daigai

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ ỨNG DỤNG Dành cho chương trình chất lượng cao)
Đại học tài chính và marketing
MỤC LỤC
Trang Lời mở đầu .................................................................................................................. 6 Một số ký hiệu.............................................................................................................8 Chương 1. Biến cố ngẫu nhiên và xác suất...................................................................9 1.1. Phép thử và các loại biến cố ............................................................................. 9 1.1.1. Sự kiện ngẫu nhiên và phép thử................................................................9 1.1.2. Các loại biến cố........................................................................................9 1.1.3. Các phép toán giữa các biến cố. ................................................10 1.1.4. Quan hệ giữa các biến cố........................................................................11 1.2. Xác suất của biến cố....................................................................................... 12 1.2.1. Khái niệm chung về xác suất .................................................................. 12 1.2.2. Định nghĩa cổ điển ................................................................................. 13 1.2.3. Định nghĩa xác suất bằng tần suất........................................................... 13 1.2.4. Định nghĩa hình học về xác suất ............................................................. 15 1.2.5. Định nghĩa tiên đề về xác suất ................................................................ 16 1.2.6. Nguyên lý xác suất nhỏ và xác suất lớn .................................................. 16 1.3. Xác suất có điều kiện .................................................................................... 17 1.3.1. Định nghĩa.............................................................................................. 18 1.3.2. Công thức nhân xác suất......................................................................... 18 1.3.3. Công thức xác suất đầy đủ......................................................................19 1.3.4. Công thức Bayes .................................................................................... 21 1.3.5. Sự độc lập của các biến cố......................................................................22 1.4. Công thức Bernoulli ...................................................................................... 23 1.5. Tóm tắt chương 1 .......................................................................................... 25 1.6. Bài tập............................................................................................................ 26 1.7. Tài liệu tham khảo.......................................................................................... 35 Thuật ngữ chính chương 1 ......................................................................................... 36 Chương 2. Đại lượng ngẫu nhiên và phân phối xác suất............................................. 37 2.1. Đại lượng ngẫu nhiên .................................................................................... 37 2.1.1. Khái niệm............................................................................................... 37 2.1.2. Phân loại ................................................................................................ 37 2.2. Phân phối xác suất của đại lượng ngẫu nhiên ................................................. 38
2.2.1. Đại lượng ngẫu nhiên rời rạc .................................................................. 38
2
2.2.2. Đại lượng ngẫu nhiên liên tục.................................................................41 2.3. Các số đặc trưng của đại lượng ngẫu nhiên .................................................... 43 2.3.1. Kỳ vọng ................................................................................................. 43 2.3.2. Trung bình.............................................................................................. 43 2.3.3. Phương sai.............................................................................................. 43 2.3.4. Mệnh đề ................................................................................................. 44 2.3.5. Độ lệch chuẩn......................................................................................... 44 2.3.6. Ý nghĩa của kỳ vọng và phương sai ........................................................ 45 2.3.7. Mốt và trung vị....................................................................................... 48 2.3.8. Giá trị tới hạn ......................................................................................... 49 2.3.9. Hệ số đối xứng và hệ số nhọn.................................................................49 2.4. Một số quy luật phân phối xác suất quan trọng...............................................50 2.4.1. Phân phối nhị thức B(n;p) .....................................................................50
2.4.2. Phân phối siêu bội H(N, K, n) ................................................................ 52
2.4.3. Phân phối Poisson P() ......................................................................... 53
2.4.4. Phân phối đều Ua,b............................................................................55
2.4.5.Phânphốimũ ........................................................................................56 2.4.6. Phân phối chuẩn tắc N 0,1 ................................................................... 57
2.4.7. Phân phối chuẩn N , 2  .................................................................... 58
2.4.8. Phân phối Gamma và phân phối Chi bình phương ................................. 60 2.4.9.PhânphốiStudent:St(n) ......................................................................61 2.4.10. Phân phối Fisher: F(n,m) ...................................................................62
2.5. Tóm tắt chương 2 .......................................................................................... 62 2.6. Bài tập............................................................................................................ 65 2.7. Tài liệu tham khảo.......................................................................................... 76
Thuật ngữ chính chương 2 ......................................................................................... 77 Chương 3. Mẫu ngẫu nhiên và bài toán ước lượng.....................................................78 3.1. Mẫu ngẫu nhiên ............................................................................................. 78 3.1.1. Tổng thể nghiên cứu...............................................................................78 3.1.2. Mẫu ngẫu nhiên ..................................................................................... 80 3.1.3. Các đặc trưng quan trọng của mẫu..........................................................81 3.2. Trình bày kết quả điều tra............................................................................... 84 3.2.1. Trình bày kết quả điều tra dưới dạng bảng..............................................84
3.2.2. Trình bày kết quả điều tra bằng biểu đồ..................................................86
3

3.2.3. Tính giá trị của các đặc trưng mẫu qua số liệu điều tra ........................... 87 3.3. Ước lượng tham số......................................................................................... 93 3.3.1. Phương pháp ước lượng điểm................................................................. 93 3.3.2. Phương pháp ước lượng bằng khoảng tin cậy ........................................ 95 3.3.3. Bài toán ước lượng khoảng tin cậy cho giá trị trung bình........................ 95 3.3.4. Bài toán ước lượng khoảng tin cậy cho phương sai .............................. 101 3.3.5. Bài toán ước lượng khoảng tin cậy cho tỷ lệ ......................................... 105 3.4. Bài toán xác định cỡ mẫu ............................................................................. 106 3.5. Tóm tắt chương 3 ........................................................................................ 108 3.6. Bài tập.......................................................................................................... 111 3.7. Tài liệu tham khảo........................................................................................ 120 Thuật ngữ chính chương 3 ....................................................................................... 121 Chương 4. Kiểm định giả thuyết thống kê................................ ..................122 4.1. Bài toán kiểm định giả thuyết thống kê ........................................................ 122 4.1.1. Đặt vấn đề, giả thuyết, đối thuyết, kiểm định giả thuyết thống kê . ......122 4.1.2. Các loại sai lầm trong kiểm định giả thuyết thống kê...................... 124 4.1.3. Giải quyết vấn đề ................................................................................. 125 4.2. Kiểm định giả thuyết về giá trị trung bình .................................................... 126
4.2.1. Kiểm định giả thuyết về giá trị trung bình, nếu biết 02 ........................ 126 4.2.2. Kiểm định giả thuyết về giá trị trung bình, nếu chưa biết 02 . ............... 128
4.3. Kiểm định giả thuyết về tỷ lệ ....................................................................... 132 4.4. Kiểm định giả thuyết về phương sai..................... ..........................................134 4.5. Bài toán so sánh ................... ..........................................................136
4.5.1. So sánh hai trung bình X và Y của hai tổng thể.................................136 4.5.2. So sánh hai tỷ lệ pX và pY của hai tổng thể................................141
4.5.3. So sánh hai phương sai 2X và 2Y của hai tổng thể...............................143
4.6. Kiểm định phi tham số.............................. ... ............................................145 4.6.1. Kiểm định về tính độc lập..................................... ..................................145 4.6.2. Kiểm định về tính phù hợp................................... ..................................154 4.6.3. Kiểm định dấu và hạng Wilconxon........... .......... ...................................158 4.6.4. Kiểm định tổng và hạng Wilconxon.................. .....................................167 4.6.5. Kiểm định Kruskal – Wallis ............................ ... ...................................170
4.7. Tóm tắt chương 4 ........................................................................................ 173 4.8. Bài tập.......................................................................................................... 178
4

4.9. Tài liệu tham khảo........................................................................................ 186 Thuật ngữ chính chương 4.................................... ...................................187 Chương 5. Phân tích phương sai............................ ..................................188
5.1. Phân tích phương sai một yếu tố ........................ ................................188 5.2. Phân tích phương sai hai yếu tố ............................. ........................................195 5.2.1. Phân tích phương sai hai yếu tố không lặp.......................................195 5.2.2. Phân tích phương sai hai yếu tố có lặp............ .............. .........................202 5.3. Tóm tắt chương 5 ........................................................................................ 211 5.4. Bài tập.......................................................................................................... 213 5.5. Tài liệu tham khảo........................................................................................ 219 Thuật ngữ chính chương 5................................................................................220 Chương 6. Phân tích dãy số thời gian............................... ...........................221 6.1. Dãy số thời gian................................................................. .......221 6.1.1. Khái niệm và phân loại................................................... ... ....221 6.1.2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian.................................... ....223 6.2. Hàm xu thế............................................. .............................. .........230 6.2.1. Hàm xu thế tuyến tính .......................................................................... 230 6.2.2. Hàm số bậc 2 ..........................................................................................232 6.2.3. Hàm số mũ ............................................................. ................................233 6.2.4. Hàm hypebol ..........................................................................................235 6.3. Dự báo theo dãy số thời gian........................................................................236 6.3.1. Dự báo dựa vào lượng tăng giảm tuyệt đối trung bình...... ..... ...............236 6.3.2. Dự báo dựa vào tốc độ phát triển trung bình............................ ..............237 6.3.3. Dự báo dựa vào hàm xu thế tuyến tính................. ................... ..............238 6.4. Tóm tắt chương 6 ........................................................................................ 239 6.5. Bài tập.......................................................................................................... 241 6.6. Tài liệu tham khảo........................................................................................ 248 Thuật ngữ chính chương 6.................................... ...................................249 Một số đề tham khảo............................................ ...................................250 Phụ lục 1. Giải tích tổ hợp.................................... ...................................261 Phụ lục 2. Các bảng giá trị tới hạn của các phân phối xác suất...........................265
5

LỜI MỞ ĐẦU
các bạn đang có trong tay cuốn “Lý thuyết xác suất và thống kê ứng dụng” dành cho sinh viên hệ chất lượng cao, trường đại học Tài chính – Maketing. Đây là giáo trình dành cho sinh viên khối ngành kinh tế và quản trị kinh doanh với thời lượng 3 tín chỉ (45 tiết giảng); chính vì vậy chúng tui cố gắng lựa chọn các nội dung căn bản, trọng yếu và có nhiều ứng dụng trong kinh tế và quản trị kinh doanh; chú trọng ý nghĩa và khả năng áp dụng của kiến thức; giáo trình được biên tập trên cơ sở tham khảo nhiều giáo trình quốc tế cũng như trong nước (xem phần tài liệu tham khảo), cũng như kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm của các tác giả; giáo trình dành cho hệ đào tạo chất lượng cao nên chúng tui cũng rất quan tâm việc giới thiệu thuật ngữ Anh – Việt, giúp sinh viên có thể tự đọc, tự nghiên cứu các tài liệu viết bằng tiếng Anh.
Nội dung giáo trình đã được thiết kế phù hợp với chương trình đào tạo và trình độ của sinh viên khối ngành kinh tế và quản trị kinh doanh. Giáo trình bao gồm 6 chương và một số phụ lục;
Chương 1. Trình bày về biến cố ngẫu nhiên và xác suất.
Chương 2. Trình bày về đại lượng ngẫu nhiên và phân phối xác suất.
Chương 3. Trình bày về mẫu ngẫu nhiên và bài toán ước lượng khoảng tin cậy.
Chương 4. Trình bày về bài toán kiểm định giả thuyết thống kê.
Chương 5. Trình bày về nội dung phân tích phương sai.
Chương 6. Trình bày về phân tích dãy số thời gian.
Cuối mỗi chương, chúng tui có giới thiệu một số thuật ngữ Anh – Việt và tài liệu tham khảo.
Phần cuối, chúng tui biên soạn một số đề tham khảo để sinh viên có cơ hội thử sức, tự rèn luyện và một số phụ lục để tiện cho sinh viên có thể tự tra cứu.
Do đối tượng người đọc là sinh viên chuyên ngành kinh tế và quản trị kinh doanh nên chúng tui chọn cách tiếp cận đơn giản không quá đi sâu về lý thuyết mà chủ yếu quan tâm vào ý nghĩa và áp dụng trong kinh tế quản trị kinh doanh của khái niệm và kết
quả lý thuyết xác suất và thống kê toán, chúng tui cũng sử dụng nhiều ví dụ để người học
6

dễ hiểu, dễ áp dụng; Giáo trình do Giảng viên cao cấp TS. Nguyễn Huy Hoàng và ThS. Nguyễn Trung Đông biên tập phần lý thuyết, TS. Nguyễn Tuấn Duy, TS. Võ Thị Bích Khuê, ThS. Nguyễn Văn Phong và ThS. Dương Thị Phương Liên biên tập phần bài tập các chương, đề tham khảo và phần phụ lục; đây là các giảng viên của Bộ môn Toán – Thống kê, trường đại học Tài chính – Marketing, đã có nhiều năm kinh nghiệm nghiên cứu và giảng dạy Lý thuyết xác suất và Thống kê ứng dụng cho sinh viên khối ngành kinh tế và quản trị kinh doanh.
Lần đầu biên soạn, nên giáo trình này không tránh khỏi sai sót. Rất mong nhận được sự góp ý của các độc giả để lần sau giáo trình được hoàn thiện hơn.
Mọi ý kiến đóng góp xin gởi về địa chỉ email:
[email protected][email protected].
Xin trân trọng Thank Trường đại học Tài chính – Marketing đã hỗ trợ kinh phí và tạo điều kiện cho giáo trình sớm đến với bạn đọc!
Các tác giả
7

MỘT SỐ KÝ HIỆU
1.  : Không gian mẫu. 2.w: Biếncốsơcấp.
3. PA: Xác suất biến cố A.
4.X  EX: Kỳ vọng (trung bình) của biến cố X. 5. X : Trung bình mẫu của X.
6.2X  varX DX: Phương sai của biến cố X. 7. S2X : Phương sai ngẫu cóa hiệu chỉnh của X.
8. X : Biến ngẫu nhiên X.
9. X  B(n; p) : Biến ngẫu nhiên X có phân phối nhị thức.
10. X  H(N, K, n) : Biến ngẫu nhiên X có phân phối siêu bội.
11. X  P() : Biến ngẫu nhiên X có phân phối Poisson.
12. X  Ua,b: Biến ngẫu nhiên X có phân phối đều.
13. X  Exp: Biến ngẫu nhiên X có phân phối mũ.
14. XN0,1:BiếnngẫunhiênXcóphânphốichuẩntắc.
15. X  N , 2 : Biến ngẫu nhiên X có phân phối chuẩn.
16. X  ,: Biến ngẫu nhiên X có phân phối Gamma.
17. X  2 (r) : Biến ngẫu nhiên X có phân phối Chi bình phương.
18. X  St(n) : Biến ngẫu nhiên X có phân phối Student.
19. XF(n,m):BiếnngẫunhiênXcóphânphốiFisher.
20.  : Lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn.
21.  : Lượng tăng giảm tuyệt đối định gốc.
22.  : Ký hiệu tổng.
23.  : Ký hiệu tích.
24. H0 : Giả thuyết H0.
25. H1 : Đối thuyết (nghịch thuyết) H1.
8

Chương 1
BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN VÀ XÁC SUẤT
----------------------------------------------------------------------------------------------------------- Mục tiêu chương 1
Chương này giúp sinh viên:
- Phân biệt được sự kiện ngẫu nhiên (đối tượng môn xác suất) và sự kiện tất định (đối tượng của vật lý và hóa học). Nắm được các khái niệm về phép thử, không gian mẫu, biến cố và biến cố sơ cấp cũng như các biến cố đặc biệt.
- Hiểu được thế nào là xác suất và biết một số định nghĩa về xác suất.
- Biết và áp dụng được công thức xác suất đầy đủ và công thức xác suất Bayes.
- Biết áp dụng công thức Bernoulli để tính xác suất. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- 1.1. Phép thử và các loại biến cố
1.1.1. Sự kiện ngẫu nhiên và phép thử
Sự kiện ngẫu nhiên là những sự kiện dù được thực hiện trong cùng một điều kiện như nhau vẫn có thể cho nhiều kết quả khác nhau. Chẳng hạn, tung một con xúc xắc, ta không thể chắc chắn rằng mặt nào sẽ xuất hiện; lấy ra một sản phẩm từ một lô hàng gồm cả hàng chính phẩm lẫn phế phẩm, ta không chắc chắn sẽ nhận được hàng chính phẩm hay phế phẩm. Sự kiện ngẫu nhiên là đối tượng khảo sát của lý t
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Kiến thức bôn ba

Các chủ đề có liên quan khác

Top