nguyenthanhthuy2312
New Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VĂN HỌC TRƯỜNG: ĐHSP TPHCM NĂM: 2007 CẤU TRÚC LUẬN VĂNMỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 3. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CƯÚ CỦA ĐỀ TÀI 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 6. KẾT CẤU CUẢ LUẬN VĂN CHƯƠNG 1 : VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG HIỆN NAY 1.1 VỊ TRÍ , VAI TRÒ CỦA VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI TRONG CHƯƠNG TRÌNH VĂN HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1.1. Một cái nhìn tổng thể về những tinh hoa văn học và những trường phái văn học tiêu biểu cuả Văn học nước ngoài 1.1.2 Đối sánh Văn học nước ngoài với Văn học Việt Nam 1.1.3 Góp phần xây dựng con người Việt Nam hiện đại 1.2. NỘI DUNG, CẤU TRÚC, THỜI LƯỢNG VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI TRONG SÁCH GIÁO KHOA VĂN Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.2.1. Cấp trung học cơ sở 1.2.2. Cấp trung học phổ thông 1.2.3 Nhận xét chung về Văn học nước ngoài và tác phẩm Lỗ Tấn ở phổ thông 1.2.3.1. Về Văn học nước ngoài 1.2.3.2. Về tác phẩm Lỗ Tan 1.2.3.3. Kết luận chung CHƯƠNG 2 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LỖ TẤN VÀ THI PHÁP TRUYỆN NGẮN LỖ TẤN 2.1. CON ĐƯỜNG ĐẾN VỚI VĂN HỌC CÁCH MẠNG TRUNG HOA CỦA LỖ TẤN 2.1.1. Bối cảnh xã hội Trung hoa thời Lỗ Tấn 2.1.2. Con đường cứu nước của Lỗ Tấn và sự hình thành quan niệm sáng tác văn chương tích cực của ông 2.2. THI PHÁP TRUYỆN NGẮN LỖ TẤN 2.2.1. Về thuật ngữ thi pháp và thi pháp học 2.2.1.1. Thi pháp 2.2.1.2. Thi pháp học 2.2.2. Những phương diện trong thi pháp truyện ngắn Lỗ Tấn 2.2.2.1 Nhân vật 2.2.2.2 Người kể chuyện 2.2.2.3. Không gian nghệ thuật và thời gian nghệ thuật CHƯƠNG 3 : GIẢNG DẠY TRUYỆN NGẮN LỖ TẤN Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DƯỚI GÓC NHÌN CỦA THI PHÁP HỌC 3.1. TÌNH HÌNH CHUNG KHI GIẢNG DẠY TÁC PHẨM LỖ TẤN Ở TRƯỜNG PT HIỆN NAY 3.1.1. Thuận lợi 3.1.2. Khó khăn 3.2. THỰC TẾ GIẢNG DẠY TRUYỆN NGẮN LỖ TẤN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 3.2.1. Về phía người dạy 3.2.2. Về phía người học 3.3. ĐI TÌM NGUYÊN NHÂN 3.3.1. Nguyên nhân khách quan 3.3.2. Nguyên nhân chủ quan 3.4. Đánh giá 3.5 GIẢNG DẠY TRUYỆN NGẮN LỖ TẤN Ở TRƯỜNG THPT DƯỚI GÓC NHÌN CỦA THI PHÁP HỌC 3.5.1 Tác phẩm Thuốc 3.5.1.1. Nhân vật 3.5.1.2. Không gian nghệ thuật và thời gian nghệ thuật 3.5.1.3. Người kể chuyện 3.5.2. Tác phẩm AQ chính truyện 3.5.2.1. Nhân vật AQ và phép thắng lợi tinh thần 3.5.2.2. Không gian nghệ thuật và Thời gian nghệ thuật 3.5.2.3. Người kể chuyện 3.6 MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT TRONG VIỆC GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP TÁC PHẨM LỖ TẤN NÓI RIÊNG, VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI NÓI CHUNG KẾT LUẬN PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HS DANH NGÔN LỖ TẤN TÀI LIỆU THAM KHẢO
chiều : quá khứ, hiện tại, tương lai, thì trong tác phẩm nghệ thuật, thời gian có thể
được tái tạo lại. Đó có thể là một đời người, nhưng cũng có thể chỉ một ngày, thậm
chí một khỏanh khắc
Thời gian nghệ thuật trong tác phẩm Lỗ Tấn khá đa dạng, có khi là thời gian
của cuộc sống thường nhật, gắn với những sự kiện liên quan đến cuộc đời một nhân
vật. Cũng có khi là những quãng thời gian đa chiều (hồi tưởng): quá khứ, hiện tại
đan cài, xen kẽ vào nhau (Cố hương , Cầu Phúc) tạo nên vòng luẩn quẩn. Lỗ Tấn
hầu như không sử dụng thủ pháp dồn nén thời gian , hay kéo căng thời gian, tác giả
để thời gian trôi đi một cách chậm rãi, tạo cảm giác kéo dài, dàn trải lê thê. Điều
này phù hợp với sự mòn mỏi về tinh thần, sự bế tắc ngột ngạt trong cuộc sống của
những kiếp người đang mòn đi “héo úa đi như đám cỏ 4000 năm bị đè dưới đá tảng
lịch sử”(Nguyễn Tuân). Đặc biệt, kết thúc một số truyện Lỗ Tấn thường sử dụng
thời gian tương lai. Dường như sự hy vọng có thể thay đổi xã hội, sự trăn trở trước
nỗi khổ đau của người dân đã khiến ông “phóng bút” bằng những ước mơ, những
viễn tưởng tươi sáng hay bằng dự cảm về tương lai. Tương lai gắn liền với viễn
cảnh, với phương hướng phát triển của đời sống của số phận nhân vật, thường được
thể hiện bằng những hình ảnh hay những đoạn văn giàu triết ly, trữ tình. Nhìn chung
trong các truyện ngắn Lỗ Tấn thời gian nghệ thuật ít tuân theo sự phát triển của sự
kiện, mà gắn liền với tâm trạng nhân vật. Nhân vật chính trong các tác phẩm của
ông phần lớn đều bất hạnh vì thế thời gian của truyện thường trôi đi chậm chạp, đều
đều, phù hợp với tâm trạng buồn bã, bế tắc. Thời gian ở đây không còn mang tính
độc lập khách quan nhhư trong truyện cổ, mà là thời gian của sự nhận thức con
người.
Việc tìm hiểu một số phương diện trong thi pháp truyện ngắn Lỗ Tấn trên đây
sẽ giúp chúng ta có một cái nhìn đầy đủ và tòan diện hơn về quan niệm sáng tác,
cũng như phương pháp sáng tác của nhà văn. Trên cơ sở đó, việc giảng dạy tác
phẩm của ông ở trường phổ thông sẽ thuận lợi và hiệu quả hơn.
Chương 3 :
GIẢNG DẠY TRUYỆN NGẮN LỖ TẤN Ở
TRƯỜNG PHỔ THÔNG DƯỚI GÓC NHÌN CỦA THI
PHÁP HỌC
3.1. TÌNH HÌNH CHUNG KHI GIẢNG DẠY TÁC PHẨM LỖ
TẤN Ở TRƯỜNG PT HIỆN NAY
3.1.1. Thuận lợi :
Nhìn chung so với nhiều tác giả ngọai quốc khác, tác phẩm của Lỗ Tấn khá
gần gũi với học sinh Việt Nam bởi văn học Trung Quốc cũng không xa lạ gì mấy
với Văn học Việt Nam. Hơn thế nữa, các em học sinh cũng đã từng làm quen với
tác phẩm của nhà văn này ở cấp THCS. Đây là một thuận lợi lớn.
Như ở chương đầu chúng tui đã trình bày, so với chương trình và sách giáo
khoa trước khi hợp nhất (năm 2000), nội dung chương trình sách giáo khoa hiện
hành (gồm sách giáo khoa phân ban và sách giáo khoa hợp nhất) đã có sự chỉnh lý,
bổ sung về nội dung kiến thức, câu hỏi hướng dẫn học bài cho học sinh. Phần tiểu
dẫn, chú thích cũng đã được biên sọan công phu, đầy đủ, tinh gọn , khoa học. Đó
chính là những kiến thức cơ bản và cần thiết giúp giáo viên và học sinh tiếp cận tác
phẩm, tìm hiểu tác giả được dễ dàng hơn. Bởi vì ngoài việc tìm hiểu, tiếp cận tác
phẩm bằng con đường tiếp xúc trực tiếp với văn bản, thì việc tìm hiểu những vấn đề
ngoài tác phẩm (hoàn cảnh, ý đồ sáng tác nghệ thuật, cách lựa chọn tiêu đề…) cũng
rất cần thiết cho việc hiểu sâu, hiểu đúng về tác phẩm và tác giả.
Việc biên sọan sách hướng dẫn cho giáo viên giảng dạy cũng khá công phu và
kỹ lưỡng. Điều này tạo cho giáo viên có sự linh động trong quá trình thiết kế giáo
án, có thể tùy vào những điều kiện khách quan và chủ quan, phát huy khả năng sáng
tạo của mình để giảng dạy được tốt nhất.
Bên cạnh đó, vấn đề trang bị cơ sở vật chất, thiết bị hỗ trợ dạy học ở các
trường trung học phổ thông hiện nay khá tốt và tương đối hiện đại. Việc thử nghiệm
vận dụng công nghệ thông tin (giáo án điện tử) vào các giờ dạy Văn cũng đang
được các giáo viên nhiệt tình hưởng ứng, cũng như được sự tư vấn, hỗ trợ kịp thời
từ phía Ban giám hiệu nhà trường
3.1.2. Khó khăn
Mặc dù đã được cải cách nhưng phần Văn học nước ngoài nói chung, tác phẩm
Lỗ Tấn nói riêng đôi chỗ vẫn chưa phù hợp : dung lượng kiến thức nhiều trong khi
số tiết phân bố lại ít. Vì thế giáo viên buộc phải chạy đua với thời gian để cung cấp
đủ kiến thức cho học sinh , nên chưa thể chú trọng nhiều đến việc rèn luyện các kỹ
năng văn học
Việc học sinh ít thích học Văn, thiếu ý thức trong việc học cũng là một trong
những khó khăn cho không ít giáo viên. Hiện tượng “học lệch”, học môn Văn cốt
chỉ đủ điểm là một hiện tượng cũng khá phổ biến trong phần lớn bộ phận học sinh.
Thực tế cho thấy việc học Văn để thi, bao gồm thi học kỳ, thi lên lớp, thi tốt
nghiệp, thi tuyển sinh Đại học…tất cả chỉ hướng vào văn học Việt Nam. Đây cũng
là một khó khăn không nhỏ
Ngoài ra, một khó khăn nữa cũng không kém phần quan trọng ấy là việc
khai thác các tác phẩm như thế nào để học sinh dễ nắm được cũng là một vấn đề.
Bởi khỏang cách hiện thực được phản ánh trong tác phẩm và hiện thực đời sống của
học sinh có một độ chênh nhất định. Việc giúp học sinh tái hiện lịch sử, rút ngắn
khoảng cách thời gian và không gian để học sinh có thể cảm và hiểu tác phẩm được
tốt là điều không dễ chút nào. Về vấn đề này chúng tui cũng đã có tham khảo ý kiến
của khỏang 30 giáo viên. Khi được hỏi " thầy , cô gặp khó khăn gì khi giảng dạy
truyện ngắn Lỗ Tấn”. Khoảng 40% trả lời : tác phẩm khó khai thác, 35% cho rằng
học sinh ít chịu đọc tác phẩm và sọan bài trước ở nhà, 15% trả lời học sinh không
thích học, còn lại 10% nhận xét phân phối thời gian không đủ.
Như vậy có thể thấy, việc giảng dạy truyện ngắn Lỗ Tấn ở trường Trung học
phổ thông hiện nay cũng không đơn giản chút nào
3.2. THỰC TẾ GIẢNG DẠY TRUYỆN NGẮN LỖ TẤN Ở
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Nhằm tìm hiểu căn cứ thực tế cho việc hình thành những luận điểm khoa học về
phương pháp luận, cũng như cơ sở khách quan cho việc xác định thiết kế thể
nghiệm “ Giảng dạy truyện ngắn Lỗ Tấn ở trường Trung học phổ thông dưới góc
nhìn của thi pháp học”, chúng tui đã tiến hành dự giờ một số giáo viên, cũng như
phát phiếu tham khảo giáo viên và học sinh ở các trường Trung học phổ thông
thuộc địa bàn thành phố Phan Thiết.
Có thể thấy trên cùng một đơn vị thông tin nghệ thuật, việc tiếp nhận của
mỗi cá nhân thường phát triển theo những hướng không trùng khớp nhau, mặc dù
về bản chất và phương hướng tiếp nhận có thể không trái ngược. Đó cũng là những
vấn đề đòi hỏi sự lý giải bằng thực tế thông qua việc khảo sát
Qua việc tiến hành dự giờ một số tiết dạy về bài tác gi
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VĂN HỌC TRƯỜNG: ĐHSP TPHCM NĂM: 2007 CẤU TRÚC LUẬN VĂNMỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 3. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CƯÚ CỦA ĐỀ TÀI 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 6. KẾT CẤU CUẢ LUẬN VĂN CHƯƠNG 1 : VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG HIỆN NAY 1.1 VỊ TRÍ , VAI TRÒ CỦA VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI TRONG CHƯƠNG TRÌNH VĂN HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1.1. Một cái nhìn tổng thể về những tinh hoa văn học và những trường phái văn học tiêu biểu cuả Văn học nước ngoài 1.1.2 Đối sánh Văn học nước ngoài với Văn học Việt Nam 1.1.3 Góp phần xây dựng con người Việt Nam hiện đại 1.2. NỘI DUNG, CẤU TRÚC, THỜI LƯỢNG VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI TRONG SÁCH GIÁO KHOA VĂN Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.2.1. Cấp trung học cơ sở 1.2.2. Cấp trung học phổ thông 1.2.3 Nhận xét chung về Văn học nước ngoài và tác phẩm Lỗ Tấn ở phổ thông 1.2.3.1. Về Văn học nước ngoài 1.2.3.2. Về tác phẩm Lỗ Tan 1.2.3.3. Kết luận chung CHƯƠNG 2 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LỖ TẤN VÀ THI PHÁP TRUYỆN NGẮN LỖ TẤN 2.1. CON ĐƯỜNG ĐẾN VỚI VĂN HỌC CÁCH MẠNG TRUNG HOA CỦA LỖ TẤN 2.1.1. Bối cảnh xã hội Trung hoa thời Lỗ Tấn 2.1.2. Con đường cứu nước của Lỗ Tấn và sự hình thành quan niệm sáng tác văn chương tích cực của ông 2.2. THI PHÁP TRUYỆN NGẮN LỖ TẤN 2.2.1. Về thuật ngữ thi pháp và thi pháp học 2.2.1.1. Thi pháp 2.2.1.2. Thi pháp học 2.2.2. Những phương diện trong thi pháp truyện ngắn Lỗ Tấn 2.2.2.1 Nhân vật 2.2.2.2 Người kể chuyện 2.2.2.3. Không gian nghệ thuật và thời gian nghệ thuật CHƯƠNG 3 : GIẢNG DẠY TRUYỆN NGẮN LỖ TẤN Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DƯỚI GÓC NHÌN CỦA THI PHÁP HỌC 3.1. TÌNH HÌNH CHUNG KHI GIẢNG DẠY TÁC PHẨM LỖ TẤN Ở TRƯỜNG PT HIỆN NAY 3.1.1. Thuận lợi 3.1.2. Khó khăn 3.2. THỰC TẾ GIẢNG DẠY TRUYỆN NGẮN LỖ TẤN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 3.2.1. Về phía người dạy 3.2.2. Về phía người học 3.3. ĐI TÌM NGUYÊN NHÂN 3.3.1. Nguyên nhân khách quan 3.3.2. Nguyên nhân chủ quan 3.4. Đánh giá 3.5 GIẢNG DẠY TRUYỆN NGẮN LỖ TẤN Ở TRƯỜNG THPT DƯỚI GÓC NHÌN CỦA THI PHÁP HỌC 3.5.1 Tác phẩm Thuốc 3.5.1.1. Nhân vật 3.5.1.2. Không gian nghệ thuật và thời gian nghệ thuật 3.5.1.3. Người kể chuyện 3.5.2. Tác phẩm AQ chính truyện 3.5.2.1. Nhân vật AQ và phép thắng lợi tinh thần 3.5.2.2. Không gian nghệ thuật và Thời gian nghệ thuật 3.5.2.3. Người kể chuyện 3.6 MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT TRONG VIỆC GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP TÁC PHẨM LỖ TẤN NÓI RIÊNG, VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI NÓI CHUNG KẾT LUẬN PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HS DANH NGÔN LỖ TẤN TÀI LIỆU THAM KHẢO
chiều : quá khứ, hiện tại, tương lai, thì trong tác phẩm nghệ thuật, thời gian có thể
được tái tạo lại. Đó có thể là một đời người, nhưng cũng có thể chỉ một ngày, thậm
chí một khỏanh khắc
Thời gian nghệ thuật trong tác phẩm Lỗ Tấn khá đa dạng, có khi là thời gian
của cuộc sống thường nhật, gắn với những sự kiện liên quan đến cuộc đời một nhân
vật. Cũng có khi là những quãng thời gian đa chiều (hồi tưởng): quá khứ, hiện tại
đan cài, xen kẽ vào nhau (Cố hương , Cầu Phúc) tạo nên vòng luẩn quẩn. Lỗ Tấn
hầu như không sử dụng thủ pháp dồn nén thời gian , hay kéo căng thời gian, tác giả
để thời gian trôi đi một cách chậm rãi, tạo cảm giác kéo dài, dàn trải lê thê. Điều
này phù hợp với sự mòn mỏi về tinh thần, sự bế tắc ngột ngạt trong cuộc sống của
những kiếp người đang mòn đi “héo úa đi như đám cỏ 4000 năm bị đè dưới đá tảng
lịch sử”(Nguyễn Tuân). Đặc biệt, kết thúc một số truyện Lỗ Tấn thường sử dụng
thời gian tương lai. Dường như sự hy vọng có thể thay đổi xã hội, sự trăn trở trước
nỗi khổ đau của người dân đã khiến ông “phóng bút” bằng những ước mơ, những
viễn tưởng tươi sáng hay bằng dự cảm về tương lai. Tương lai gắn liền với viễn
cảnh, với phương hướng phát triển của đời sống của số phận nhân vật, thường được
thể hiện bằng những hình ảnh hay những đoạn văn giàu triết ly, trữ tình. Nhìn chung
trong các truyện ngắn Lỗ Tấn thời gian nghệ thuật ít tuân theo sự phát triển của sự
kiện, mà gắn liền với tâm trạng nhân vật. Nhân vật chính trong các tác phẩm của
ông phần lớn đều bất hạnh vì thế thời gian của truyện thường trôi đi chậm chạp, đều
đều, phù hợp với tâm trạng buồn bã, bế tắc. Thời gian ở đây không còn mang tính
độc lập khách quan nhhư trong truyện cổ, mà là thời gian của sự nhận thức con
người.
Việc tìm hiểu một số phương diện trong thi pháp truyện ngắn Lỗ Tấn trên đây
sẽ giúp chúng ta có một cái nhìn đầy đủ và tòan diện hơn về quan niệm sáng tác,
cũng như phương pháp sáng tác của nhà văn. Trên cơ sở đó, việc giảng dạy tác
phẩm của ông ở trường phổ thông sẽ thuận lợi và hiệu quả hơn.
Chương 3 :
GIẢNG DẠY TRUYỆN NGẮN LỖ TẤN Ở
TRƯỜNG PHỔ THÔNG DƯỚI GÓC NHÌN CỦA THI
PHÁP HỌC
3.1. TÌNH HÌNH CHUNG KHI GIẢNG DẠY TÁC PHẨM LỖ
TẤN Ở TRƯỜNG PT HIỆN NAY
3.1.1. Thuận lợi :
Nhìn chung so với nhiều tác giả ngọai quốc khác, tác phẩm của Lỗ Tấn khá
gần gũi với học sinh Việt Nam bởi văn học Trung Quốc cũng không xa lạ gì mấy
với Văn học Việt Nam. Hơn thế nữa, các em học sinh cũng đã từng làm quen với
tác phẩm của nhà văn này ở cấp THCS. Đây là một thuận lợi lớn.
Như ở chương đầu chúng tui đã trình bày, so với chương trình và sách giáo
khoa trước khi hợp nhất (năm 2000), nội dung chương trình sách giáo khoa hiện
hành (gồm sách giáo khoa phân ban và sách giáo khoa hợp nhất) đã có sự chỉnh lý,
bổ sung về nội dung kiến thức, câu hỏi hướng dẫn học bài cho học sinh. Phần tiểu
dẫn, chú thích cũng đã được biên sọan công phu, đầy đủ, tinh gọn , khoa học. Đó
chính là những kiến thức cơ bản và cần thiết giúp giáo viên và học sinh tiếp cận tác
phẩm, tìm hiểu tác giả được dễ dàng hơn. Bởi vì ngoài việc tìm hiểu, tiếp cận tác
phẩm bằng con đường tiếp xúc trực tiếp với văn bản, thì việc tìm hiểu những vấn đề
ngoài tác phẩm (hoàn cảnh, ý đồ sáng tác nghệ thuật, cách lựa chọn tiêu đề…) cũng
rất cần thiết cho việc hiểu sâu, hiểu đúng về tác phẩm và tác giả.
Việc biên sọan sách hướng dẫn cho giáo viên giảng dạy cũng khá công phu và
kỹ lưỡng. Điều này tạo cho giáo viên có sự linh động trong quá trình thiết kế giáo
án, có thể tùy vào những điều kiện khách quan và chủ quan, phát huy khả năng sáng
tạo của mình để giảng dạy được tốt nhất.
Bên cạnh đó, vấn đề trang bị cơ sở vật chất, thiết bị hỗ trợ dạy học ở các
trường trung học phổ thông hiện nay khá tốt và tương đối hiện đại. Việc thử nghiệm
vận dụng công nghệ thông tin (giáo án điện tử) vào các giờ dạy Văn cũng đang
được các giáo viên nhiệt tình hưởng ứng, cũng như được sự tư vấn, hỗ trợ kịp thời
từ phía Ban giám hiệu nhà trường
3.1.2. Khó khăn
Mặc dù đã được cải cách nhưng phần Văn học nước ngoài nói chung, tác phẩm
Lỗ Tấn nói riêng đôi chỗ vẫn chưa phù hợp : dung lượng kiến thức nhiều trong khi
số tiết phân bố lại ít. Vì thế giáo viên buộc phải chạy đua với thời gian để cung cấp
đủ kiến thức cho học sinh , nên chưa thể chú trọng nhiều đến việc rèn luyện các kỹ
năng văn học
Việc học sinh ít thích học Văn, thiếu ý thức trong việc học cũng là một trong
những khó khăn cho không ít giáo viên. Hiện tượng “học lệch”, học môn Văn cốt
chỉ đủ điểm là một hiện tượng cũng khá phổ biến trong phần lớn bộ phận học sinh.
Thực tế cho thấy việc học Văn để thi, bao gồm thi học kỳ, thi lên lớp, thi tốt
nghiệp, thi tuyển sinh Đại học…tất cả chỉ hướng vào văn học Việt Nam. Đây cũng
là một khó khăn không nhỏ
Ngoài ra, một khó khăn nữa cũng không kém phần quan trọng ấy là việc
khai thác các tác phẩm như thế nào để học sinh dễ nắm được cũng là một vấn đề.
Bởi khỏang cách hiện thực được phản ánh trong tác phẩm và hiện thực đời sống của
học sinh có một độ chênh nhất định. Việc giúp học sinh tái hiện lịch sử, rút ngắn
khoảng cách thời gian và không gian để học sinh có thể cảm và hiểu tác phẩm được
tốt là điều không dễ chút nào. Về vấn đề này chúng tui cũng đã có tham khảo ý kiến
của khỏang 30 giáo viên. Khi được hỏi " thầy , cô gặp khó khăn gì khi giảng dạy
truyện ngắn Lỗ Tấn”. Khoảng 40% trả lời : tác phẩm khó khai thác, 35% cho rằng
học sinh ít chịu đọc tác phẩm và sọan bài trước ở nhà, 15% trả lời học sinh không
thích học, còn lại 10% nhận xét phân phối thời gian không đủ.
Như vậy có thể thấy, việc giảng dạy truyện ngắn Lỗ Tấn ở trường Trung học
phổ thông hiện nay cũng không đơn giản chút nào
3.2. THỰC TẾ GIẢNG DẠY TRUYỆN NGẮN LỖ TẤN Ở
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Nhằm tìm hiểu căn cứ thực tế cho việc hình thành những luận điểm khoa học về
phương pháp luận, cũng như cơ sở khách quan cho việc xác định thiết kế thể
nghiệm “ Giảng dạy truyện ngắn Lỗ Tấn ở trường Trung học phổ thông dưới góc
nhìn của thi pháp học”, chúng tui đã tiến hành dự giờ một số giáo viên, cũng như
phát phiếu tham khảo giáo viên và học sinh ở các trường Trung học phổ thông
thuộc địa bàn thành phố Phan Thiết.
Có thể thấy trên cùng một đơn vị thông tin nghệ thuật, việc tiếp nhận của
mỗi cá nhân thường phát triển theo những hướng không trùng khớp nhau, mặc dù
về bản chất và phương hướng tiếp nhận có thể không trái ngược. Đó cũng là những
vấn đề đòi hỏi sự lý giải bằng thực tế thông qua việc khảo sát
Qua việc tiến hành dự giờ một số tiết dạy về bài tác gi
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: