuận lợi và khó khăn trong công tác kiểm định chất lượng giáo dục, thuan loi kho khan trong viec kiem dinh chat luong giao duc, những thuận lợi khó khăn trong việc thực hiện kiểm định chất lượng theo thông tư 19, phụ lục 1 kiểm định chất lượng thcs, 1.Những thuận lợi, khó khăn của đơn vị trong công tác tổ chức KĐCLGD, thực hiện đánh giá, công nhận nhà trường đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng., lí do để trường tự đánh giá kiểm định giáo dục, kiến nghị đề xuất về kiểm định chất lượng giáo dục tiểu học, những thuận lợi, khó khăn và tính khả thi khi có các tổ chức KĐCLGD thực hiện việc đánh giá, công nhận trường THCS đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng, báo cáo kết quả công tác kiểm định chất lượng giáo dục, những thuận lợi và khó khăn của việc làm kiểm định chất lượng thcs, thuận lợi khi thực hiện thông tư 17 về kiểm định chất lượng giáo dục, THUẬN LỢI khi có các tổ chức KĐCLGD thực hiện việc đánh giá, công nhận nhà trường đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng?, thuận lợi, khó khăn khi kiểm định chất lượng, góp ý điểm mạnh của kiểm định thcs mới nhất, ý kiến các thông tư kiểm định trường thcs khó khăn, thuận lợi và khó khăn khi thực hiện kiểm định chất lượng tiểu học, thuận lợi và khó khăn khi làm kiểm định chất lượng giáo dục tiểu học, những thuận lợi khi tổ chức đánh giá kiểm định chất lượng, thuận lỡi khó khăn khi thực hiện kđclgd ở trường phổ thông, thuận lợi khó khăn khi kiểm định chất lượng trường thcs, điểm mạnh điểm yếu tiêu chuẩn 5 kiểm định chất lượng, cơ sở lý luận về giải pháp giúp giáo viên tiểu học thực hiện tốt việc đánh giá học sinh., Một số Giải pháp nâng cao hoạt động Tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo dục ở trường tiểu học, Chỉ đạo công tác tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục của nhà trường, sáng kiến kinh nghiệm bài học về kiểm định chất lượng giáo dục, mức độ trong công tác tự đánh giá trường thcs, công tác tự kiểm tra của cơ sở giáo dục, báo cáo kiểm định chất lượng thcs, Công tác tự đánh giá chất lượng, kiểm định chất lượng, tự kiểm tra công tác kiểm định chất lượng trường tiểu học, sáng kiến ve công tác kiểm chất lượng giáo dục, sáng kiến kiểm địnhđịnh chất lượng, sáng kiến về công tác kiểm định chất lượng, volet báo cáo thuận lợi khó khăn trong quá trình thực hiện kiểm định chất lượng và xây dựng trường chuẩn quốc gia, Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác lưu trữ hồ sơ kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận trường đạt chuẩn quốc gia, bao cao thanh tich ca nhan vê thuc hien kiem đinh chat luong và trường chuan quoc gia, vai trò, trách nhiệm của nhà trường phổ thông trong kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục, báo cáo thành tích công tác KĐCLGD cá nhân, * baó cáo thành tích Các biện pháp, giải pháp công tác trong việcxây trường chuẩn Quốc gia, bí quyết trong công tác tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục gắn trường chuẩn quốc gia theo thông tư 18, báo cáo Công tác tự đánh giá trong nhà trường và kiểm định trường chuẩn quốc gia.hỉ đạo của Sở., DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO CONG TÁC KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG, kiểm tra hồ sơ công tác tự đánh giá chất lượng giáo dục, quy trình làm kiểm định chất lượng giáo dục ở tiểu học, phần mở đầu của tiêu chuẩn 5 kiểm định chất lượng giáo dục thcs, Tiểu luận xác định những mục đích lập kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục Trung học cơ sở, Hướng dẫn cán bộ, giáo viên, nhân viên thực hiện công tác tự đánh giá tại nhà trường., skkn quản lý hiệu quả công tác tự đánh giá kiểm định chất lượng thcs, Đề xuất, kiến nghị đối với Sở GD ĐT về công tác kiểm định chất lượng, trường đạt chuẩn quốc gia, Bài viết về công tác chuẩn bị cho kiểm định chất lượng cơ sở Giáo dục, Phân tích thực trạng công tác kiểm định chất lượng giáo dục tiểu học hiện nay. Đề xuất giải pháp., giải pháp để thực hiện tốt công tác định giá đất hiện nay, Phân tích thực trạng công tác kiểm định chất lượng giáo dục trung học cơ sở hiện nay. Đề xuất giải pháp., thực trạng công tác kiểm định chất lượng giáo dục trung học cơ sở hiện nay. Đề xuất giải pháp, công tác kiểm định chất lượng giáo dục trung học cơ sở hiện nay, Phân tích thực trạng công tác kiểm định chất lượng giáo dục tại đơn vị đang công tác. Biện pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm định chất lượng giáo dục tại đơn vị công tác, Hồ sơ KĐCLGD mức độ 1 của trường THCS ...., thuận lợi và khó khăn khi kiểm định chất lượng, đánh giá chất lượng giáo dục một nhà trường phổ thông cần đánh giá những nội dung nào?, kết luận từng chuẩn trong kiểm định chất lượng giáo dục, hiệu quả của công tác tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo dục, Một số biện pháp nâng cao công tác tự kiểm tra đánh giá kiểm định chất lượng và trường đạt chuẩn Quốc gia, thuận lợi khó khăn trong công tác kiểm định chất lượng trường THCS, thuận lợi khó khăn trong công tác tự đánh giá KĐCL trường thcs, công tác kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục đảm bảo tính khách quan cần thực hiện các giải pháp nào?, các giải pháp thực hiện tốt kiểm định chât lượng, giải pháp để công tác kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục đảm bảo tính khách quan cần thực hiện các giải pháp nào:, Mục tiêu của khâu tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục, chỉ tiêu và biện pháp thực hiện kiểm định chất lượng 19-20
Last edited by a moderator:

dulaoga

New Member

Download Đề tài Giải pháp để thực hiện tốt công tác: Tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học cơ sở miễn phí





MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Bối cảnh của đề tài 1
2. Lý do chọn đề tài 1
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 2
4. Mục tiêu nghiên cứu 2
5. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu 2
PHẦN NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận về công tác tự đánh giá KĐCLGD của trường THCS 3
2. Thực trạng của công tác tự đánh giá KĐCLGD trường THCS 4
2.1. Vài nét về sự hình thành và phát triển trường THCS Vĩnh Phúc 4
2.2. Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh 6
2.3. Những thuận lợi và khó khăn của nhà trường trong thực hiện công tác
tự đánh giá KĐCLGD 7
2.3.1 Những thuận lợi 7
2.3.2 Những khó khăn 7
3. Các giải pháp để tiến hành thực hiện công tác tự đánh giá KĐCLGD
trường THCS Vĩnh Phúc 8
3.1. Công tác chuẩn bị tự đánh giá thực hiện 02 tuần (từ 04/10 đến
18/10/2009) 8
3.2. Công tác tự đánh giá được thực hiện từ tuần 03 đến tuần 23
(từ 19/10/2009 đến 28/03/2010) 11
3.2.1 Từ tuần 03 đến tuần 10 (19/10/2009 đến 13/12/2009) 11
3.2.2 Từ tuần 11 đến tuần 23 (từ ngày 14/12/2009 đến 28/03/2010) 13
3.2.3 Tuần 24 (từ ngày 29/03/2010 đến 28/03/2010) 13
4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 14
PHẦN KẾT LUẬN
1. Những bài học kinh nghiệm 15
2. Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm 16
3. Khả năng ứng dụng triển khai 16
4. Những kiến nghị, đề xuất 16
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

g cơ sở vật chất, đẩy mạnh công tác đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục (KĐCLGD) ở các cấp học và trình độ đào tạo nhằm nhanh chóng tạo bước chuyển biến lớn về chất lượng giáo dục. Trong đó, công tác triển khai thực hiện tự đánh giá KĐCLGD phổ thông được bắt đầu từ năm học 2009–2010 với chủ đề: “Năm học đổi mới công tác quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”. (Chỉ thị số 46/2008/CT.BGDĐT ngày 05/08/2008 của Bộ GD–ĐT).
2. Lý do chọn đề tài
1
Việt Nam đang bước vào thế kỷ XXI, giai đoạn hết sức quan trọng và mang tính quyết định đổi mới giáo dục theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Chỉ thị số 40/CT.TW của Ban Bí thư trung ương Đảng ngày 15/06/2004, Nghị quyết 40/2000/QH 10 của Quốc hội và Chỉ thị 14 của Thủ tướng Chính phủ... Vấn đề được đặt ra : Để đáp ứng được yêu cầu của đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục là cần triển khai công tác thu thập thông tin về chất lượng dạy- học của nhà trường, trên cơ sở đó có các biện pháp cải tiến và nâng cao chất lượng giáo dục.Vì vậy, tự đánh giá KĐCLGD của nhà trường hiện nay là công việc hết sức quan trọng mà trong đó giải pháp nào để thực hiện tốt việc tự đánh giá KĐCLGD. Chính vì thế, bản thân chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Giải pháp để thực hiện tốt công tác tự đánh giá KĐCLGD của trường trung học cơ sở (THCS)” nhằm góp phần vào việc tìm ra lời giải đáp cho vướng mắt kể trên.
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
-Phạm vi nghiên cứu: Đề tài không nghiên cứu toàn bộ công tác tự đánh giá KĐCLGD phổ thông mà chỉ nghiên cứu giải pháp để thực hiện tốt công tác tự đánh giá KĐCLGD của trường THCS theo Thông tư số 12/2009/TT-BGDĐT ngày 12/05/2009 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT: “ Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS”.
-Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp để thực hiện tốt công tác tự đánh giá KĐCLGD trường THCS từ năm học 2006 – 2007 đến năm học 2009–2010 của trường THCS Vĩnh Phúc, thành phố Bến Tre.
4. Mục đích nghiên cứu
Thông qua việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích tìm ra những giải pháp tốt để các trường THCS tự xem xét, tự kiểm tra, chỉ ra các điểm mạnh, điểm yếu của từng tiêu chí, xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục và các biện pháp thực hiện đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng giáo dục do Bộ GD-ĐT ban hành nhằm không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục và đăng ký KĐCLGD.
5. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu
2
Cách thức lưu trữ hồ sơ thông tin minh chứng phục vụ cho công tác tự đánh giá KĐCLGD của nhà trường THCS qua xây dựng hồ sơ trường đạt chuẩn quốc gia từng năm học.
Bản thân tự nâng cao năng lực quản lý chất lượng giáo dục của nhà trường trong thời gian qua và tự đánh giá để cải tiến chất lượng quản lý các hoạt động giáo dục trong thời gian tới nhằm tạo hiệu quả chất lượng giáo dục cao nhất.
PHẦN NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận về công tác tự đánh giá KĐCLGD của trường THCS
- Theo Luật số 38/2005/QH 11 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 7 từ ngày 05/05 đến ngày 14/06/2005 đã thông qua Luật Giáo dục và Điều 17 KĐCLGD có nêu:
“KĐCLGD là biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực hiện mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục đối với nhà trường và cơ sở giáo dục khác.
Việc KĐCLGD được thực hiện định kỳ trong phạm vi cả nước và đối với từng cơ sở giáo dục. Kết quả KĐCLGD được công bố công khai để xã hội biết và giám sát”.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT có trách nhiệm chỉ đạo thực hiện KĐCLGD:
- “ Chỉ thị số 46/2008/CT-BGDĐT ngày 05/08/2008 của Bộ GD-ĐT về việc tăng cường công tác đánh giá và KĐCLGD: Xác định năm học 2009- 2010 là Năm học đánh giá chất lượng giáo dục”.
- Quy định về quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 83/2008/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2008 của Bộ GD-ĐT:
“ Kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông” là hoạt động đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông về mức độ đáp ứng các Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục đối với từng loại cơ sở giáo dục phổ thông do Bộ GD-ĐT ban hành.
3
“Tự đánh giá của cơ sở giáo dục phổ thông” là hoạt động tự xem xét, tự kiểm tra, đánh giá của cơ sở giáo dục phổ thông căn cứ vào tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục do Bộ GD-ĐT ban hành để chỉ ra các điểm mạnh, điểm yếu, xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng và các biện pháp thực hiện nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng giáo dục”
- Thông tư số 12/2009/TT.BGDĐT ngày 12/05/2009 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT có Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS:
“Chất lượng giáo dục trường THCS” là sự đáp ứng các yêu cầu về mục tiêu giáo dục phổ thông và giáo dục THCS được quy định tại Luật Giáo dục”.
“Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS” là yêu cầu và điều kiện mà nhà trường phải đáp ứng để được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục. Mỗi tiêu chuẩn bao gồm các tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục”.
“Tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS” là yêu cầu và điều kiện mà nhà trường cần đạt được ở một khía cạnh cụ thể của mỗi tiêu chuẩn. Mỗi tiêu chí có 03 chỉ số đánh giá chất lượng giáo dục”.
“Chỉ số đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS” là yêu cầu và điều kiện mà nhà trường cần đạt được ở một khía cạnh cụ thể của mỗi tiêu chí”.
Như vậy, tự đánh giá là khâu đầu tiên trong quy trình KĐCLGD. Đó là quá trình nhà trường tự xem xét, nghiên cứu các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục do Bộ GD-ĐT ban hành để mô tả hiện trạng, điểm mạnh, điểm yếu, kế hoạch cải tiến chất lượng và tự đánh giá theo từng tiêu chí. Tự đánh giá thể hiện tính tự chủ và tính tự chịu trách nhiệm của nhà trường trong toàn bộ hoạt động giáo dục theo chức năng nhiệm vụ được giao. Tự đánh giá là một quá trình liên tục cần nhiều công sức, thời gian, có sự tham gia của các đơn vị và cá nhân trong nhà trường. Tự đánh giá đòi hỏi tính khách quan, trung thực và công khai. Các giải thích nhận định, kết luận đưa ra trong quá trình tự đánh giá phải dựa trên các thông tin, minh chứng cụ thể rõ ràng, đảm bảo độ tin cậy, bao quát đầy đủ các tiêu chí trong tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông.
2. Thực trạng của công tác tự đánh giá KĐCLGD trường THCS Vĩnh Phúc
2.1. Vài nét về sự hình thành và phát triển trường THCS Vĩnh Phúc
Ngày 10-8-2004 theo Quyết định số 34449/QĐ-UB của Uỷ ban nhân dân thị xã Bến Tre (nay là Ủy ban nhân dân thành phố Bến Tre) di dời trường THCS Vĩnh Phúc,Phường 3 đến khu phố 2 đường Nguyễn Thị Định, phường Phú Khương (nay là phường Phú Tân), thành phố Bến Tre.
Qua 36 năm sau ngày nước nhà thống nhất, trường THCS Vĩnh Phúc vẫn duy trì, phát triển bền vững chất lượng giáo dục và được các cấp lãnh đạo khen thưởng. 5
Ngoài ra, nhà trường đã được Sở G...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp để quản lý cầu dịch vụ ăn uống trong các nhà hàng bình dân trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 1
D SKKN các giải pháp để đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy và quản lý tại Trường TH Ba Cụm Bắc Luận văn Sư phạm 0
D Áp dụng mô hình CAMELS để phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) và đưa ra giải pháp Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh trong khách sạn Nhà Cổ Luận văn Kinh tế 0
H Một số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty Cổ phần sản xuất và thương mại hoá chất An Phú Luận văn Kinh tế 0
A Thực trạng và giải pháp hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp để phục vụ hoạt động cho vay tại Ngân hàng phát triển Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
A Giải pháp để thúc đẩy quá trình CPH NHTMNN Luận văn Kinh tế 0
H Giải pháp để giải quyết khó khăn đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trường ở VN Luận văn Kinh tế 0
T Một số giải pháp kiến nghị để hoàn thiện công tác Quản trị nguồn nhân lực tại công ty Phan Gia Luận văn Kinh tế 0
N Các giải pháp cơ bản để tiến thành cổ phần hóa DNNN hiện nay Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top