Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ TĂNG DOANH THU CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾTRỊ TRƯỜNG.
1.1 Tiêu thụ sản phẩm và tăng doanh thu trong nền kinh tế thị trường.
1.1.1 Tiêu thụ sản phẩm
Tiêu thụ sản phẩm được hiểu theo nghĩa hẹp có nghĩa là hoạt động trao đổi trong đó người mua nhận được hàng hóa và người bán nhận thu được tiền về. Đó cũng chính là sự thực hiện giá trị và chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa. Kết thúc quá trình này, hàng hóa được chuyển từ người sản xuất đến người tiêu thụ khi người tiêu thụ chấp nhận thanh toán cho số lượng hàng hóa đó.
Tiêu thụ sản phẩm là vòng cuối cùng của vòng luân chuyển vốn:
Vốn → Tư liệu sản xuất →Sản xuất→ Lưu thông→ Tiêu thụ
Trên thực tế việc tiêu thụ hàng hóa diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau. Thông thường được chia làm các trường hợp sau:
1. Việc xuất giao và thanh toán tiền hàng được diễn ra đồng thời. Khi doanh nghiệp xuất giao hàng hóa cho khách hàng đồng thời doanh nghiệp nhận được tiền hàng do khách hàng thanh toán.
2. Doanh nghiệp xuất giao hàng cho khách và được khách hàng chấp nhận thanh toán nhưng chưa trả tiền ngay.
3. Khách hàng ứng trước một lượng tiền cho doanh nghiệp để tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ giao hàng như đã thỏa thuận, số lượng hàng còn nợ sẽ thanh toán sau.
4. Gửi hàng đi bán, khi doanh nghiệp thu được tiền hay được chấp nhận thanh toán.
5. Doanh nghiệp bán hàng theo hình thức trả góp. Tức là doanh nghiệp sẽ giao hàng cho khách hàng, cùng lúc đó khách hàng sẽ trả trước một phần giá trị của lô hàng. Phần tiền còn lại sẽ được thỏa thuận theo định kì thỏa thuận trước.
Việc xác định thời điểm tiêu thụ có ý nghĩa rất lớn đối với DN:
Thứ nhất, là căn cứ cho doanh nghiệp trong tổ chức sản xuất đảm bảo về số lượng và chất lượng đáp ứng cho thị trường.
Thứ hai, việc xác định thời điểm kết thúc quá trình tiêu thụ sản phẩm thúc đẩy doanh nghiệp không ngừng hoàn thiện nhằm đẩy nhanh quá trình tiêu thụ sản phẩm.
Thứ ba, giúp cho doanh nghiệp xác định được kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh. Chỉ khi công tác tiêu thụ sản phẩm kết thúc (DN đã thu được tiền về hay khách hàng đã chấp nhận thanh toán) doanh nghiệp mới có thể so sánh đươc doanh thu bán hàng với chi phí bỏ ra và những khoản nghĩa vụ đối với Nhà nước, biết được kết quả kinh doanh lỗ hay lãi.
1.1.2 Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
Doanh thu tiêu thụ là biểu hiện bằng tiền các lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu được từ việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa trong một thời kì nhất định. Đây là bộ phận chiếm tỉ trọng lớn trong tổng doanh thu của doanh nghiệp do vậy nó có ý nghĩa rất lớn trong toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp.
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất, tiêu thụ của từng ngành và có ảnh hưởng lớn đến tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Doanh thu bán hàng là nguồn tài chính quan trọng, doanh nghiệp dùng nó để trang trải các khoản chi phí đã bỏ ra trong sản xuất kinh doanh, để thanh toán tiền lương, tiền công và tiền thưởng cho người lao động, trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm Y tế, kinh phí công đoàn, làm các nghĩa vụ tài chính với Nhà nước như nộp các khoản thuế theo qui định của pháp luật.
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm được xác định như sau:
S=
Trong đó:
- S là doanh thu tiêu thụ sản phẩm
- Qti là số lượng sản phẩm bán ra thứ i trong kì
- Pi là giá bán đơn vị sản phẩm thứ i
- i là loại sản phẩm bán trong kì (i = 1,n)
Doanh thu thuần về tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa được tính bằng doanh thu tiêu thụ sau khi trừ đi các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm có: chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế gián thu (nếu có).
Công thức xác định doanh thu thuần:
Doanh thu thuần = doanh thu tiêu thụ - chiết khấu thương mại – giảm giá hàng bán – trị giá hàng bị trả lại – thuế gián thu (nếu có).
- Chiết khấu thương mại: là khoản tiền mà DN đã giảm trừ hay đã thanh toán cho khách hàng do việc khách hàng mua sản phẩm, hàng hóa với khối lượng lớn.
- Giảm giá hàng bán: là số tiền mà doanh nghiệp giảm trừ cho khách hành trên giá thỏa thuận do các nguyên nhân: hàng kém chất lượng, không đúng qui cách, không đúng thời hạn đã ghi trong hợp đồng.
- Trị giá hàng bán bị trả lại: là giá trị số sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp đã xác định là tiêu thụ nhưng bị khách hàng trả lại do vi phạm hợp đồng kinh tế như: hàng kém phẩm chất, sai qui cách, chủng loại.
- Thuế gián thu: bao gồm các loại thuế như: thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT (với DN áp dụng phương pháp tính thuế GTGT trực tiếp).
Thông thường doanh thu tiêu thụ sản phẩm của DN được chia thành hai loại sau:
Thứ nhất, doanh thu bán hàng từ các hoạt động doanh thu bán hàng (doanh thu từ hoạt động tài chính như: lãi, thu nhập cho thuê, cổ tức.....) của DN như: bán thành phẩm, nửa thành phẩm bao gồm cả doanh thu tiêu thụ sản phẩm sản xuất bằng nguyên vật liệu của doanh nghiệp và của người đặt hàng, doanh thu về bàn giao công trình, hạng mục công trình xây dựng căn bản.
Thứ hai, doanh thu tiêu thụ khác như: bán bản quyền phát minh sáng chế, tiêu thụ những sản phẩm chế biến từ phế liệu, phế phẩm ra bên ngoài hay cho các đơn vị khác cùng doanh nghiệp, thu từ quà tặng quà biếu, thuế được hoàn lại......
Ý nghĩa của tiêu thụ sản phẩm: doanh thu tiêu thụ sản phẩm là kết quả của khâu cuối cùng trog hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó thể hiện sự nỗ lực cố gắng của doanh nghiệp ở tất cả các khâu của quá trình tái sản xuất.
1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm và doanh thu tiêu thụ sản phẩm.
a. Đặc điểm sản xuất của từng ngành.
Có thể nhận thấy rằng đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng ngành, từng doanh nghiệp có ảnh hưởng không nhỏ tới công tác tiêu thụ sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp.
b. Khối lượng sản phẩm, hàng hóa tiêu thụ.
Khối lượng sản phẩm hàng hóa tiêu thụ là một trong những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp và quyết định đến công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, phản ánh trực tiếp kết quả của quá trình tiêu thụ.
c. Chất lượng sản phẩm
Bên cạnh đó cần có sự trợ giúp về vốn bằng cách cho phép thanh toán chậm trong điều kiện cho phép. Hiện nay khách mua hàng của Công ty đều phải thanh toán ngay. Như vậy đối với các hộ gia đình có sẵn tiềm năng về cửa hàng, về nhân lực, có khả năng tiêu thụ mà không có nhiều vốn thì cũng là một khó khăn cho khách hàng và nhiều khi Công ty cũng rất dễ bỏ lỡ cơ hội. Công ty nên tạo thuận lợi cho những khách hàng có thể tiêu thụ nhiều song chưa thể thanh toán. Hình thức thanh toán của Công ty có thể được cải biến linh hoạt hơn để ngày càng có nhiều khách hàng hơn và những ưu việt này của Công ty sẽ được ghi nhận, được thông tin rộng rãi.
Kết luận
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, vấn đề đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm là một trong những vấn đề mang tính chất sống còn của các doanh nghiệp. Hoàn thiện công tác tiêu thụ sản phẩm sẽ tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phát triển và tạo ra doanh thu, lợi nhuận ngày càng cao, giúp cho đội ngũ cán bộ công nhân viên chức có mức thu nhập không ngừng tăng lên và từ đó giúp cho doanh nghiệp tái đầu tư sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm là mục tiêu vô cùng quan trọng của các Công ty sản xuất kinh doanh hiện nay, nó ảnh hưởng trực tiếp đến chiến lược và kế hoạch của Công ty. Đây là những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến sự thành bại của nhiều doanh nghiệp.
Vì vậy việc đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm là những vấn đề mà mỗi Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đều phải quan tâm thường xuyên.
Công ty Cổ phần dầu Oliu Hà Nội ngoài việc sản xuất, kinh doanh, tự hạch toán lãi lỗ để đảm bảo sự tồn tại và phát triển, Công ty còn phải từng bước hoàn thiện mình để hội nhập thành công với các tổ chức Quốc tế trong giai đoạn tới. Vì lẽ đó công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong điều kiện thị trường cạnh trang gay gắt và quyết liệt đã gặp khó khăn lại càng phức tạp hơn rất nhiều.
Qua việc phân tích tổng quát tình hình hoạt động tiêu thụ sản phẩm và kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần dầu Oliu Hà Nội ta thấy rằng Công ty đã có rất nhiều cố gắng và có nhiều chuyển biến tích cực trong việc quản lý, tổ chức lao động, tìm kiếm thị trường, hay nói cách khác đi Công ty đã có cách nhìn nhận các vấn đề một cách toàn diện và từ đó hoạch định các mục tiêu trước mắt và lâu dài cho công ty, đề ra các biện pháp mang tính đặc thù riêng của mình để đạt được mục đích cuối cùng là hiệu quả kinh doanh cao nhất.
Dựa trên những kiến thức đã học tập, nghiên cứu vào tình hình thực tế của Công ty, tui đã chọn đề tài: Giải pháp tiêu thụ và tăng doanh thu tại Công ty Cổ phần Dầu Oliu Hà Nội với mong muốn bài viết sẽ có được đóng góp nhất định cho công tác tiêu thụ sản phẩm nói riêng và sự phát triển của Công ty nói chung.
Với thời gian có hạn, kiến thức còn hạn chế, đề tài sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế nhất định. Do vậy kính mong được sự giúp đỡ và đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn để chuyên đề thực tập tốt nghiệp của tui được hoàn thiện hơn.
Qua đây tui cũng xin chân thành Thank sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn Thị Thu Trang và các cán bộ công nhân viên trong Công ty Cổ phần Dầu Oliu Hà Nội đã giúp tui hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ TĂNG DOANH THU CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾTRỊ TRƯỜNG.
1.1 Tiêu thụ sản phẩm và tăng doanh thu trong nền kinh tế thị trường.
1.1.1 Tiêu thụ sản phẩm
Tiêu thụ sản phẩm được hiểu theo nghĩa hẹp có nghĩa là hoạt động trao đổi trong đó người mua nhận được hàng hóa và người bán nhận thu được tiền về. Đó cũng chính là sự thực hiện giá trị và chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa. Kết thúc quá trình này, hàng hóa được chuyển từ người sản xuất đến người tiêu thụ khi người tiêu thụ chấp nhận thanh toán cho số lượng hàng hóa đó.
Tiêu thụ sản phẩm là vòng cuối cùng của vòng luân chuyển vốn:
Vốn → Tư liệu sản xuất →Sản xuất→ Lưu thông→ Tiêu thụ
Trên thực tế việc tiêu thụ hàng hóa diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau. Thông thường được chia làm các trường hợp sau:
1. Việc xuất giao và thanh toán tiền hàng được diễn ra đồng thời. Khi doanh nghiệp xuất giao hàng hóa cho khách hàng đồng thời doanh nghiệp nhận được tiền hàng do khách hàng thanh toán.
2. Doanh nghiệp xuất giao hàng cho khách và được khách hàng chấp nhận thanh toán nhưng chưa trả tiền ngay.
3. Khách hàng ứng trước một lượng tiền cho doanh nghiệp để tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ giao hàng như đã thỏa thuận, số lượng hàng còn nợ sẽ thanh toán sau.
4. Gửi hàng đi bán, khi doanh nghiệp thu được tiền hay được chấp nhận thanh toán.
5. Doanh nghiệp bán hàng theo hình thức trả góp. Tức là doanh nghiệp sẽ giao hàng cho khách hàng, cùng lúc đó khách hàng sẽ trả trước một phần giá trị của lô hàng. Phần tiền còn lại sẽ được thỏa thuận theo định kì thỏa thuận trước.
Việc xác định thời điểm tiêu thụ có ý nghĩa rất lớn đối với DN:
Thứ nhất, là căn cứ cho doanh nghiệp trong tổ chức sản xuất đảm bảo về số lượng và chất lượng đáp ứng cho thị trường.
Thứ hai, việc xác định thời điểm kết thúc quá trình tiêu thụ sản phẩm thúc đẩy doanh nghiệp không ngừng hoàn thiện nhằm đẩy nhanh quá trình tiêu thụ sản phẩm.
Thứ ba, giúp cho doanh nghiệp xác định được kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh. Chỉ khi công tác tiêu thụ sản phẩm kết thúc (DN đã thu được tiền về hay khách hàng đã chấp nhận thanh toán) doanh nghiệp mới có thể so sánh đươc doanh thu bán hàng với chi phí bỏ ra và những khoản nghĩa vụ đối với Nhà nước, biết được kết quả kinh doanh lỗ hay lãi.
1.1.2 Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
Doanh thu tiêu thụ là biểu hiện bằng tiền các lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu được từ việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa trong một thời kì nhất định. Đây là bộ phận chiếm tỉ trọng lớn trong tổng doanh thu của doanh nghiệp do vậy nó có ý nghĩa rất lớn trong toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp.
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất, tiêu thụ của từng ngành và có ảnh hưởng lớn đến tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Doanh thu bán hàng là nguồn tài chính quan trọng, doanh nghiệp dùng nó để trang trải các khoản chi phí đã bỏ ra trong sản xuất kinh doanh, để thanh toán tiền lương, tiền công và tiền thưởng cho người lao động, trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm Y tế, kinh phí công đoàn, làm các nghĩa vụ tài chính với Nhà nước như nộp các khoản thuế theo qui định của pháp luật.
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm được xác định như sau:
S=
Trong đó:
- S là doanh thu tiêu thụ sản phẩm
- Qti là số lượng sản phẩm bán ra thứ i trong kì
- Pi là giá bán đơn vị sản phẩm thứ i
- i là loại sản phẩm bán trong kì (i = 1,n)
Doanh thu thuần về tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa được tính bằng doanh thu tiêu thụ sau khi trừ đi các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm có: chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế gián thu (nếu có).
Công thức xác định doanh thu thuần:
Doanh thu thuần = doanh thu tiêu thụ - chiết khấu thương mại – giảm giá hàng bán – trị giá hàng bị trả lại – thuế gián thu (nếu có).
- Chiết khấu thương mại: là khoản tiền mà DN đã giảm trừ hay đã thanh toán cho khách hàng do việc khách hàng mua sản phẩm, hàng hóa với khối lượng lớn.
- Giảm giá hàng bán: là số tiền mà doanh nghiệp giảm trừ cho khách hành trên giá thỏa thuận do các nguyên nhân: hàng kém chất lượng, không đúng qui cách, không đúng thời hạn đã ghi trong hợp đồng.
- Trị giá hàng bán bị trả lại: là giá trị số sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp đã xác định là tiêu thụ nhưng bị khách hàng trả lại do vi phạm hợp đồng kinh tế như: hàng kém phẩm chất, sai qui cách, chủng loại.
- Thuế gián thu: bao gồm các loại thuế như: thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT (với DN áp dụng phương pháp tính thuế GTGT trực tiếp).
Thông thường doanh thu tiêu thụ sản phẩm của DN được chia thành hai loại sau:
Thứ nhất, doanh thu bán hàng từ các hoạt động doanh thu bán hàng (doanh thu từ hoạt động tài chính như: lãi, thu nhập cho thuê, cổ tức.....) của DN như: bán thành phẩm, nửa thành phẩm bao gồm cả doanh thu tiêu thụ sản phẩm sản xuất bằng nguyên vật liệu của doanh nghiệp và của người đặt hàng, doanh thu về bàn giao công trình, hạng mục công trình xây dựng căn bản.
Thứ hai, doanh thu tiêu thụ khác như: bán bản quyền phát minh sáng chế, tiêu thụ những sản phẩm chế biến từ phế liệu, phế phẩm ra bên ngoài hay cho các đơn vị khác cùng doanh nghiệp, thu từ quà tặng quà biếu, thuế được hoàn lại......
Ý nghĩa của tiêu thụ sản phẩm: doanh thu tiêu thụ sản phẩm là kết quả của khâu cuối cùng trog hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó thể hiện sự nỗ lực cố gắng của doanh nghiệp ở tất cả các khâu của quá trình tái sản xuất.
1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm và doanh thu tiêu thụ sản phẩm.
a. Đặc điểm sản xuất của từng ngành.
Có thể nhận thấy rằng đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng ngành, từng doanh nghiệp có ảnh hưởng không nhỏ tới công tác tiêu thụ sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp.
b. Khối lượng sản phẩm, hàng hóa tiêu thụ.
Khối lượng sản phẩm hàng hóa tiêu thụ là một trong những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp và quyết định đến công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, phản ánh trực tiếp kết quả của quá trình tiêu thụ.
c. Chất lượng sản phẩm
Bên cạnh đó cần có sự trợ giúp về vốn bằng cách cho phép thanh toán chậm trong điều kiện cho phép. Hiện nay khách mua hàng của Công ty đều phải thanh toán ngay. Như vậy đối với các hộ gia đình có sẵn tiềm năng về cửa hàng, về nhân lực, có khả năng tiêu thụ mà không có nhiều vốn thì cũng là một khó khăn cho khách hàng và nhiều khi Công ty cũng rất dễ bỏ lỡ cơ hội. Công ty nên tạo thuận lợi cho những khách hàng có thể tiêu thụ nhiều song chưa thể thanh toán. Hình thức thanh toán của Công ty có thể được cải biến linh hoạt hơn để ngày càng có nhiều khách hàng hơn và những ưu việt này của Công ty sẽ được ghi nhận, được thông tin rộng rãi.
Kết luận
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, vấn đề đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm là một trong những vấn đề mang tính chất sống còn của các doanh nghiệp. Hoàn thiện công tác tiêu thụ sản phẩm sẽ tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phát triển và tạo ra doanh thu, lợi nhuận ngày càng cao, giúp cho đội ngũ cán bộ công nhân viên chức có mức thu nhập không ngừng tăng lên và từ đó giúp cho doanh nghiệp tái đầu tư sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm là mục tiêu vô cùng quan trọng của các Công ty sản xuất kinh doanh hiện nay, nó ảnh hưởng trực tiếp đến chiến lược và kế hoạch của Công ty. Đây là những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến sự thành bại của nhiều doanh nghiệp.
Vì vậy việc đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm là những vấn đề mà mỗi Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đều phải quan tâm thường xuyên.
Công ty Cổ phần dầu Oliu Hà Nội ngoài việc sản xuất, kinh doanh, tự hạch toán lãi lỗ để đảm bảo sự tồn tại và phát triển, Công ty còn phải từng bước hoàn thiện mình để hội nhập thành công với các tổ chức Quốc tế trong giai đoạn tới. Vì lẽ đó công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong điều kiện thị trường cạnh trang gay gắt và quyết liệt đã gặp khó khăn lại càng phức tạp hơn rất nhiều.
Qua việc phân tích tổng quát tình hình hoạt động tiêu thụ sản phẩm và kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần dầu Oliu Hà Nội ta thấy rằng Công ty đã có rất nhiều cố gắng và có nhiều chuyển biến tích cực trong việc quản lý, tổ chức lao động, tìm kiếm thị trường, hay nói cách khác đi Công ty đã có cách nhìn nhận các vấn đề một cách toàn diện và từ đó hoạch định các mục tiêu trước mắt và lâu dài cho công ty, đề ra các biện pháp mang tính đặc thù riêng của mình để đạt được mục đích cuối cùng là hiệu quả kinh doanh cao nhất.
Dựa trên những kiến thức đã học tập, nghiên cứu vào tình hình thực tế của Công ty, tui đã chọn đề tài: Giải pháp tiêu thụ và tăng doanh thu tại Công ty Cổ phần Dầu Oliu Hà Nội với mong muốn bài viết sẽ có được đóng góp nhất định cho công tác tiêu thụ sản phẩm nói riêng và sự phát triển của Công ty nói chung.
Với thời gian có hạn, kiến thức còn hạn chế, đề tài sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế nhất định. Do vậy kính mong được sự giúp đỡ và đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn để chuyên đề thực tập tốt nghiệp của tui được hoàn thiện hơn.
Qua đây tui cũng xin chân thành Thank sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn Thị Thu Trang và các cán bộ công nhân viên trong Công ty Cổ phần Dầu Oliu Hà Nội đã giúp tui hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: