qua_tao_xanh6111
New Member
Download Luận văn Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Kỹ thuật
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU KỸ THUẬT 6
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty 6
1.1.1.Sự ra đời và các giai đoạn thay đổi hình thức pháp lý 6
1.1.2.Chức năng – Nhiệm vụ của công ty 10
1.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty 11
1.2. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật 14
1.2.1.Đặc điểm kinh doanh của công ty 14
1.2.2. Đặc điểm về cơ sở vật chất và Kỹ thuật 16
1.2.3. Đặc điểm về cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty 17
1.2.4. Đặc điểm về lĩnh vực và mặt hàng kinh doanh 19
1.2.5. Đặc điểm về lao động 19
CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY 23
2.1.Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây 23
2.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng Vốn lưu động 28
2.2.1. Đánh giá tình hình quản lý hàng tồn kho 32
2.2.2. Đánh giá tình hình quản lý khoản phải thu 36
2.2.3. Đánh giá tình hình quản lý tiền mặt 41
2.2.4. Đánh giá tổng quát tình hình sử dụng Vốn Lưu động 44
2.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn lưu động 52
2.3.1.Các nhân tố bên trong 52
2.3.1.1. Tính chất sản phẩm 52
2.3.1.2. Nguồn lực tài chính của công ty 52
2.3.1.3. Công tác xác định kế hoạch VLĐ định mức 54
2.3.1.4.Cơ cấu VLĐ của công ty 57
2.3.2.Các nhân tố bên ngoài 58
2.3.2.1.Nguồn cung ứng hàng hoá 58
2.3.2.2. Đối thủ cạnh tranh 59
2.3.2.3. Khách hàng và thị trường tiêu thụ 59
2.3.2.4. Cơ chế và chính sách của Nhà nước 59
2.3.2.5.Sự biến động của thị trường tài chính tiền tệ 59
2.4. Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty 60
2.4.1. Thành tựu 60
2.4.2. Hạn chế 61
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG 65
3. 1. Phương hướng phát triển và mục tiêu phát triển của công ty 65
3.1.1. Mục tiêu chung: 65
3.1.2. Mục tiêu cụ thể 66
3.2.Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động 66
3.2.1.Tiến hành công tác kế hoạch hóa sử dụng VLĐ 66
3.2. Một số kiến nghị đối với Nhà nước 80
3.2.1. Một số kiến nghị đối với Bộ Thương Mại 81
3.2.2. Một số kiến nghị đối với ngân hàng 82
KẾT LUẬN 84
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-11-02-luan_van_giai_phap_nang_cao_hieu_qua_su_dung_von_l.wHfgP0mRcx.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-43209/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
-
2,372
-
15,117
-
1,462
-
2,873
-
Tổng
28,737
15,000
18,710
19,452
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán)
Qua bảng số liệu cho thấy:
Tổng các khoản phải thu của công ty năm 2002 giảm xuống so với năm 2001. Nhưng sau đó tăng hàng năm cả về quy mô và tỷ trọng kể từ năm 2002, điều đó phản ánh qua số liệu sau:
Năm 2002 khoản phải thu của công ty đã giảm xuống 13,737 Tr.đ tương ứng với 47.08% so với năm 2001.
Năm 2003 khoản phải thu của công ty đã tăng lên 3,710 Tr.đ ( 24.73%) so với năm 2002.
Năm 2004 khoản phải thu của công ty tăng 0,742 Tr.Đ (3.97%) so với năm 2003.
Khoản phải thu của công ty tăng khá lớn và cần xem xét vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến VLĐ của công ty. Hơn nữa nếu xem xét trong cơ cấu VLĐ của công ty thì nó luôn là khoản có tỷ trọng khá lớn từ trước tới nay của công ty. Cụ thể, tỉ trọng của khoản phải thu trong tổng VLĐ của công ty qua các năm như sau: năm 2001 là 43.17%, năm 2002 là 100%, năm 2003 là 35.18% và năm 2004 là 23.97%.
ở đây, chúng ta quan tâm đến ba khoản mục chính là:
- Phải thu khác hàng.
- Thuế VAT được khấu trừ .
- Phải thu khác.
Đây là ba khoản chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng khoản phải thu của công ty, còn các khoản khác bắt đầu từ năm 2002 chiếm một lượng không đáng kể.
Đối với khoản phải thu khác:
Đây là khoản chiếm một lượng tương đối lớn và là khoản lớn thứ hai trong tổng phải thu của công ty tuy nhiên đây chẳng qua là do cách thức hoạch toán của công ty trong sự ứng phó với các khoản phải trả khác mà thôi.
Đối với khoản VAT được khấu trừ:
Bảng số liệu cho thấy, khoản này biến động và cũng chiếm một lượng khá lớn vào năm 2004. Tuy nhiên khoản mục này công ty không thể điều chỉnh được theo ý muốn của mình mà phải phụ thuộc vào các quy định của pháp luật.
Đối với khoản phải thu người mua:
Đây là khoản chiếm tỷ trọng chính trong cơ cấu khoản phải thu của công ty, là khoản tương đối ổn định trong các năm 2002, 2003 và 2004.
Năm 2002 khoản phải thu là 11,989 Tr.Đ giảm xuống 12,332 Tr.Đ tương ứng với 43.54% so với năm 2001. Năm 2003 tăng lên 4,349 Tr.Đ tương ứng với 36.27% so với năm 2002. Năm 2004 giảm xuống 1,221 Tr.Đ tương ứng với 7.47%.
Việc tăng khoản phải thu người mua sẽ mang lại nhiều bất lợi cho công ty không chỉ vì rủi ro do sự thay đổi giá trị của đồng tiền mà còn làm cho công ty tạm thời thiếu VLĐ để tiến hành hoạt động kinh doanh. Công ty phải vay ngân hàng và chịu tốn kém về chi phí trong khi có tiền mà lại không sử dụng được. Việc quản lý khoản mục này hoàn toàn phụ thuộc vào chủ quan của công ty, nó đòi hỏi phải được xem xét một cách nghiêm túc. Khoản mục này chính là khoản nợ của khách hàng trong nước khi mua hàng của công ty, nó bao gồm: khoản nợ của nhà nhập khẩu uỷ thác chưa thanh toán hết tiền hàng, khoản bán hàng cho khách hàng chưa trả hết tiền hàng. Loại này thường có thời gian nhận nợ khá dài và hầu như ít có điều kiện đảm bảo thanh toán, do đó mà rủi ro cho khoản này là rất cao.
Để đánh giá một cách chính xác hơn ta xét đến các chỉ tiêu là kỳ thu tiền bình quân của công ty.
Bảng 2.7: Vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân
Chỉ tiêu
Đơn vị
Năm
2001
2002
2003
2004
Doanh thu thuần
Tr.Đ
128,346
70,000
103,175
115,351
Các khoản phải thu
Tr.Đ
28,737
15,000
18,710
19,453
Vòng quay các khoản phải thu
Vòng
4.47
4.47
5.51
5.93
Kỳ thu tiền bình quân
Ngày
80.54
80.54
65.34
60.71
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán)
Vòng quay các khoản phải thu:
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ các khoản phải thu chuyển thành tiền mặt và được tính bằng thương số giữa doanh thu tiêu thụ thuần và các khoản phải thu bình quân trong kỳ.Chỉ tiêu này càng lớn thì tức là khả năng chuyển thành tiền mặt của các khoản phải thu càng cao, điều này càng tốt cho công ty. Thông thường chỉ tiêu này lớn hơn 12 thì đựơc coi là tốt.
Bảng số liệu cho thấy vòng quay các khoản phải thu của công ty có xu hướng tăng lên qua các năm. Năm 2001 là 4.47 vòng, năm 2002 là 4.47 vòng , năm 2003 là 5.51 vòng tăng lên 1.04 vòng (32.27%) so với năm 2002 là vì doanh thu thuần tăng lên 47.39% trong khi đó khoản phải thu chỉ tăng lên 24.73% so với năm 2002. Năm 2004, vòng quay các khoản phải thu là 5.93 tăng lên 0.42 vòng (7.62%) lý do là khoản phải thu tuy có tăng lên 3.97% nhưng tốc độ tăng này nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần là 11.80%. Bảng số liệu trên cũng cho thấy, tuy số vòng quay các khoản phải thu chưa phải là cao và tốc độ tăng chưa phải là lớn nhưng đây là dấu hiệu chứng tỏ việc thu hồi vốn của công ty đang ngày một khả quan hơn.
Kỳ thu tiền bình quân
Chỉ tiêu này cho biết số ngày bình quân để một đồng tiền bán hàng trước đó thu hồi được. Việc tồn đọng nợ quá nhiều ở các năm trước cũng ảnh hưởng đến chỉ tiêu này.
Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ thời gian thu hồi các khoản nợ là nhanh điều này là tốt, ngược lại chỉ tiêu này lớn chứng tỏ vốn của công ty bị chiếm dụng lâu. Thông thường kỳ thu tiền bình quân khoảng 20-30 ngày là có thể chấp nhận được.
Vòng quay hàng tồn kho của công ty có xu hướng tăng lên qua các năm làm cho thời gian để công ty thu hồi các khoản nợ ngày càng có xu hướng giảm xuống. Nếu như năm 2001, 2002 phải mất 80.54 ngày để thu hồi các khoản nợ thì sang năm 2003 công ty chỉ cần mất 65.34 ngày giảm 15.20 ngày tương ứng với 18.87% so với năm 2002. Sang năm 2004, để thu hồi các khoản nợ thì công ty chỉ cần mất 60.81 ngày giảm xuống 4.63 ngày tương ứng 7.68% so với năm 2003. Điều này chứng tỏ công ty đang có những biện pháp tích cực trong thu hồi các khoản nợ, việc rút ngắn được thời gian thu hồi các khoản nợ sẽ giúp công ty nhanh chóng chuẩn bị đủ vốn cho chu kỳ kinh doanh tiếp theo, tránh được tình trạng phải đi vay vốn trong khi vốn của mình thì bị người khác chiếm dụng.
Để thúc đẩy việc quản lý khoản phải thu tốt hơn nữa trong thời gian tới thì công ty phải rút ngắn hơn nữa chu kỳ thu tiền của mình. Để thực hiện được mục tiêu này thì biện pháp tốt nhất là giảm các khoản phải thu bởi việc tăng doanh thu của công ty là hoàn toàn có thể đạt được nhưng rất khó khăn trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt như ngày nay. việc công ty nỗ lực giảm các khoản phải thu với tốc độ lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu chắc chắn công ty sẽ thực hiện được mục tiêu của mình. Đứng trước thực trạng khoản phảI thu khách hàng cao như vậy, nên chăng công ty cần xem xét lại quy trình thẩm định khả năng mua chịu của khách hàng. Bên cạnh đó, việc khoản phải thu có xu hướng ngày càng tăng như vậy thì công ty chắc chắn không tránh khỏi những khoản nợ quá hạn và nợ khó đòi. Chính vì vậy, bên cạnh việc thẩm định lại khả năng trả nợ của khách hàng, công ty nên có biện pháp phòng ngừa rủi ro nhằm đảm bảo khả năng tái sản xuất bằng cách lập dự phòng phải thu khó đòi và quy mô của khoản này phảI phù hợp với tình hình thực tế của công ty.
Bảng số liệu cho thấy ngoại trừ năm 2001, hàng năm công ty đều không trích lập dự phòng phải thu khó đòi, trong khi đó hàng năm khoản phải thu khó đòi của công ty lại tăng lên điều này là bất hợp lý và không phù hợp với thực tế t...
Download miễn phí Luận văn Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Kỹ thuật
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU KỸ THUẬT 6
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty 6
1.1.1.Sự ra đời và các giai đoạn thay đổi hình thức pháp lý 6
1.1.2.Chức năng – Nhiệm vụ của công ty 10
1.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty 11
1.2. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật 14
1.2.1.Đặc điểm kinh doanh của công ty 14
1.2.2. Đặc điểm về cơ sở vật chất và Kỹ thuật 16
1.2.3. Đặc điểm về cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty 17
1.2.4. Đặc điểm về lĩnh vực và mặt hàng kinh doanh 19
1.2.5. Đặc điểm về lao động 19
CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY 23
2.1.Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây 23
2.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng Vốn lưu động 28
2.2.1. Đánh giá tình hình quản lý hàng tồn kho 32
2.2.2. Đánh giá tình hình quản lý khoản phải thu 36
2.2.3. Đánh giá tình hình quản lý tiền mặt 41
2.2.4. Đánh giá tổng quát tình hình sử dụng Vốn Lưu động 44
2.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn lưu động 52
2.3.1.Các nhân tố bên trong 52
2.3.1.1. Tính chất sản phẩm 52
2.3.1.2. Nguồn lực tài chính của công ty 52
2.3.1.3. Công tác xác định kế hoạch VLĐ định mức 54
2.3.1.4.Cơ cấu VLĐ của công ty 57
2.3.2.Các nhân tố bên ngoài 58
2.3.2.1.Nguồn cung ứng hàng hoá 58
2.3.2.2. Đối thủ cạnh tranh 59
2.3.2.3. Khách hàng và thị trường tiêu thụ 59
2.3.2.4. Cơ chế và chính sách của Nhà nước 59
2.3.2.5.Sự biến động của thị trường tài chính tiền tệ 59
2.4. Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty 60
2.4.1. Thành tựu 60
2.4.2. Hạn chế 61
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG 65
3. 1. Phương hướng phát triển và mục tiêu phát triển của công ty 65
3.1.1. Mục tiêu chung: 65
3.1.2. Mục tiêu cụ thể 66
3.2.Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động 66
3.2.1.Tiến hành công tác kế hoạch hóa sử dụng VLĐ 66
3.2. Một số kiến nghị đối với Nhà nước 80
3.2.1. Một số kiến nghị đối với Bộ Thương Mại 81
3.2.2. Một số kiến nghị đối với ngân hàng 82
KẾT LUẬN 84
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-11-02-luan_van_giai_phap_nang_cao_hieu_qua_su_dung_von_l.wHfgP0mRcx.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-43209/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
-
2,372
-
15,117
-
1,462
-
2,873
-
Tổng
28,737
15,000
18,710
19,452
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán)
Qua bảng số liệu cho thấy:
Tổng các khoản phải thu của công ty năm 2002 giảm xuống so với năm 2001. Nhưng sau đó tăng hàng năm cả về quy mô và tỷ trọng kể từ năm 2002, điều đó phản ánh qua số liệu sau:
Năm 2002 khoản phải thu của công ty đã giảm xuống 13,737 Tr.đ tương ứng với 47.08% so với năm 2001.
Năm 2003 khoản phải thu của công ty đã tăng lên 3,710 Tr.đ ( 24.73%) so với năm 2002.
Năm 2004 khoản phải thu của công ty tăng 0,742 Tr.Đ (3.97%) so với năm 2003.
Khoản phải thu của công ty tăng khá lớn và cần xem xét vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến VLĐ của công ty. Hơn nữa nếu xem xét trong cơ cấu VLĐ của công ty thì nó luôn là khoản có tỷ trọng khá lớn từ trước tới nay của công ty. Cụ thể, tỉ trọng của khoản phải thu trong tổng VLĐ của công ty qua các năm như sau: năm 2001 là 43.17%, năm 2002 là 100%, năm 2003 là 35.18% và năm 2004 là 23.97%.
ở đây, chúng ta quan tâm đến ba khoản mục chính là:
- Phải thu khác hàng.
- Thuế VAT được khấu trừ .
- Phải thu khác.
Đây là ba khoản chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng khoản phải thu của công ty, còn các khoản khác bắt đầu từ năm 2002 chiếm một lượng không đáng kể.
Đối với khoản phải thu khác:
Đây là khoản chiếm một lượng tương đối lớn và là khoản lớn thứ hai trong tổng phải thu của công ty tuy nhiên đây chẳng qua là do cách thức hoạch toán của công ty trong sự ứng phó với các khoản phải trả khác mà thôi.
Đối với khoản VAT được khấu trừ:
Bảng số liệu cho thấy, khoản này biến động và cũng chiếm một lượng khá lớn vào năm 2004. Tuy nhiên khoản mục này công ty không thể điều chỉnh được theo ý muốn của mình mà phải phụ thuộc vào các quy định của pháp luật.
Đối với khoản phải thu người mua:
Đây là khoản chiếm tỷ trọng chính trong cơ cấu khoản phải thu của công ty, là khoản tương đối ổn định trong các năm 2002, 2003 và 2004.
Năm 2002 khoản phải thu là 11,989 Tr.Đ giảm xuống 12,332 Tr.Đ tương ứng với 43.54% so với năm 2001. Năm 2003 tăng lên 4,349 Tr.Đ tương ứng với 36.27% so với năm 2002. Năm 2004 giảm xuống 1,221 Tr.Đ tương ứng với 7.47%.
Việc tăng khoản phải thu người mua sẽ mang lại nhiều bất lợi cho công ty không chỉ vì rủi ro do sự thay đổi giá trị của đồng tiền mà còn làm cho công ty tạm thời thiếu VLĐ để tiến hành hoạt động kinh doanh. Công ty phải vay ngân hàng và chịu tốn kém về chi phí trong khi có tiền mà lại không sử dụng được. Việc quản lý khoản mục này hoàn toàn phụ thuộc vào chủ quan của công ty, nó đòi hỏi phải được xem xét một cách nghiêm túc. Khoản mục này chính là khoản nợ của khách hàng trong nước khi mua hàng của công ty, nó bao gồm: khoản nợ của nhà nhập khẩu uỷ thác chưa thanh toán hết tiền hàng, khoản bán hàng cho khách hàng chưa trả hết tiền hàng. Loại này thường có thời gian nhận nợ khá dài và hầu như ít có điều kiện đảm bảo thanh toán, do đó mà rủi ro cho khoản này là rất cao.
Để đánh giá một cách chính xác hơn ta xét đến các chỉ tiêu là kỳ thu tiền bình quân của công ty.
Bảng 2.7: Vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân
Chỉ tiêu
Đơn vị
Năm
2001
2002
2003
2004
Doanh thu thuần
Tr.Đ
128,346
70,000
103,175
115,351
Các khoản phải thu
Tr.Đ
28,737
15,000
18,710
19,453
Vòng quay các khoản phải thu
Vòng
4.47
4.47
5.51
5.93
Kỳ thu tiền bình quân
Ngày
80.54
80.54
65.34
60.71
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán)
Vòng quay các khoản phải thu:
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ các khoản phải thu chuyển thành tiền mặt và được tính bằng thương số giữa doanh thu tiêu thụ thuần và các khoản phải thu bình quân trong kỳ.Chỉ tiêu này càng lớn thì tức là khả năng chuyển thành tiền mặt của các khoản phải thu càng cao, điều này càng tốt cho công ty. Thông thường chỉ tiêu này lớn hơn 12 thì đựơc coi là tốt.
Bảng số liệu cho thấy vòng quay các khoản phải thu của công ty có xu hướng tăng lên qua các năm. Năm 2001 là 4.47 vòng, năm 2002 là 4.47 vòng , năm 2003 là 5.51 vòng tăng lên 1.04 vòng (32.27%) so với năm 2002 là vì doanh thu thuần tăng lên 47.39% trong khi đó khoản phải thu chỉ tăng lên 24.73% so với năm 2002. Năm 2004, vòng quay các khoản phải thu là 5.93 tăng lên 0.42 vòng (7.62%) lý do là khoản phải thu tuy có tăng lên 3.97% nhưng tốc độ tăng này nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần là 11.80%. Bảng số liệu trên cũng cho thấy, tuy số vòng quay các khoản phải thu chưa phải là cao và tốc độ tăng chưa phải là lớn nhưng đây là dấu hiệu chứng tỏ việc thu hồi vốn của công ty đang ngày một khả quan hơn.
Kỳ thu tiền bình quân
Chỉ tiêu này cho biết số ngày bình quân để một đồng tiền bán hàng trước đó thu hồi được. Việc tồn đọng nợ quá nhiều ở các năm trước cũng ảnh hưởng đến chỉ tiêu này.
Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ thời gian thu hồi các khoản nợ là nhanh điều này là tốt, ngược lại chỉ tiêu này lớn chứng tỏ vốn của công ty bị chiếm dụng lâu. Thông thường kỳ thu tiền bình quân khoảng 20-30 ngày là có thể chấp nhận được.
Vòng quay hàng tồn kho của công ty có xu hướng tăng lên qua các năm làm cho thời gian để công ty thu hồi các khoản nợ ngày càng có xu hướng giảm xuống. Nếu như năm 2001, 2002 phải mất 80.54 ngày để thu hồi các khoản nợ thì sang năm 2003 công ty chỉ cần mất 65.34 ngày giảm 15.20 ngày tương ứng với 18.87% so với năm 2002. Sang năm 2004, để thu hồi các khoản nợ thì công ty chỉ cần mất 60.81 ngày giảm xuống 4.63 ngày tương ứng 7.68% so với năm 2003. Điều này chứng tỏ công ty đang có những biện pháp tích cực trong thu hồi các khoản nợ, việc rút ngắn được thời gian thu hồi các khoản nợ sẽ giúp công ty nhanh chóng chuẩn bị đủ vốn cho chu kỳ kinh doanh tiếp theo, tránh được tình trạng phải đi vay vốn trong khi vốn của mình thì bị người khác chiếm dụng.
Để thúc đẩy việc quản lý khoản phải thu tốt hơn nữa trong thời gian tới thì công ty phải rút ngắn hơn nữa chu kỳ thu tiền của mình. Để thực hiện được mục tiêu này thì biện pháp tốt nhất là giảm các khoản phải thu bởi việc tăng doanh thu của công ty là hoàn toàn có thể đạt được nhưng rất khó khăn trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt như ngày nay. việc công ty nỗ lực giảm các khoản phải thu với tốc độ lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu chắc chắn công ty sẽ thực hiện được mục tiêu của mình. Đứng trước thực trạng khoản phảI thu khách hàng cao như vậy, nên chăng công ty cần xem xét lại quy trình thẩm định khả năng mua chịu của khách hàng. Bên cạnh đó, việc khoản phải thu có xu hướng ngày càng tăng như vậy thì công ty chắc chắn không tránh khỏi những khoản nợ quá hạn và nợ khó đòi. Chính vì vậy, bên cạnh việc thẩm định lại khả năng trả nợ của khách hàng, công ty nên có biện pháp phòng ngừa rủi ro nhằm đảm bảo khả năng tái sản xuất bằng cách lập dự phòng phải thu khó đòi và quy mô của khoản này phảI phù hợp với tình hình thực tế của công ty.
Bảng số liệu cho thấy ngoại trừ năm 2001, hàng năm công ty đều không trích lập dự phòng phải thu khó đòi, trong khi đó hàng năm khoản phải thu khó đòi của công ty lại tăng lên điều này là bất hợp lý và không phù hợp với thực tế t...