annhien0902
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay các doanh nghiệp đang phải đối mặt với môi trường kinh doanh nhiều biến động không ngừng , diễn biến phức tạp có nhiều rủi ro, áp lực cạnh tranh ngày càng gia tăng và con đường đi lên phía trước của doanh nghiệp ngày càng có nhiều trướng ngại, chỉ thiếu cẩn trọng và nhạy bén là xuống vực phá sản. Trong bối cảnh đó, tiêu thu sản phẩm của doanh nghiệp càng có ý nghĩa hơn bao giờ hết, nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp .
Trước đây, khi Nhà nước còn duy trì cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh kể cả hoạt động tiêu thụ đều do Nhà nước quyết định. Do đó hoạt động tiêu thụ sản phẩm diễn ra một cách đơn điệu và cứng nhắc theo mệnh lệnh và sự chỉ huy của Nhà nước.
Chuyển sang cơ chế thị trường, mỗi doanh nghiệp là một đơn vị hạch toán độc lập, phải tự đứng vững bằng chính đôi chân của mình. Nếu doanh nghiệp không tổ chức tốt các hoạt động sản xuất kinh doanh , đặc biệt là hoạt động tiêu thụ sản phẩm sẽ đễ dàng chịu sự khắc nghiệt của cơ chế thị trường . Không tiêu thụ được sản phẩm doanh nghiệp không thể tồn tại lâu dài được bởi nó quyết định đến mọi hoạt động khác. Tiêu thụ sản phẩm thể hiện thế và lực của doanh nghiệp .
Với xu hướng tập trung hoá, khu vực hoá và toàn càu hoá như hiện nay, tiêu thụ sản phẩm ngày càng có ý nghĩa quan trọng và càng là điều trăn trở của nhiều doanh nghiệp .
Nhận thức tầm quan trọng của công tác tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp, đặc biệt trong điều kiện hiện nay của Công ty TNHH Giang Nam, qua thời gian thực tập tại công ty được sự giúp đỡ tận tình của Thầy Trần Quang Huy và các cô, chú, các anh chị cán bộ của công ty, tui xin chọn đề tài:”Giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh khả năng tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Giang Nam”.
Trong khuôn khổ của một chuyên đề cộng với thời gian nghiên cứu có hạn, bài viết chắc không thể tránh khỏi thiếu sót, tui rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và bạn đọc để đề tài được hoàn thiện hơn.
Nội dung đề tài gồm 3 chương:
Chương I: Chương I: giới thiệu khái quát về công ty TNHH Giang Nam
Chương II: Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH Giang Nam.
Chương III:Giải pháp maketting nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở công ty TNHH Giang Nam.
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH GIANG NAM
I. giới thiệu chung về công ty
1 Sự hình thành và phát triển của công ty TNHH Giang Nam
Nền kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu về dịch vụ ngày càng cần thiết đối với các thành phần kinh tế trong nước và nước ngoài. Cùng với sự phát triển đó, Công ty TNHH Giang Nam đã nghiên cứu thị trường, nắm vững tâm lý và nhu cầu của người tiêu dùng, Công ty quyết định cung cấp thêm một số mặt hàng để đáp ứng nhu cầu đó của khách hàng, cho nên ngày 22/04/1998 Công ty đã được Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ cấp giấy đăng ký thay đổi kinh doanh nhằm mục đích mở rộng thêm ngành nghề kinh doanh, đáp ứng nhu cầu của các bạn hàng trong và ngoài nước.
Công ty TNHH Giang Nam là một đơn vị có tư cách pháp nhân hạch toán độc lập, công ty có thể hạch toán chủ động trong việc liên kết ký kết các hợp đồng kinh tế với các bạn hàng trong và ngoài nước.
Hiện nay, công ty có ngành nghề kinh doanh và địa chỉ giao dịch như sau
Tên Công ty: Công ty TNHH Giang Nam
Tên giao dịch: GiangNamCompany Limited
Tên viết tắt: GiangNam Co..Ltd
Địa chỉ trụ sở chính: Tổ 55 khu 6A phường Nông Trang-Việt Trì Phú Thọ
Địa chỉ: 0210845785
Khi mới thành lập, số lượng cán bộ công nhân viên chỉ mới có 7 người, sau 3 năm phát triển, hiện nay có số nhân viên của công ty là 150 người. Trong đó có hơn 70 người có trình độ cao đẳng, đại học.
Trong quá trình phát triển, công ty đã có những tiến bộ đáng kể, khi mới thành lập vốn điều lệ của công ty là 600 triệu đồng, được hình thành từ vốn góp của hai vợ chồng Phạm Thị Đanh và Tạ Phú Luân đến nay công ty đẫ mở rộng cả về số lượng và chất lượng.
Công ty có một hệ thống phân phối hàng hoá khá mạnh, với hai cửa hàng. ảTong 3 năm gần đây doanh thu của công ty tăng liên tục với tốc độ cao, đạt 70% đến 90% năm, đạt trên 14 tỷ đồng năm 2002 và tăng lên xấp xỉ 30 tỷ đồng năm2004. Lợi nhuận năm 2004 tăng 200% so với năm 2004. Nhữnh thành công không nhỏ mà công tyđã đạt được nhờ sự cố gắng lớn của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty .
2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty TNHH Giang Nam
Chức năng nhiệm vụ của Công ty là cơ sở pháp lý quy định phạm vi giới hạn hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, chức năng nhiệm vụ được quy định trong điều lệ thành lập Công ty.
*Chức năng: Chức năng hoạt động của công ty TNHH Giang Nam là:
-Nghiên cứu thiết kế chế tạo bán buôn, bán lẻ các sản phẩm, thiết bị điện, vật liệu xây dựng.
-Liên kết với các thành phần kinh tế khác trong và ngoài nước trong phạm vi được Tổng công ty cho phép và phù hợp với qui định của luật pháp để phát triển sản xuất.
-Khai thác vật tư, nguyên liệu và nguồn lực tạo ra sản phẩm hàng hoá đáp ứng nhu cầu sử dụng điện trong cả nước, tạo ra nguồn hàng xuất khẩu góp phần phát triển nền kinh tế quốc dân.
-Lắp đặt bảo hành, bảo trì sữa chữa các thiết bị vất tư kỹ thuật chuyên ngành điện và các nguyên vật liệu khác phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.
*Nhiệm vụ, quyền hạn của Công ty:
Công ty TNHH Giang Nam là một đơn vị hoạt động theo điều lệ được hội đồng quản trị Công ty phê duyệt ban hành. Công ty có nghĩa vụ quản lý vốn hoạt động sản xuất kinh doanh như:
-Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của Công ty nhằm phát triển sản xuất kinh doanh, bảo toàn và phát triển phần vốn và các nguồn lực khác.
-Đăng ký kinh doanh, kinh doanh đúng danh mục ngành nghề đã đăng ký chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, chịu trước khách hàng và pháp luật do Công ty thực hiện.
-Công ty chủ động phương án sản phẩm nhằm thực hiện những phương án chiến lược trong kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao.
-Căn cứ vào phương hướng phát triển của của Công ty để xây dựng kế hoạch hàng năm về sản xuất kinh doanh, chiến lược TTSP, trình hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Công ty phê duyệt, khi cần có sự điều chỉnh theo sự biến động của thị trường.
-Tổ chức thực hiện về kế hoạch sản xuất kinh doanh đã được phê duyệt, báo cáo cơ quan tài chính về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đồng thời báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh trước đại hội công nhân viên chức.
-Công ty thực hiện các hợp đồng với khách hàng trong và ngoài nước và chịu trách nhiệm với các hợp đồng đã ký. Ngoài ra Công ty có quyền chủ động lựa chọn các hình thức liên doanh liên kết kinh tế với những cơ sở kinh tế KHKT thuộc mọi thành phần kinh tế trong nước, các hình thức được tiến hành trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi và tuân thủ theo pháp luật hiện hành.
-Thực hiện chế độ báo cáo kế toán thông kê, báo cáo định kỳ bất thường chế độ kiểm toán theo quy định của Nhà nước, chịu trách nhiệm về tính xác thực của báo cáo. Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ và quyền lợi đối với người lao động theo quy định của pháp luật về lao động, bảo đảm cho người lao động, đảm bảo cho người lao động, tham gia quản lý công ty.
-Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế, nghĩa vụ tài chính (nếu có ) theo quy định của pháp luật và quy chế tài chính của công ty.
-Chịu sự kiểm tra kiểm soát và tuân thủ các quy định về thẩm quyền theo quy định.
-Hàng năm Công ty có trách nhiệm tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ CBCNV theo các tính chất và hình thức cử đi học, đào tạo tại chỗ. Chịu trách nhiệm cử cán bộ ra nước ngoài để trực tiếp đàm phán ký kết hợp đồng kinh tế, khảo sát thị trường,huấn luyện trình độ nghiệp vụ, tham gia hội chợ triển lãm, giới thiệu sản phẩm khi thấy cần.
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất hợp lý, phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp và thích ứng nhạy bén với thị trường. Thực tế đã chứng minh rằng bộ máy quản lý và sản xuất trong doanh nghiệp quyết định lớn đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Bộ máy quản lý và các phân xưởng sản xuất phải có mối liên hệ thống nhất chặt chẽ phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp và biến động của thị trường. Bộ máy quản lý Công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến. Ban lãnh đạo gồm 1 Tổng giám đốc, 1Giám đốc, 2 phó giám đốc, 6 phòng ban. Giám đốc do cấp trên bổ nhiệm hay miễn nhiệm. Giám đốc chịu trách nhiệm chung về kỹ thuật kinh doanh, tổ chức lao động ,là người thâu tóm một cách chung nhất mọi hoạt động của công ty, ra quyết định và tổ chức thực hiện quyết định một cách hiệu quả nhất. ngoài ra còn có một phó giám đốc kiêm trưởng phòng kinh doanh giúp việc cho Giám đốc, đi sâu phụ trách tiêu thụ, sản xuất. Nếu phòng ban phân xưởng nào có số CBCNV lớn thì có cả phó trưởng phòng, còn đa số không có chức vụ này. Ở công ty TNHH Giang Nam chưa hạch toán riêng từ các phân xưởng.
Chức năng nhiệm vụ của từng phong ban:
Chức năng và nhiệm vụ của Tổng giám đốc
Tổng giám đốc là người điều hành chung cho toàn Công ty. Thông qua những ý kiến kiến nghị của Giám đốc, Tổng giám đốc căn cứ vào những kiến nghị đó để ra quyết định quản lý một cách đúng đắn. Tổng giám đốc là người có quyết định cao nhất về chế độ thưởng phạt đối với nhân viên trong Công ty.
Tổng giám hàng ngày theo dõi quá trình làm việc của Công ty thông qua những báo cáo của ban Giám đốc. hay trực tiếp đến từng bộ phận để kiểm tra cụ thể những công việc của nhân viên công ty, tuy nhiên mọi công việc mang tính chất quản lý chung thì Tổng giám đốc chỉ việc giao nhiệm vụ cho cấp dưới như: giám đốc hay các phó giám đốc để họ quản lý trực tiếp nhân viên của mình vì hình thức quản lý của Công ty TNHH Giang Nam là quản lý theo trực tuyến. Cho nên Tổng giám đốc chỉ có trách nhiệm quản lý chung toàn doanh nghiệp chứ không mang tính chất quản lý bộ phận.
Chức năng và nhiệm vụ của ban giám đốc.
Chức năng.
Giám đốc Công ty là người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của Công ty, chịu trách nhiệm trước hội đồng thành viên về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình.
Quyền hạn.
- Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng thành viên.
- Quyết định tất cả những vấn đề có liên quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty.
- Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tư của Công ty.
- Ban hành quy chế nội bộ Công ty.
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh quản lý của Công ty trừ các chức danh thuộc quyền của Hội đồng thành viên.
- Ký kết hợp đồng nhân danh Công ty, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền của Hội đồng thành viên.
- Kiến nghị phương án bố trí tổ chức cơ cấu Công ty.
- Trình báo quyết toán kinh tế hàng năm lên Hội đồng thành viên.
- Kiến nghị phương án sử dụng lợi nhuận hay sử lý các khoản lỗ trong kinh doanh.
- Tuyển dụng lao động.
- Các quyền khác được quy định tại điều lệ Công ty, tại hợp đồng lao động mà giám đốc ký với Công ty theo quy định tại Hội đồng thành viên.
Nghĩa vụ.
- Thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao một cách trung thực, mẫn cán vì lợi ích hợp pháp của Công ty.
- Không được lạm dụng địa vị và quyền hạn, tài sản của Công ty để thu lợi riêng cho bản thân, cho người khác. Không được tiết lộ bí mật của Công ty, trừ trường hợp được Hội đồng thành viên chấp thuận.
- Khi Công ty thanh toán đủ các khoản nợ và tài sản khác đến hạn phải trả thì phải thông báo tình hình tài chính của Công ty cho tất cả các thành viên Công ty mà chủ nợ biết; Không được tăng tiền lương, không được trả tiền thưởng cho
công nhân viên của Công ty, kể cả cho người quản lý; Phải chịu trách nhiệm cá nhân về thiệt hại xảy ra đối với chủ nợ do không thực hiện các nghĩa vụ được quy định tại điều này; Kiến nghị biện pháp khắc phục khó khăn về tình hình tài chính của Công ty.
- Thực hiện các nghĩa vụ khác do luật phap và điều lệ Công tu quy định.
1. Giáo trình quản trị doanh nghiệp thương mại- NXBGD 1997
2. Giáo trình kinh tế thương mại - PGS.PTS Đặng Đình Đào
3. Marketing căn bản -Philip Kotler
4. Đánh giá tiêu thụ sản phẩm - NXBGD
5. Giáo trình quản trị tiêu thụ -PGS.PTS Đặng Đình Đào
6. Tạp chí thương mại các số năm 2000,2002,2002
7. Tạp chí công nghiệp các số năm 2000,2002,2002
8. Tạp chí kinh tế phát triển -ĐHKTQD
9. Chiến thuật tiếp thị - Bài học từ Nhật Bản
10. Nghị định 59/CP 30-10-1996
11. Một số tài liệu của Công ty TNHH Giang Nam
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH GIANG NAM 2
I. Giới thiệu chung về công ty 2
1 Sự hình thành và phát triển của công ty TNHH Giang Nam 2
2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty TNHH Giang Nam 3
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất 4
II. Một số đặc điểm kinh tế – kỹ thuật ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty 8
1. Đặc điểm về sản phẩm và thị trường tiêu thụ 8
2. Đặc điểm máy móc thiết bị và quy trình công nghệ 9
3.Trình độ chuyên môn của CBCNV của Công ty 11
4. Đặc điểm tài chính của công ty 12
CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNGTY TNHH GIANG NAM 14
I. Phân tích kết quả và hiệu quả kinh doanh của công ty 14
1.Phân tích kết quả kinh doanh 14
2 .Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh sản phẩm ở doanh nghiệp 16
II. Phân tích thực trạng tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH
Giang Nam 17
1.Công tác nghiên cứu thị trường va lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm 17
1.1Nghiên cứu thị trường 17
1.2.Thu thập thông tin về thị trường 18
1.3.Xử lý thông tin 19
1.4. Ra quyết định 19
2 Lập kế hoach tiêu thụ 19
2.1 Lựa chọn sản phẩm thích ứng và tiến hành tổ chức sản xuất 19
2.2 Tổ chức hoàn chỉnh sản phẩm và chuẩn bị tiêu thụ 20
2.3 Định giá và thông báo giá 21
3. Kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty trong những năm gần đây 22
4. Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo khu vực thị trường 24
5.Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo kênh phân phối 26
6.Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo đối tượng khách hàng 29
7.Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo mặt hàng 30
III. Phân tích chính sách marketting của công ty 32
IV. Đánh giá chung về tình hình tiêu thụ sản phẩm và chính sách markettingcủa công ty TNHH Giang Nam trong những năm qua 34
1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả TTSP 34
2. Những ưu điểm và nhược điểm công tác TTSP ở công ty 37
CHƯƠNG III:GIẢI PHÁP MAKETTING NHẰM ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY TNHH GIANG NAM 39
I.Mục tiêu, phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 39
1. Mục tiêu 39
2. Phương hướng sản xuất kinh doanh của công ty năm 2005 40
II. Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH Giang Nam 40
1. Tiếp tục đầu tư , đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm 40
2. Tăng cường công tác marketing để mở rộng thị trường trong nước 41
3. Tiếp cận và áp dụng sáng tạo các kỹ thuật tiệu thụ mới trên thế giới 43
4. Tăng cường đầu tư cho đào tạo khoa học kỹ thuật, kỹ năng quản lý 44
5. Tăng cường các dịch vụ 45
6. Tổ chức hệ thống phân phối và các kênh tiêu thụ, mạng lưới bán hàng 47
7. Xúc tiến bán hàng 48
8. Tổ chức các hoạt động dịch vụ trong TTSP 49
IIICác giải pháp khác 51
KẾT LUẬN 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO 54
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay các doanh nghiệp đang phải đối mặt với môi trường kinh doanh nhiều biến động không ngừng , diễn biến phức tạp có nhiều rủi ro, áp lực cạnh tranh ngày càng gia tăng và con đường đi lên phía trước của doanh nghiệp ngày càng có nhiều trướng ngại, chỉ thiếu cẩn trọng và nhạy bén là xuống vực phá sản. Trong bối cảnh đó, tiêu thu sản phẩm của doanh nghiệp càng có ý nghĩa hơn bao giờ hết, nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp .
Trước đây, khi Nhà nước còn duy trì cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh kể cả hoạt động tiêu thụ đều do Nhà nước quyết định. Do đó hoạt động tiêu thụ sản phẩm diễn ra một cách đơn điệu và cứng nhắc theo mệnh lệnh và sự chỉ huy của Nhà nước.
Chuyển sang cơ chế thị trường, mỗi doanh nghiệp là một đơn vị hạch toán độc lập, phải tự đứng vững bằng chính đôi chân của mình. Nếu doanh nghiệp không tổ chức tốt các hoạt động sản xuất kinh doanh , đặc biệt là hoạt động tiêu thụ sản phẩm sẽ đễ dàng chịu sự khắc nghiệt của cơ chế thị trường . Không tiêu thụ được sản phẩm doanh nghiệp không thể tồn tại lâu dài được bởi nó quyết định đến mọi hoạt động khác. Tiêu thụ sản phẩm thể hiện thế và lực của doanh nghiệp .
Với xu hướng tập trung hoá, khu vực hoá và toàn càu hoá như hiện nay, tiêu thụ sản phẩm ngày càng có ý nghĩa quan trọng và càng là điều trăn trở của nhiều doanh nghiệp .
Nhận thức tầm quan trọng của công tác tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp, đặc biệt trong điều kiện hiện nay của Công ty TNHH Giang Nam, qua thời gian thực tập tại công ty được sự giúp đỡ tận tình của Thầy Trần Quang Huy và các cô, chú, các anh chị cán bộ của công ty, tui xin chọn đề tài:”Giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh khả năng tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Giang Nam”.
Trong khuôn khổ của một chuyên đề cộng với thời gian nghiên cứu có hạn, bài viết chắc không thể tránh khỏi thiếu sót, tui rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và bạn đọc để đề tài được hoàn thiện hơn.
Nội dung đề tài gồm 3 chương:
Chương I: Chương I: giới thiệu khái quát về công ty TNHH Giang Nam
Chương II: Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH Giang Nam.
Chương III:Giải pháp maketting nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở công ty TNHH Giang Nam.
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH GIANG NAM
I. giới thiệu chung về công ty
1 Sự hình thành và phát triển của công ty TNHH Giang Nam
Nền kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu về dịch vụ ngày càng cần thiết đối với các thành phần kinh tế trong nước và nước ngoài. Cùng với sự phát triển đó, Công ty TNHH Giang Nam đã nghiên cứu thị trường, nắm vững tâm lý và nhu cầu của người tiêu dùng, Công ty quyết định cung cấp thêm một số mặt hàng để đáp ứng nhu cầu đó của khách hàng, cho nên ngày 22/04/1998 Công ty đã được Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ cấp giấy đăng ký thay đổi kinh doanh nhằm mục đích mở rộng thêm ngành nghề kinh doanh, đáp ứng nhu cầu của các bạn hàng trong và ngoài nước.
Công ty TNHH Giang Nam là một đơn vị có tư cách pháp nhân hạch toán độc lập, công ty có thể hạch toán chủ động trong việc liên kết ký kết các hợp đồng kinh tế với các bạn hàng trong và ngoài nước.
Hiện nay, công ty có ngành nghề kinh doanh và địa chỉ giao dịch như sau
Tên Công ty: Công ty TNHH Giang Nam
Tên giao dịch: GiangNamCompany Limited
Tên viết tắt: GiangNam Co..Ltd
Địa chỉ trụ sở chính: Tổ 55 khu 6A phường Nông Trang-Việt Trì Phú Thọ
Địa chỉ: 0210845785
Khi mới thành lập, số lượng cán bộ công nhân viên chỉ mới có 7 người, sau 3 năm phát triển, hiện nay có số nhân viên của công ty là 150 người. Trong đó có hơn 70 người có trình độ cao đẳng, đại học.
Trong quá trình phát triển, công ty đã có những tiến bộ đáng kể, khi mới thành lập vốn điều lệ của công ty là 600 triệu đồng, được hình thành từ vốn góp của hai vợ chồng Phạm Thị Đanh và Tạ Phú Luân đến nay công ty đẫ mở rộng cả về số lượng và chất lượng.
Công ty có một hệ thống phân phối hàng hoá khá mạnh, với hai cửa hàng. ảTong 3 năm gần đây doanh thu của công ty tăng liên tục với tốc độ cao, đạt 70% đến 90% năm, đạt trên 14 tỷ đồng năm 2002 và tăng lên xấp xỉ 30 tỷ đồng năm2004. Lợi nhuận năm 2004 tăng 200% so với năm 2004. Nhữnh thành công không nhỏ mà công tyđã đạt được nhờ sự cố gắng lớn của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty .
2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty TNHH Giang Nam
Chức năng nhiệm vụ của Công ty là cơ sở pháp lý quy định phạm vi giới hạn hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, chức năng nhiệm vụ được quy định trong điều lệ thành lập Công ty.
*Chức năng: Chức năng hoạt động của công ty TNHH Giang Nam là:
-Nghiên cứu thiết kế chế tạo bán buôn, bán lẻ các sản phẩm, thiết bị điện, vật liệu xây dựng.
-Liên kết với các thành phần kinh tế khác trong và ngoài nước trong phạm vi được Tổng công ty cho phép và phù hợp với qui định của luật pháp để phát triển sản xuất.
-Khai thác vật tư, nguyên liệu và nguồn lực tạo ra sản phẩm hàng hoá đáp ứng nhu cầu sử dụng điện trong cả nước, tạo ra nguồn hàng xuất khẩu góp phần phát triển nền kinh tế quốc dân.
-Lắp đặt bảo hành, bảo trì sữa chữa các thiết bị vất tư kỹ thuật chuyên ngành điện và các nguyên vật liệu khác phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.
*Nhiệm vụ, quyền hạn của Công ty:
Công ty TNHH Giang Nam là một đơn vị hoạt động theo điều lệ được hội đồng quản trị Công ty phê duyệt ban hành. Công ty có nghĩa vụ quản lý vốn hoạt động sản xuất kinh doanh như:
-Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của Công ty nhằm phát triển sản xuất kinh doanh, bảo toàn và phát triển phần vốn và các nguồn lực khác.
-Đăng ký kinh doanh, kinh doanh đúng danh mục ngành nghề đã đăng ký chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, chịu trước khách hàng và pháp luật do Công ty thực hiện.
-Công ty chủ động phương án sản phẩm nhằm thực hiện những phương án chiến lược trong kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao.
-Căn cứ vào phương hướng phát triển của của Công ty để xây dựng kế hoạch hàng năm về sản xuất kinh doanh, chiến lược TTSP, trình hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Công ty phê duyệt, khi cần có sự điều chỉnh theo sự biến động của thị trường.
-Tổ chức thực hiện về kế hoạch sản xuất kinh doanh đã được phê duyệt, báo cáo cơ quan tài chính về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đồng thời báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh trước đại hội công nhân viên chức.
-Công ty thực hiện các hợp đồng với khách hàng trong và ngoài nước và chịu trách nhiệm với các hợp đồng đã ký. Ngoài ra Công ty có quyền chủ động lựa chọn các hình thức liên doanh liên kết kinh tế với những cơ sở kinh tế KHKT thuộc mọi thành phần kinh tế trong nước, các hình thức được tiến hành trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi và tuân thủ theo pháp luật hiện hành.
-Thực hiện chế độ báo cáo kế toán thông kê, báo cáo định kỳ bất thường chế độ kiểm toán theo quy định của Nhà nước, chịu trách nhiệm về tính xác thực của báo cáo. Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ và quyền lợi đối với người lao động theo quy định của pháp luật về lao động, bảo đảm cho người lao động, đảm bảo cho người lao động, tham gia quản lý công ty.
-Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế, nghĩa vụ tài chính (nếu có ) theo quy định của pháp luật và quy chế tài chính của công ty.
-Chịu sự kiểm tra kiểm soát và tuân thủ các quy định về thẩm quyền theo quy định.
-Hàng năm Công ty có trách nhiệm tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ CBCNV theo các tính chất và hình thức cử đi học, đào tạo tại chỗ. Chịu trách nhiệm cử cán bộ ra nước ngoài để trực tiếp đàm phán ký kết hợp đồng kinh tế, khảo sát thị trường,huấn luyện trình độ nghiệp vụ, tham gia hội chợ triển lãm, giới thiệu sản phẩm khi thấy cần.
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất hợp lý, phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp và thích ứng nhạy bén với thị trường. Thực tế đã chứng minh rằng bộ máy quản lý và sản xuất trong doanh nghiệp quyết định lớn đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Bộ máy quản lý và các phân xưởng sản xuất phải có mối liên hệ thống nhất chặt chẽ phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp và biến động của thị trường. Bộ máy quản lý Công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến. Ban lãnh đạo gồm 1 Tổng giám đốc, 1Giám đốc, 2 phó giám đốc, 6 phòng ban. Giám đốc do cấp trên bổ nhiệm hay miễn nhiệm. Giám đốc chịu trách nhiệm chung về kỹ thuật kinh doanh, tổ chức lao động ,là người thâu tóm một cách chung nhất mọi hoạt động của công ty, ra quyết định và tổ chức thực hiện quyết định một cách hiệu quả nhất. ngoài ra còn có một phó giám đốc kiêm trưởng phòng kinh doanh giúp việc cho Giám đốc, đi sâu phụ trách tiêu thụ, sản xuất. Nếu phòng ban phân xưởng nào có số CBCNV lớn thì có cả phó trưởng phòng, còn đa số không có chức vụ này. Ở công ty TNHH Giang Nam chưa hạch toán riêng từ các phân xưởng.
Chức năng nhiệm vụ của từng phong ban:
Chức năng và nhiệm vụ của Tổng giám đốc
Tổng giám đốc là người điều hành chung cho toàn Công ty. Thông qua những ý kiến kiến nghị của Giám đốc, Tổng giám đốc căn cứ vào những kiến nghị đó để ra quyết định quản lý một cách đúng đắn. Tổng giám đốc là người có quyết định cao nhất về chế độ thưởng phạt đối với nhân viên trong Công ty.
Tổng giám hàng ngày theo dõi quá trình làm việc của Công ty thông qua những báo cáo của ban Giám đốc. hay trực tiếp đến từng bộ phận để kiểm tra cụ thể những công việc của nhân viên công ty, tuy nhiên mọi công việc mang tính chất quản lý chung thì Tổng giám đốc chỉ việc giao nhiệm vụ cho cấp dưới như: giám đốc hay các phó giám đốc để họ quản lý trực tiếp nhân viên của mình vì hình thức quản lý của Công ty TNHH Giang Nam là quản lý theo trực tuyến. Cho nên Tổng giám đốc chỉ có trách nhiệm quản lý chung toàn doanh nghiệp chứ không mang tính chất quản lý bộ phận.
Chức năng và nhiệm vụ của ban giám đốc.
Chức năng.
Giám đốc Công ty là người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của Công ty, chịu trách nhiệm trước hội đồng thành viên về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình.
Quyền hạn.
- Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng thành viên.
- Quyết định tất cả những vấn đề có liên quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty.
- Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tư của Công ty.
- Ban hành quy chế nội bộ Công ty.
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh quản lý của Công ty trừ các chức danh thuộc quyền của Hội đồng thành viên.
- Ký kết hợp đồng nhân danh Công ty, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền của Hội đồng thành viên.
- Kiến nghị phương án bố trí tổ chức cơ cấu Công ty.
- Trình báo quyết toán kinh tế hàng năm lên Hội đồng thành viên.
- Kiến nghị phương án sử dụng lợi nhuận hay sử lý các khoản lỗ trong kinh doanh.
- Tuyển dụng lao động.
- Các quyền khác được quy định tại điều lệ Công ty, tại hợp đồng lao động mà giám đốc ký với Công ty theo quy định tại Hội đồng thành viên.
Nghĩa vụ.
- Thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao một cách trung thực, mẫn cán vì lợi ích hợp pháp của Công ty.
- Không được lạm dụng địa vị và quyền hạn, tài sản của Công ty để thu lợi riêng cho bản thân, cho người khác. Không được tiết lộ bí mật của Công ty, trừ trường hợp được Hội đồng thành viên chấp thuận.
- Khi Công ty thanh toán đủ các khoản nợ và tài sản khác đến hạn phải trả thì phải thông báo tình hình tài chính của Công ty cho tất cả các thành viên Công ty mà chủ nợ biết; Không được tăng tiền lương, không được trả tiền thưởng cho
công nhân viên của Công ty, kể cả cho người quản lý; Phải chịu trách nhiệm cá nhân về thiệt hại xảy ra đối với chủ nợ do không thực hiện các nghĩa vụ được quy định tại điều này; Kiến nghị biện pháp khắc phục khó khăn về tình hình tài chính của Công ty.
- Thực hiện các nghĩa vụ khác do luật phap và điều lệ Công tu quy định.
1. Giáo trình quản trị doanh nghiệp thương mại- NXBGD 1997
2. Giáo trình kinh tế thương mại - PGS.PTS Đặng Đình Đào
3. Marketing căn bản -Philip Kotler
4. Đánh giá tiêu thụ sản phẩm - NXBGD
5. Giáo trình quản trị tiêu thụ -PGS.PTS Đặng Đình Đào
6. Tạp chí thương mại các số năm 2000,2002,2002
7. Tạp chí công nghiệp các số năm 2000,2002,2002
8. Tạp chí kinh tế phát triển -ĐHKTQD
9. Chiến thuật tiếp thị - Bài học từ Nhật Bản
10. Nghị định 59/CP 30-10-1996
11. Một số tài liệu của Công ty TNHH Giang Nam
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH GIANG NAM 2
I. Giới thiệu chung về công ty 2
1 Sự hình thành và phát triển của công ty TNHH Giang Nam 2
2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty TNHH Giang Nam 3
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất 4
II. Một số đặc điểm kinh tế – kỹ thuật ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty 8
1. Đặc điểm về sản phẩm và thị trường tiêu thụ 8
2. Đặc điểm máy móc thiết bị và quy trình công nghệ 9
3.Trình độ chuyên môn của CBCNV của Công ty 11
4. Đặc điểm tài chính của công ty 12
CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNGTY TNHH GIANG NAM 14
I. Phân tích kết quả và hiệu quả kinh doanh của công ty 14
1.Phân tích kết quả kinh doanh 14
2 .Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh sản phẩm ở doanh nghiệp 16
II. Phân tích thực trạng tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH
Giang Nam 17
1.Công tác nghiên cứu thị trường va lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm 17
1.1Nghiên cứu thị trường 17
1.2.Thu thập thông tin về thị trường 18
1.3.Xử lý thông tin 19
1.4. Ra quyết định 19
2 Lập kế hoach tiêu thụ 19
2.1 Lựa chọn sản phẩm thích ứng và tiến hành tổ chức sản xuất 19
2.2 Tổ chức hoàn chỉnh sản phẩm và chuẩn bị tiêu thụ 20
2.3 Định giá và thông báo giá 21
3. Kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty trong những năm gần đây 22
4. Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo khu vực thị trường 24
5.Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo kênh phân phối 26
6.Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo đối tượng khách hàng 29
7.Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo mặt hàng 30
III. Phân tích chính sách marketting của công ty 32
IV. Đánh giá chung về tình hình tiêu thụ sản phẩm và chính sách markettingcủa công ty TNHH Giang Nam trong những năm qua 34
1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả TTSP 34
2. Những ưu điểm và nhược điểm công tác TTSP ở công ty 37
CHƯƠNG III:GIẢI PHÁP MAKETTING NHẰM ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY TNHH GIANG NAM 39
I.Mục tiêu, phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 39
1. Mục tiêu 39
2. Phương hướng sản xuất kinh doanh của công ty năm 2005 40
II. Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH Giang Nam 40
1. Tiếp tục đầu tư , đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm 40
2. Tăng cường công tác marketing để mở rộng thị trường trong nước 41
3. Tiếp cận và áp dụng sáng tạo các kỹ thuật tiệu thụ mới trên thế giới 43
4. Tăng cường đầu tư cho đào tạo khoa học kỹ thuật, kỹ năng quản lý 44
5. Tăng cường các dịch vụ 45
6. Tổ chức hệ thống phân phối và các kênh tiêu thụ, mạng lưới bán hàng 47
7. Xúc tiến bán hàng 48
8. Tổ chức các hoạt động dịch vụ trong TTSP 49
IIICác giải pháp khác 51
KẾT LUẬN 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO 54
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: