ditimtinhban_90th
New Member
Download Đề tài Khảo sát hệ thống truyền động thủy lực trên cần trục ôtô KATO NK250E-V miễn phí
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
MỤC LỤC 2
1. Tổng quan. 4
1.1. Mục đích, ý nghĩa đề tài. 4
1.2 Công dụng, yêu cầu, phân loại của các hệ thống truyền động thuỷ lực. 5
1.2.1. Công dụng. 5
1.2.2. Yêu cầu. 5
1.2.3. Phân loại. 6
1.2.3.1 Truyền động thuỷ tĩnh. 6
1.2.3.2 Truyền động thuỷ động. 7
1.3. Giới thiệu chung về cần trục ôtô KATO NK250E-V. 7
1.3.1. Kết cấu chung. 7
1.3.2. Các thông số kỹ thuật chính trên cần trục ôtô KATO NK250E-V. 10
1.3.2.1. Thông số kỹ thuật phần xe. 10
1.3.2.2. Thông số kỹ thuật phần cần trục. 12
1.3.4. Các thông số kỹ thuật của các bộ phận trong mạch thuỷ lực. 14
2. Các hệ thống chính của cần trục ôtô KATO NK250E-V. 17
2.1. Hệ thống động lực. 17
2.2. Hệ thống truyền động. 18
2.3. Bộ phận quay và cơ cấu di chuyển. 22
2.3.1. Bộ phận quay. 22
2.3.2. Cơ cấu di chuyển. 25
2.4. Hệ thống điều khiển. 25
2.5. Hệ thống tời. 27
2.6. Hệ thống trụ chống. 29
3. Khảo sát hệ thống truyền động thuỷ lực trên cần trục ôtô KATO NK250E-V. 31
3.1. Sơ đồ tổng thể mạch thủy lực trên cần trục ôtô KATO NK 250E-V. 31
3.2. Nguyên lý làm việc của hệ thống thủy lực. 32
3.3. Các hệ thống truyền động thủy lực chính trên cần trục ôtô KATO NK250E-V. 35
3.3.1. Truyền động thủy lực khi ra, vào chân chống. 35
3.3.1.1. Sơ đồ mạch thủy lực khi ra và nâng chân chống. 35
3.3.1.2. Sơ đồ mạch thủy lực khi thu chân chống. 37
3.3.2. Truyền động thủy lực khi nâng, hạ cần trục. 39
3.3.2.1. Sơ đồ mạch thủy lực khi nâng cần trục. 39
3.3.2.2. Sơ đồ mạch thủy lực khi hạ cần trục. 41
3.3.3. Truyền động thủy lực khi thay đổi chiều dài cần chính. 42
3.3.3.1. Sơ đồ mạch thủy lực khi kéo dài cần chính . 42
3.3.3.2. Sơ đồ mạch thủy lực khi thu ngắn cần chính . 44
3.3.4. Truyền động thủy lực khi quay tháp. 46
3.3.4.1. Sơ đồ mạch thủy lực khi quay tháp. 46
3.3.5. Truyền động thuỷ lực khi quay tời. 49
3.3.5.1. Sơ đồ truyền động. 49
3.3.5.2. Nguyên lý hoạt động của mạch thuỷ lực quay tời. 50
3.4. Kết cấu, nguyên lý làm việc một số van trong mạch thủy lực trên cần trục KATO NK250E-V. 51
3.4.1. Kết cấu, nguyên lý làm việc của cụm van điều khiển cần trục và tời. 51
3.4.1.1. Kết cấu. 51
3.4.1.2. Nguyên lý làm việc. 54
3.4.2. Kết cấu, nguyên lý làm việc của van cân bằng. 56
3.4.2.1. Kết cấu. 56
3.4.2.2. Nguyên lý làm việc. 57
3.4.3. Kết cấu, nguyên lý làm việc của van kiểm tra kép. 60
3.4.3.1. Kết cấu. 60
3.4.3.2. Nguyên lý làm việc. 60
3.4.4. Kết cấu, nguyên lý làm việc của van giảm áp. 62
3.4.4.1. Kết cấu. 62
3.4.5. Kết cấu, nguyên lý làm việc của van điều khiển quay tháp. 64
3.4.5.1. Kết cấu. 64
3.4.5.2. Nguyên lý làm việc. 65
4. Tính toán, kiểm tra bơm khi nâng, hạ cần trục. 66
4.1. Tính bơm. 66
4.2. Kiểm tra hư hỏng của bơm và phương pháp khắc phục. 67
5. Tính toán động lực học khi cần trục làm việc. 68
5.1. Cơ sở tính toán. 68
5.2. Xây dựng mô hình. 69
5.2.1. Căn cứ để lập mô hình động lực học. 69
5.2.2. Các bước xây dựng mô hình tính toán động lực học. 70
5.2.3. Mô hình động lực học cần trục ôtô KATO NK250E-V. 71
5.3. Phương pháp tính toán và kết quả đạt được. 72
5.3.1. Phương pháp tính. 72
5.3.1.1. Lập phương trình chuyển động. 72
5.3.1.2. Xác định lực căng trong cáp cần (Tc). 80
5.3.2. Kết quả đạt được. 83
6. Kết luận. 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO 90
1. Tổng quan.
1.1. Mục đích, ý nghĩa đề tài.
Hiện nay, các ngành kỹ thuật nói chung và ngành cơ khí động lực nói riêng, đòi hỏi kỹ sư và cán bộ kỹ thuật được đào tạo ra phải có kiến thức cơ bản tương đối sâu rộng, đồng thời phải biết vận dụng những kiến thức đó để giải quyết những vấn đề cụ thể thường gặp trong sản xuất, sửa chữa, sử dụng và đánh giá chất lượng của xe.
Trong ngành giao thông vận tải, việc bốc xếp và di chuyển hàng hoá chủ yếu được sử dụng bởi ôtô và máy công trình, nhưng trọng tâm là cần trục ôtô. Việc sử dụng ôtô cần trục làm giảm nhẹ sức lao động nặng nhọc của công nhân, đồng thời mang lại hiệu quả kinh tế cao. Cần trục ôtô là máy trục vạn năng, những cơ cấu và kết cấu chịu tải của nó được đặt trên khung của ôtô tải. Để thực hiện các nguyên công làm việc, thì ở cần trục ôtô có các kiểu truyền động như sau:
Cần trục truyền động bằng cơ học.
Cần trục truyền động bằng điện.
Cần trục truyền động bằng thuỷ lực.
Cần trục truyền động kết hợp.
Do mỗi kiểu truyền động có ưu và nhược riêng, nhưng với khả năng đạt năng suất, hiệu quả cao của truyền động thuỷ lực, cùng với mục tiêu kinh tế và sửa chữa dễ dàng, nên em đã chọn đề tài: KHẢO SÁT HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THUỶ LỰC TRÊN CẦN TRỤC ÔTÔ KATO NK250E-V.
Do việc khảo sát hệ thống thủy lực của cần trục ôtô KATO NK250E-V sẽ giúp cho việc bảo dưỡng, sữa chửa được đơn giản. Từ đó, có thể cải tiến, thay thế một số bộ phận mà không ảnh hưởng đến chế độ làm việc. Với mục đích cuối cùng nhằm tăng năng suất lao động, giảm các thiết bị ngoại nhập, mở rộng thị trường sản phẩm cơ khí việt nam, đưa đến hiệu quả kinh tế.
Ngoài những mục đích trên, đề tài này còn có ý nghĩa to lớn đối với sinh viên, áp dụng được những vấn đề đã học để tìm hiểu, khảo sát và nghiên cứu những hệ thống truyền động thuỷ lực trên các xe máy công trình. Đó là một kỹ năng cơ bản cốt yếu của một kỹ sư mới ra trường. Từ đó, có cơ hội tiếp xúc, làm quen với công việc chuyên môn của mình sau này mà không quá bỡ ngỡ.
Bản thân hy vọng đề tài này như một tài liệu tham khảo, để giúp người sử dụng hiểu được nguyên lý làm việc của hệ thống truyền động thuỷ lực trên cần trục KATO NK250E-V, từ đó có biện pháp khắc phục những hư hỏng xảy ra đối với hệ thống.
1.2 Công dụng, yêu cầu, phân loại của các hệ thống truyền động thuỷ lực.
1.2.1. Công dụng.
Trong lịch sử nhân loại, con người đã hướng việc nghiên cứu chất lỏng vào mục đích áp dụng rộng rãi nó để phục vụ nhu cầu của mình.
Thuỷ lực học, là khoa học nghiên cứu về quy luật vận động, cân bằng của chất lỏng và phương pháp sử dụng những quy luật đó, để giải quyết nhiệm vụ thực tế của sản xuất. Trong máy thuỷ lực, chất lỏng tác dụng tương hỗ vào các thành phần và tổ hợp của máy.
Truyền động thuỷ lực là tổ hợp các cơ cấu thuỷ lực và máy thuỷ lực. Nó có công dụng, dùng môi trường chất lỏng làm không gian để truyền cơ năng từ bộ phận dẫn động đến bộ phận công tác, trong đó có thể biến đổi vận tốc, lực, mô men và biến đổi dạng theo quy luật của chuyển động. Truyền động thuỷ lực phù hợp với việc truyền công suất lớn, nhưng êm dịu, ổn định và dễ tự động hoá mà các truyền động khác không có.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
MỤC LỤC 2
1. Tổng quan. 4
1.1. Mục đích, ý nghĩa đề tài. 4
1.2 Công dụng, yêu cầu, phân loại của các hệ thống truyền động thuỷ lực. 5
1.2.1. Công dụng. 5
1.2.2. Yêu cầu. 5
1.2.3. Phân loại. 6
1.2.3.1 Truyền động thuỷ tĩnh. 6
1.2.3.2 Truyền động thuỷ động. 7
1.3. Giới thiệu chung về cần trục ôtô KATO NK250E-V. 7
1.3.1. Kết cấu chung. 7
1.3.2. Các thông số kỹ thuật chính trên cần trục ôtô KATO NK250E-V. 10
1.3.2.1. Thông số kỹ thuật phần xe. 10
1.3.2.2. Thông số kỹ thuật phần cần trục. 12
1.3.4. Các thông số kỹ thuật của các bộ phận trong mạch thuỷ lực. 14
2. Các hệ thống chính của cần trục ôtô KATO NK250E-V. 17
2.1. Hệ thống động lực. 17
2.2. Hệ thống truyền động. 18
2.3. Bộ phận quay và cơ cấu di chuyển. 22
2.3.1. Bộ phận quay. 22
2.3.2. Cơ cấu di chuyển. 25
2.4. Hệ thống điều khiển. 25
2.5. Hệ thống tời. 27
2.6. Hệ thống trụ chống. 29
3. Khảo sát hệ thống truyền động thuỷ lực trên cần trục ôtô KATO NK250E-V. 31
3.1. Sơ đồ tổng thể mạch thủy lực trên cần trục ôtô KATO NK 250E-V. 31
3.2. Nguyên lý làm việc của hệ thống thủy lực. 32
3.3. Các hệ thống truyền động thủy lực chính trên cần trục ôtô KATO NK250E-V. 35
3.3.1. Truyền động thủy lực khi ra, vào chân chống. 35
3.3.1.1. Sơ đồ mạch thủy lực khi ra và nâng chân chống. 35
3.3.1.2. Sơ đồ mạch thủy lực khi thu chân chống. 37
3.3.2. Truyền động thủy lực khi nâng, hạ cần trục. 39
3.3.2.1. Sơ đồ mạch thủy lực khi nâng cần trục. 39
3.3.2.2. Sơ đồ mạch thủy lực khi hạ cần trục. 41
3.3.3. Truyền động thủy lực khi thay đổi chiều dài cần chính. 42
3.3.3.1. Sơ đồ mạch thủy lực khi kéo dài cần chính . 42
3.3.3.2. Sơ đồ mạch thủy lực khi thu ngắn cần chính . 44
3.3.4. Truyền động thủy lực khi quay tháp. 46
3.3.4.1. Sơ đồ mạch thủy lực khi quay tháp. 46
3.3.5. Truyền động thuỷ lực khi quay tời. 49
3.3.5.1. Sơ đồ truyền động. 49
3.3.5.2. Nguyên lý hoạt động của mạch thuỷ lực quay tời. 50
3.4. Kết cấu, nguyên lý làm việc một số van trong mạch thủy lực trên cần trục KATO NK250E-V. 51
3.4.1. Kết cấu, nguyên lý làm việc của cụm van điều khiển cần trục và tời. 51
3.4.1.1. Kết cấu. 51
3.4.1.2. Nguyên lý làm việc. 54
3.4.2. Kết cấu, nguyên lý làm việc của van cân bằng. 56
3.4.2.1. Kết cấu. 56
3.4.2.2. Nguyên lý làm việc. 57
3.4.3. Kết cấu, nguyên lý làm việc của van kiểm tra kép. 60
3.4.3.1. Kết cấu. 60
3.4.3.2. Nguyên lý làm việc. 60
3.4.4. Kết cấu, nguyên lý làm việc của van giảm áp. 62
3.4.4.1. Kết cấu. 62
3.4.5. Kết cấu, nguyên lý làm việc của van điều khiển quay tháp. 64
3.4.5.1. Kết cấu. 64
3.4.5.2. Nguyên lý làm việc. 65
4. Tính toán, kiểm tra bơm khi nâng, hạ cần trục. 66
4.1. Tính bơm. 66
4.2. Kiểm tra hư hỏng của bơm và phương pháp khắc phục. 67
5. Tính toán động lực học khi cần trục làm việc. 68
5.1. Cơ sở tính toán. 68
5.2. Xây dựng mô hình. 69
5.2.1. Căn cứ để lập mô hình động lực học. 69
5.2.2. Các bước xây dựng mô hình tính toán động lực học. 70
5.2.3. Mô hình động lực học cần trục ôtô KATO NK250E-V. 71
5.3. Phương pháp tính toán và kết quả đạt được. 72
5.3.1. Phương pháp tính. 72
5.3.1.1. Lập phương trình chuyển động. 72
5.3.1.2. Xác định lực căng trong cáp cần (Tc). 80
5.3.2. Kết quả đạt được. 83
6. Kết luận. 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO 90
1. Tổng quan.
1.1. Mục đích, ý nghĩa đề tài.
Hiện nay, các ngành kỹ thuật nói chung và ngành cơ khí động lực nói riêng, đòi hỏi kỹ sư và cán bộ kỹ thuật được đào tạo ra phải có kiến thức cơ bản tương đối sâu rộng, đồng thời phải biết vận dụng những kiến thức đó để giải quyết những vấn đề cụ thể thường gặp trong sản xuất, sửa chữa, sử dụng và đánh giá chất lượng của xe.
Trong ngành giao thông vận tải, việc bốc xếp và di chuyển hàng hoá chủ yếu được sử dụng bởi ôtô và máy công trình, nhưng trọng tâm là cần trục ôtô. Việc sử dụng ôtô cần trục làm giảm nhẹ sức lao động nặng nhọc của công nhân, đồng thời mang lại hiệu quả kinh tế cao. Cần trục ôtô là máy trục vạn năng, những cơ cấu và kết cấu chịu tải của nó được đặt trên khung của ôtô tải. Để thực hiện các nguyên công làm việc, thì ở cần trục ôtô có các kiểu truyền động như sau:
Cần trục truyền động bằng cơ học.
Cần trục truyền động bằng điện.
Cần trục truyền động bằng thuỷ lực.
Cần trục truyền động kết hợp.
Do mỗi kiểu truyền động có ưu và nhược riêng, nhưng với khả năng đạt năng suất, hiệu quả cao của truyền động thuỷ lực, cùng với mục tiêu kinh tế và sửa chữa dễ dàng, nên em đã chọn đề tài: KHẢO SÁT HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THUỶ LỰC TRÊN CẦN TRỤC ÔTÔ KATO NK250E-V.
Do việc khảo sát hệ thống thủy lực của cần trục ôtô KATO NK250E-V sẽ giúp cho việc bảo dưỡng, sữa chửa được đơn giản. Từ đó, có thể cải tiến, thay thế một số bộ phận mà không ảnh hưởng đến chế độ làm việc. Với mục đích cuối cùng nhằm tăng năng suất lao động, giảm các thiết bị ngoại nhập, mở rộng thị trường sản phẩm cơ khí việt nam, đưa đến hiệu quả kinh tế.
Ngoài những mục đích trên, đề tài này còn có ý nghĩa to lớn đối với sinh viên, áp dụng được những vấn đề đã học để tìm hiểu, khảo sát và nghiên cứu những hệ thống truyền động thuỷ lực trên các xe máy công trình. Đó là một kỹ năng cơ bản cốt yếu của một kỹ sư mới ra trường. Từ đó, có cơ hội tiếp xúc, làm quen với công việc chuyên môn của mình sau này mà không quá bỡ ngỡ.
Bản thân hy vọng đề tài này như một tài liệu tham khảo, để giúp người sử dụng hiểu được nguyên lý làm việc của hệ thống truyền động thuỷ lực trên cần trục KATO NK250E-V, từ đó có biện pháp khắc phục những hư hỏng xảy ra đối với hệ thống.
1.2 Công dụng, yêu cầu, phân loại của các hệ thống truyền động thuỷ lực.
1.2.1. Công dụng.
Trong lịch sử nhân loại, con người đã hướng việc nghiên cứu chất lỏng vào mục đích áp dụng rộng rãi nó để phục vụ nhu cầu của mình.
Thuỷ lực học, là khoa học nghiên cứu về quy luật vận động, cân bằng của chất lỏng và phương pháp sử dụng những quy luật đó, để giải quyết nhiệm vụ thực tế của sản xuất. Trong máy thuỷ lực, chất lỏng tác dụng tương hỗ vào các thành phần và tổ hợp của máy.
Truyền động thuỷ lực là tổ hợp các cơ cấu thuỷ lực và máy thuỷ lực. Nó có công dụng, dùng môi trường chất lỏng làm không gian để truyền cơ năng từ bộ phận dẫn động đến bộ phận công tác, trong đó có thể biến đổi vận tốc, lực, mô men và biến đổi dạng theo quy luật của chuyển động. Truyền động thuỷ lực phù hợp với việc truyền công suất lớn, nhưng êm dịu, ổn định và dễ tự động hoá mà các truyền động khác không có.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links