sweet_dream_puppy
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG VÀ MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG
1.1.KHÁI QUÁT VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của Cho vay tiêu dùng
1.1.1.1. Khái niệm
Cho vay tiêu dùng là việc Ngân hàng cho vay giao cho khách hàng một khoản tiền theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi trong một thời gian nhất định để sử dụng cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt và các nhu cầu phục vụ đời sống khác.
Trong khoảng 10 năm gần đây (từ năm 2000), Cho vay tiêu dùng có xu hướng tăng lên mang lại lợi nhuận lớn cho nhiều Ngân Hàng. Tuy nhiên không phải Ngân hàng nào cũng tích cực mở rộng hình thức cho vay này, điều này được lý giải thông qua các đặc điểm của Cho vay tiêu dùng.
1.1.1.2. Những đặc điểm của cho vay tiêu dùng (CVTD).
Một là: CVTD có tính nhạy cảm theo chu kỳ của nền kinh tế.
Chi tiêu của mỗi người phụ thuộc vào thu nhập của họ. Thu nhập lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó một yếu tố quan trọng là chu kỳ của nền kinh tế. Khi nền kinh tế phát triển, trong tương lai thu nhập của người dân sẽ tăng và họ có khả năng chi tiêu nhiều hơn. Nếu thu nhập của người dân không đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng, họ sẽ phát sinh nhu cầu vay vì tin tưởng rằng với nền kinh tế lạc quan như vậy, chắc chắn họ sẽ hoàn trả được các khoản vay Ngân hàng trong tương lai. Các Ngân hàng cũng lạc quan về nền kinh tế nên sẽ mở rộng quy mô tín dụng. Vì vậy CVTD sẽ phát triển khi nền kinh tế tăng trưởng. Ngược lại, với nền kinh tế suy thoái thì quy mô CVTD sẽ bị thu hẹp.
Hai là: Quy mô CVTD nhỏ
Đối tượng của Cho vay tiêu dùng là cá nhân và hộ gia đình. Họ thường vay để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng khi mà tích luỹ chưa đủ khả năng chi trả. Vì vậy, các khoản Cho vay tiêu dùng thường có quy mô nhỏ so với tài sản của Ngân hàng, nhưng số lượng khoản vay lại rất lớn do số lượng hộ gia đình lớn và nhu cầu chi tiêu đa dạng.
Ba là: Cho vay tiêu dùng ít nhạy cảm với lãi suất
Do khách hàng vay tiêu dùng thường quan tâm đến những tiện ích và giá trị mà vay tiêu dùng đem lại nhằm thoả mãn cho nhu cầu tiêu dùng hơn là chi phí phải trả để có khoản vay đó.
Bốn là: Chất lượng thông tin khách hàng cung cấp không cao
Năm là: Nguồn trả nợ không ổn định, phụ thuộc vào nhiều yếu tố
Nguồn trả nợ của khách hàng được trích từ thu nhập, thu nhập này có thể thay đổi tuỳ vào tình trạng sức khoẻ, công việc cũng như cơ cấu, chu kỳ của nền kinh tế.
Sáu là: Lãi suất của các khoản Cho vay tiêu dùng cao
Do quy mô của các khoản vay thường nhỏ ( Trừ những khoản vay để mua BĐS), dẫn đến chi phí để cho vay cao. Đồng thời tiềm ẩn nhiều rủi ro, ảnh hưởng tới sự an toàn của Ngân hàng. Vì vậy, mức lãi suất của khoản vay này phải giúp đảm bảo cho Ngân hàng có thể hạn chế được rủi ro và ổn định thu nhập trong những trường hợp có sự cố ngoài ý muốn xảy ra.
1.1.2. Các hình thức Cho vay tiêu dùng
Tuỳ từng tiêu thức khác nhau mà CVTD có thể chia thành:
1.1.2.1. Căn cứ theo mục đích vay: gồm 2 loại
Cho vay tiêu dùng cư trú: Là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu mua sắm, xây dưng hoặc/ và cải tạo nhà ở của khách hàng là cá nhân hay hộ gia đình.
Đặc điểm của các khoản CVTD cư trú là có giá trị lớn, thời hạn khá dài, đem lại nguồn thu tương đối ổn định cho Ngân hàng. Rủi ro của khoản cho vay nay chịu ảnh hưởng bởi những biến động của thị trường BĐS do tài sản đảm bảo cho khoản vay thường là tài sản hình thành từ vốn vay.
Cho vay tiêu dùng phi cư trú; Là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho việc trang trải các chi phí mua sắm xe cộ, đồ dùng gia đình, chi phí học hành, giải trí, du lịch...của khách hàng cá nhân, hộ gia đình.
1.1.2.2. Căn cứ theo phương thưc hoàn trả: gồm 3 loại
Cho vay tiêu dùng trả góp: Đây là hình thức CVTD trong đó người đi vay trả nợ( gồm số tiền gốc và lãi) cho Ngân hàng nhiều lần, theo những kỳ hạn nhất định trong thời hạn cho vay.
Đối tượng áp dụng: cách này thường được áp dụng cho các khoản vay có giá trị lớn hoặc/ và thu nhập từng định kỳ của người đi vay không đủ khả năng thanh toán hết một lần số nợ.
Cho vay tiêu dung phi trả góp: Theo phương pháp này tiền vay được khách hàng thanh toán cho Ngân hàng chỉ một lần khi đến hạn.
Cho vay tiêu dùng tuần hoàn: Là các khoản CVTD trong đó Ngân hàng cho phép khách hàng sử dụng thẻ tín dụng hay phát hành loại séc được thấu chi dựa trên tài khoản vãng lai.
1.1.2.3. Căn cứ vào nguồn gốc của khoản nợ: gồm 2 loại
Cho vay tiêu dùng gián tiếp: Là hình thức cho vay trong đó Ngân hàng mua các khoản nợ phát sinh do những công ty bán lẻ đã bán chịu hàng hoá hay dịch vụ cho người tiêu dùng
Sơ đồ cách CVTD gián tiếp
(1) Ngân hàng và công ty bán lẻ ký hợp đồng mua bán.
(2) Công ty bán lẻ và người tiêu dùng ký hợp đồng mua bán lẻ hàng hoá.
(3) Công ty bán lẻ giao hang hoá cho người tiêu dùng
(4) Công ty bán lẻ bán toàn bộ chứng từ bán chịu hàng hoá cho Ngân hàng.
(5) Ngân hàng thanh toán tiền cho công ty bán lẻ.
(6) Người tiêu dùng thanh toán tiền trả góp cho Ngân hàng
Ưu điểm của CVTD gián tiếp
Cho phép Ngân hàng dễ dàng tăng doanh số cho vay
Cho phép Ngân hàng tiết giảm được chi phí cho vay
Là nguồn gốc của việc mở rộng quan hệ với khách hàng và các hoạt động Ngân hàng khác
Trong trường hợp Ngân hàng có quan hệ tốt với công ty bán lẻ thi cho vay tiêu dùng gián tiếp an toàn hơn CVTD trực tiếp
Nhược điểm của Cho vay tiêu dùng gián tiếp
Ngân hàng không tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng đã được bán chịu.
MỤC LỤC
CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG VÀ MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG 1
1.1.KHÁI QUÁT VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG 1
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của Cho vay tiêu dùng 1
1.1.1.1. Khái niệm 1
1.1.1.2. Những đặc điểm của cho vay tiêu dùng (CVTD). 1
1.1.2. Các hình thức Cho vay tiêu dùng 2
1.1.2.1. Căn cứ theo mục đích vay: gồm 2 loại 2
1.1.2.2. Căn cứ theo phương thưc hoàn trả: gồm 3 loại 3
1.1.2.3. Căn cứ vào nguồn gốc của khoản nợ: gồm 2 loại 3
1.1.3. Lợi ích của Cho vay tiêu dùng 6
1.1.3.1. Đối với người tiêu dùng 6
1.1.3.2. Đối với nhà sản xuất 6
1.1.3.3. Đối với các NHTM 7
1.1.3.4. Đối với nền kinh tế - xã hội 7
1.2. NÔI DUNG CƠ BẢN VỀ MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG 8
1.2.1. Quan niệm về mở rộng Cho vay tiêu dùng 8
1.2.2. Cơ sở mở rộng Cho vay tiêu dùng 9
1.2.2.1. Do nhu cầu tiêu dùng của dân cư tăng nhanh 9
1.2.2.2. Do lợi nhuận của các khoản Cho vay tiêu dùng 9
1.2.2.3. Do rủi ro của hoạt động Cho vay tiêu dùng đã được hạn chế 9
1.2.2.4. Do sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các Ngân hàng. 10
1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá mở rộng Cho vay tiêu dùng 10
1.2.3.1. Chỉ tiêu phản ánh doanh số Cho vay tiêu dùng 10
1.2.3.2. Chỉ tiêu phản ánh dư nợ CVTD 11
1.2.3.3. Chỉ tiêu phản ánh số lượng, số lượt khách hàng 11
1.2.3.4. Tỷ trọng các sản phẩm Cho vay tiêu dùng 12
1.2.3.5. Chỉ tiêu phản ánh Chất lượng CVTD 12
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng Cho vay tiêu dùng 12
1.2.4.1. Nhóm yếu tố khách quan 13
1.2.4.2. Nhân tố chủ quan 14
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CHI NHÁNH VIETINBANK NINH BÌNH 16
2.1 SƠ LƯỢC VỀ CHI NHÁNH VIETINBANK NINH BÌNH 16
2.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển 16
2.1.2. Hoạt động kinh doanh chủ yếu của VietinBank Ninh Bình 17
2.1.2.1. Hoạt động huy động vốn 17
2.1.2.2. Hoạt động tín dụng 18
2.1.2.3 .Hoạt động khác 19
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG CVTD TẠI CHI NHÁNH VIETINBANK NINH BÌNH. 20
2.2.1. Nhu cầu vay tiêu dùng và thị trường CVTD hiện nay ở Ninh Bình. 20
2.2.2. Những quy định chung về CVTD tại chi nhánh VietinBank Ninh Bình. 21
2.2.2.1. Các sản phẩm Cho vay tiêu dùng chủ yếu tại VietinBank Ninh Bình. 21
2.2.2.2. Quy trình cho vay tiêu dùng tại VietinBank Ninh Bình 23
2.2.3.Quy mô cho vay tiêu dùng tại ngân hàng VietinBank Ninh Bình. 24
2.2.3.1.Doanh số CVTD 24
2.2.3.2. Cơ cấu doanh số CVTD 25
2.2.4.Chất lượng CVTD tại ngân hàng VietinBank Ninh Bình. 28
2.2.4.1. Dư nợ của hoạt động CVTD 28
2.2.4.2. Tỷ lệ nợ xấu của CVTD. 30
2.2.4.3. Vòng quay tín dụng tiêu dùng 31
2.3. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG CVTD TẠI CHI NHÁNH VIETINBANK NINH BÌNH. 32
2.3.1.Những kết quả đạt được 32
2.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân 35
2.3.2.1. Những tồn tại 35
2.3.2.1. Nguyên nhân của những tồn tại 36
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG Ở CHI NHÁNH VIETINBANK NINH BÌNH 38
3.1. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TẠI CHI NHÁNH VIETINBANK NINH BÌNH. 38
3.1.1. Định hướng và phương châm hoạt động của VietinBank Ninh Bình. 38
3.1.2. Định hướng mở rộng Cho vay tiêu dùng của VietinBank Ninh Bình.. 40
3.2.GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CVTD TẠI VIETINBANK NINH BÌNH. 40
3.2.1. Đẩy mạnh công tác huy động vốn của Ngân hàng nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu tín dụng của khách hàng. 40
3.2.2. Mở rộng đối tượng cho vay tiêu dùng 41
3.2.3. Xây dựng quy trình cho vay hợp lý, rút ngắn thời gian giao dịch. 42
3.2.4. Phát triển các sản phẩm dịch vụ cho vay tiêu dùng mới 42
3.2.5. Thực hiện tốt công tác Maketting ngân hàng 43
3.2.6. Sử dụng hiệu quả bảng xếp hạng tín dụng để chấm điểm khách hàng. 44
3.2.8. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 44
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 45
3.3.1. Đối với nhà nước 45
3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước 46
3.3.3. Đối với Ngân hàng VietinBank 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG VÀ MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG
1.1.KHÁI QUÁT VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của Cho vay tiêu dùng
1.1.1.1. Khái niệm
Cho vay tiêu dùng là việc Ngân hàng cho vay giao cho khách hàng một khoản tiền theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi trong một thời gian nhất định để sử dụng cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt và các nhu cầu phục vụ đời sống khác.
Trong khoảng 10 năm gần đây (từ năm 2000), Cho vay tiêu dùng có xu hướng tăng lên mang lại lợi nhuận lớn cho nhiều Ngân Hàng. Tuy nhiên không phải Ngân hàng nào cũng tích cực mở rộng hình thức cho vay này, điều này được lý giải thông qua các đặc điểm của Cho vay tiêu dùng.
1.1.1.2. Những đặc điểm của cho vay tiêu dùng (CVTD).
Một là: CVTD có tính nhạy cảm theo chu kỳ của nền kinh tế.
Chi tiêu của mỗi người phụ thuộc vào thu nhập của họ. Thu nhập lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó một yếu tố quan trọng là chu kỳ của nền kinh tế. Khi nền kinh tế phát triển, trong tương lai thu nhập của người dân sẽ tăng và họ có khả năng chi tiêu nhiều hơn. Nếu thu nhập của người dân không đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng, họ sẽ phát sinh nhu cầu vay vì tin tưởng rằng với nền kinh tế lạc quan như vậy, chắc chắn họ sẽ hoàn trả được các khoản vay Ngân hàng trong tương lai. Các Ngân hàng cũng lạc quan về nền kinh tế nên sẽ mở rộng quy mô tín dụng. Vì vậy CVTD sẽ phát triển khi nền kinh tế tăng trưởng. Ngược lại, với nền kinh tế suy thoái thì quy mô CVTD sẽ bị thu hẹp.
Hai là: Quy mô CVTD nhỏ
Đối tượng của Cho vay tiêu dùng là cá nhân và hộ gia đình. Họ thường vay để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng khi mà tích luỹ chưa đủ khả năng chi trả. Vì vậy, các khoản Cho vay tiêu dùng thường có quy mô nhỏ so với tài sản của Ngân hàng, nhưng số lượng khoản vay lại rất lớn do số lượng hộ gia đình lớn và nhu cầu chi tiêu đa dạng.
Ba là: Cho vay tiêu dùng ít nhạy cảm với lãi suất
Do khách hàng vay tiêu dùng thường quan tâm đến những tiện ích và giá trị mà vay tiêu dùng đem lại nhằm thoả mãn cho nhu cầu tiêu dùng hơn là chi phí phải trả để có khoản vay đó.
Bốn là: Chất lượng thông tin khách hàng cung cấp không cao
Năm là: Nguồn trả nợ không ổn định, phụ thuộc vào nhiều yếu tố
Nguồn trả nợ của khách hàng được trích từ thu nhập, thu nhập này có thể thay đổi tuỳ vào tình trạng sức khoẻ, công việc cũng như cơ cấu, chu kỳ của nền kinh tế.
Sáu là: Lãi suất của các khoản Cho vay tiêu dùng cao
Do quy mô của các khoản vay thường nhỏ ( Trừ những khoản vay để mua BĐS), dẫn đến chi phí để cho vay cao. Đồng thời tiềm ẩn nhiều rủi ro, ảnh hưởng tới sự an toàn của Ngân hàng. Vì vậy, mức lãi suất của khoản vay này phải giúp đảm bảo cho Ngân hàng có thể hạn chế được rủi ro và ổn định thu nhập trong những trường hợp có sự cố ngoài ý muốn xảy ra.
1.1.2. Các hình thức Cho vay tiêu dùng
Tuỳ từng tiêu thức khác nhau mà CVTD có thể chia thành:
1.1.2.1. Căn cứ theo mục đích vay: gồm 2 loại
Cho vay tiêu dùng cư trú: Là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu mua sắm, xây dưng hoặc/ và cải tạo nhà ở của khách hàng là cá nhân hay hộ gia đình.
Đặc điểm của các khoản CVTD cư trú là có giá trị lớn, thời hạn khá dài, đem lại nguồn thu tương đối ổn định cho Ngân hàng. Rủi ro của khoản cho vay nay chịu ảnh hưởng bởi những biến động của thị trường BĐS do tài sản đảm bảo cho khoản vay thường là tài sản hình thành từ vốn vay.
Cho vay tiêu dùng phi cư trú; Là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho việc trang trải các chi phí mua sắm xe cộ, đồ dùng gia đình, chi phí học hành, giải trí, du lịch...của khách hàng cá nhân, hộ gia đình.
1.1.2.2. Căn cứ theo phương thưc hoàn trả: gồm 3 loại
Cho vay tiêu dùng trả góp: Đây là hình thức CVTD trong đó người đi vay trả nợ( gồm số tiền gốc và lãi) cho Ngân hàng nhiều lần, theo những kỳ hạn nhất định trong thời hạn cho vay.
Đối tượng áp dụng: cách này thường được áp dụng cho các khoản vay có giá trị lớn hoặc/ và thu nhập từng định kỳ của người đi vay không đủ khả năng thanh toán hết một lần số nợ.
Cho vay tiêu dung phi trả góp: Theo phương pháp này tiền vay được khách hàng thanh toán cho Ngân hàng chỉ một lần khi đến hạn.
Cho vay tiêu dùng tuần hoàn: Là các khoản CVTD trong đó Ngân hàng cho phép khách hàng sử dụng thẻ tín dụng hay phát hành loại séc được thấu chi dựa trên tài khoản vãng lai.
1.1.2.3. Căn cứ vào nguồn gốc của khoản nợ: gồm 2 loại
Cho vay tiêu dùng gián tiếp: Là hình thức cho vay trong đó Ngân hàng mua các khoản nợ phát sinh do những công ty bán lẻ đã bán chịu hàng hoá hay dịch vụ cho người tiêu dùng
Sơ đồ cách CVTD gián tiếp
(1) Ngân hàng và công ty bán lẻ ký hợp đồng mua bán.
(2) Công ty bán lẻ và người tiêu dùng ký hợp đồng mua bán lẻ hàng hoá.
(3) Công ty bán lẻ giao hang hoá cho người tiêu dùng
(4) Công ty bán lẻ bán toàn bộ chứng từ bán chịu hàng hoá cho Ngân hàng.
(5) Ngân hàng thanh toán tiền cho công ty bán lẻ.
(6) Người tiêu dùng thanh toán tiền trả góp cho Ngân hàng
Ưu điểm của CVTD gián tiếp
Cho phép Ngân hàng dễ dàng tăng doanh số cho vay
Cho phép Ngân hàng tiết giảm được chi phí cho vay
Là nguồn gốc của việc mở rộng quan hệ với khách hàng và các hoạt động Ngân hàng khác
Trong trường hợp Ngân hàng có quan hệ tốt với công ty bán lẻ thi cho vay tiêu dùng gián tiếp an toàn hơn CVTD trực tiếp
Nhược điểm của Cho vay tiêu dùng gián tiếp
Ngân hàng không tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng đã được bán chịu.
MỤC LỤC
CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG VÀ MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG 1
1.1.KHÁI QUÁT VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG 1
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của Cho vay tiêu dùng 1
1.1.1.1. Khái niệm 1
1.1.1.2. Những đặc điểm của cho vay tiêu dùng (CVTD). 1
1.1.2. Các hình thức Cho vay tiêu dùng 2
1.1.2.1. Căn cứ theo mục đích vay: gồm 2 loại 2
1.1.2.2. Căn cứ theo phương thưc hoàn trả: gồm 3 loại 3
1.1.2.3. Căn cứ vào nguồn gốc của khoản nợ: gồm 2 loại 3
1.1.3. Lợi ích của Cho vay tiêu dùng 6
1.1.3.1. Đối với người tiêu dùng 6
1.1.3.2. Đối với nhà sản xuất 6
1.1.3.3. Đối với các NHTM 7
1.1.3.4. Đối với nền kinh tế - xã hội 7
1.2. NÔI DUNG CƠ BẢN VỀ MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG 8
1.2.1. Quan niệm về mở rộng Cho vay tiêu dùng 8
1.2.2. Cơ sở mở rộng Cho vay tiêu dùng 9
1.2.2.1. Do nhu cầu tiêu dùng của dân cư tăng nhanh 9
1.2.2.2. Do lợi nhuận của các khoản Cho vay tiêu dùng 9
1.2.2.3. Do rủi ro của hoạt động Cho vay tiêu dùng đã được hạn chế 9
1.2.2.4. Do sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các Ngân hàng. 10
1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá mở rộng Cho vay tiêu dùng 10
1.2.3.1. Chỉ tiêu phản ánh doanh số Cho vay tiêu dùng 10
1.2.3.2. Chỉ tiêu phản ánh dư nợ CVTD 11
1.2.3.3. Chỉ tiêu phản ánh số lượng, số lượt khách hàng 11
1.2.3.4. Tỷ trọng các sản phẩm Cho vay tiêu dùng 12
1.2.3.5. Chỉ tiêu phản ánh Chất lượng CVTD 12
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng Cho vay tiêu dùng 12
1.2.4.1. Nhóm yếu tố khách quan 13
1.2.4.2. Nhân tố chủ quan 14
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CHI NHÁNH VIETINBANK NINH BÌNH 16
2.1 SƠ LƯỢC VỀ CHI NHÁNH VIETINBANK NINH BÌNH 16
2.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển 16
2.1.2. Hoạt động kinh doanh chủ yếu của VietinBank Ninh Bình 17
2.1.2.1. Hoạt động huy động vốn 17
2.1.2.2. Hoạt động tín dụng 18
2.1.2.3 .Hoạt động khác 19
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG CVTD TẠI CHI NHÁNH VIETINBANK NINH BÌNH. 20
2.2.1. Nhu cầu vay tiêu dùng và thị trường CVTD hiện nay ở Ninh Bình. 20
2.2.2. Những quy định chung về CVTD tại chi nhánh VietinBank Ninh Bình. 21
2.2.2.1. Các sản phẩm Cho vay tiêu dùng chủ yếu tại VietinBank Ninh Bình. 21
2.2.2.2. Quy trình cho vay tiêu dùng tại VietinBank Ninh Bình 23
2.2.3.Quy mô cho vay tiêu dùng tại ngân hàng VietinBank Ninh Bình. 24
2.2.3.1.Doanh số CVTD 24
2.2.3.2. Cơ cấu doanh số CVTD 25
2.2.4.Chất lượng CVTD tại ngân hàng VietinBank Ninh Bình. 28
2.2.4.1. Dư nợ của hoạt động CVTD 28
2.2.4.2. Tỷ lệ nợ xấu của CVTD. 30
2.2.4.3. Vòng quay tín dụng tiêu dùng 31
2.3. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG CVTD TẠI CHI NHÁNH VIETINBANK NINH BÌNH. 32
2.3.1.Những kết quả đạt được 32
2.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân 35
2.3.2.1. Những tồn tại 35
2.3.2.1. Nguyên nhân của những tồn tại 36
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG Ở CHI NHÁNH VIETINBANK NINH BÌNH 38
3.1. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TẠI CHI NHÁNH VIETINBANK NINH BÌNH. 38
3.1.1. Định hướng và phương châm hoạt động của VietinBank Ninh Bình. 38
3.1.2. Định hướng mở rộng Cho vay tiêu dùng của VietinBank Ninh Bình.. 40
3.2.GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CVTD TẠI VIETINBANK NINH BÌNH. 40
3.2.1. Đẩy mạnh công tác huy động vốn của Ngân hàng nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu tín dụng của khách hàng. 40
3.2.2. Mở rộng đối tượng cho vay tiêu dùng 41
3.2.3. Xây dựng quy trình cho vay hợp lý, rút ngắn thời gian giao dịch. 42
3.2.4. Phát triển các sản phẩm dịch vụ cho vay tiêu dùng mới 42
3.2.5. Thực hiện tốt công tác Maketting ngân hàng 43
3.2.6. Sử dụng hiệu quả bảng xếp hạng tín dụng để chấm điểm khách hàng. 44
3.2.8. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 44
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 45
3.3.1. Đối với nhà nước 45
3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước 46
3.3.3. Đối với Ngân hàng VietinBank 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: