emi.pham

New Member

Download miễn phí Luận văn Hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý cho cán bộ quản lý cơ sở ngành xây dựng tại trường đào tạo bồi dưỡng cán bộ ngành xây dựng





MỤC LỤC

NỘI DUNG TRANG

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

PHẦN MỞ ĐẦU 4

Chương I . CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ CƠ SỞ. 9

1.1.Tổng quan về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý cơ sở. 9

1.1.1. Khái niệm về đào tạo, bồi dưỡng. 9

1.1.2. Đặc điểm công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý cơ sở. 12

1.1.2.1. Khái niệm về cán bộ quản lý cơ sở. 12

1.1.2.2. Các yêu cầu đối với cán bộ quản lý cơ sở. 15

1.1.2.3. Đặc điểm công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý cơ sở. 20

1.1.3. Hình thức đào tạo, bồi dưỡng. 22

1.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng. 24

1.2.1. Những nhân tố khách quan. 24

1.2.2. Những nhân tố chủ quan. 32

1.3. Kinh nghiệm ĐTBD cán bộ quản lý doanh nghiệp ở một số nước trên thế giới. 33

1.3.1. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới. 33

1.3.2. Những bài học rút ra cho Việt Nam. 38

Chương II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ CƠ SỞ NGÀNH XÂY DỰNG 42

2.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ngành Xây dựng. 42

2.1.1. Sự hình thành Trường Quản lý kinh tế xây dựng (từ 1975 – 1988). 42

2.1.2. Giai đoạn từ 1988 đến 1995. 43

2.1.3. Giai đoạn từ 1995 đến nay. 44

2.2. Thực trạng công tác ĐTBD kiến thức quản lý cho cán bộ quản lý cơ sở ngành xây dựng từ năm 1986 đến nay. 48

2.2.1. Đặc điểm đội ngũ cán bộ quản lý cơ sở ngành Xây dựng có ảnh hưởng đến công tác ĐTBD. 48

2.2.1.1. Về mặt số lượng. 48

2.2.1.2. Cơ cấu lứa tuổi. 49

2.2.1.3. Trình độ của cán bộ quản lý. 50

2.2.2. Thực trạng hoạt động ĐTBD tại trường ĐTBD cán bộ ngành xây dựng từ năm 1986 đến nay. 60

2.2.2.1. Thực trạng về công tác mở lớp tại Trường. 60

2.2.2.2. Nội dung chương trình ĐTBD. 68

2.2.2.3. Hình thức và phương pháp ĐTBD. 70

2.2.2.4. Đội ngũ giáo viên và trình độ của giáo viên. 72

2.2.2.5. Công tác nghiên cứu khoa học và xây dựng kế hoạch ĐTBD. 75

2.2.2.6. Cơ sở vật chất phục vụ cho ĐTBD. 76

2.3. Đánh giá chung công tác ĐTBD kiến thức quản lý cho cho cán bộ quản lý cơ sở ngành xây dựng. 78

2.3.1. Những ưu điểm và nguyên nhân. 78

2.3.2. Những nhược điểm và nguyên nhân. 82

Chương III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐTBD KIẾN THỨC QUẢN LÝ CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ CƠ SỞ NGÀNH XÂY DỰNG. 87

3.1. Những quan điểm cơ bản cần quán triệt trong công tác ĐTBD cán bộ quản lý cơ sở ngành xây dựng. 87

3.2. Những kiến nghị chủ yếu nhằm hoàn thiện một bước công tác ĐTBD kiến thức quản lý cho cán bộ quản lý cơ sở ngành xây dựng. 92

3.2.1. Rà soát, đánh giá đội ngũ cán bộ quản lý cơ sở ngành xây dựng và xác định nhu cầu ĐTBD. 92

3.2.2. Đổi mới công tác lập kế hoạch ĐTBD. 98

3.2.3. Đổi mới nội dung chương trình bồi dưỡng. 101

3.2.4. Lựa chọn hình thức và phương pháp ĐTBD. 108

3.2.5. Phát triển đội ngũ cán bộ giảng dạy. 115

3.2.6. Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật trong ĐTBD cán bộ quản lý cơ sở. 120

3.2.7. Mở rộng hợp tác, liên kết đào tạo. 121

3.2.8. Mở rộng quan hệ, khuyếch trương trong ĐTBD để tăng số lượng học viên 122

KẾT LUẬN

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 125

127

 

 

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hỏi càng phải lớn hơn so với kiến thức kỹ thuật.
Nếu so sánh nhu cầu kiến thức của M.Abel với trình độ cán bộ quản lý, cán bộ quản lý các đơn vị cơ sở của ngành xây dựng cho thấy trình độ của cán bộ chưa đạt yêu cầu, nhất là về kiến thức kinh tế.
Bảng 2.8: Phân tích tỷ lệ cán bộ quản lý đã được đào tạo qua các trường kinh tế năm 2000
đơn vị: người
TT
Cơ quan
Trình độ đại học
Tổng số
Trong đó
Kỹ sư xây dựng
Kiến trúc sư
Kỹ sư kỹ thuật khác
Cử nhân
Số lượng
%
Số
lượng
%
Số
lượng
%
Số
lượng
%
1
T cty xây dựng Sông Đà
396
108
27,30
34
8,60
189
47,70
65
16,40
2
Tcty xây dựng Miền trung
89
40
44,94
2
2,26
26
29,21
21
23,59
3
Tcty Vinaconex
404
190
47,03
14
3,47
118
29,20
82
20,30
4
Tcty lắp máy Việt nam
258
28
10,85
1
0,39
188
72,87
41
15,89
5
Công ty khảo sát và xây dựng
50
2
4,00
1
2,00
37
74,00
10
20,00
6
Constrexim
62
14
22,58
3
4,84
32
51,61
13
20,97
7
Tcty xây dựng Hà nội
95
64
67,37
9
9,47
12
12,63
10
10,53
8
Tcty vật liệu xây dựng số 1
102
36
35,29
11
10,78
24
23,54
31
30,39
9
Tcty cơ khí xây dựng
194
14
7,22
13
6,70
129
66,49
38
19,59
10
Công ty tư vấn xây dựng dân dụng Việt nam
47
14
29,79
19
40,42
14
29,79
0
0
11
Cty tư vấn xây dựng công nghiệp và đô thị Việt Nam
30
14
46,67
8
26,67
6
20,00
2
6,676
12
Cty tư vấn cấp thoát nước và môi trường Việt Nam
32
19
59,38
0
0
12
37,50
1
3,12
13
Cty tư vấn xây dựng tổng hợp
20
6
30,00
8
40,00
3
15,00
3
15,00
Tổng cộng
1779
549
30,86
123
6,91
790
44,41
317
17,82
Nguồn: Dự án sự nghiệp kinh tế “ Điều tra đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ-viên chức ngành Xây dựng; đề xuất kế hoạch và giải pháp đào tạo bồi dưỡng cán bộ-viên chức đến năm 2010”, Hà nội 2002.
Đại đa số cán bộ chưa được học qua các trường đào tạo hay bồi dưỡng về kiến thức kinh tế, quản lý kinh tế nên họ không nắm được một cách cơ bản, toàn diện và đầy đủ những vấn đề như giá thành, tài chính, hoạch toán, các phương pháp xác định các chỉ tiêu kế hoạch, các phương pháp phân tích hoạt động kinh tế, xác định hiệu quả vốn đầu tư ...mà những kiến thức đó là cơ sở, là công cụ để quản lý kinh tế .
Những năm trước đổi mới, với cơ chế quản lý hành chính tập trung quan liêu bao cấp, ảnh hưởng của năng lực, trình độ của cán bộ quản lý đến hiệu quả sản xuất, kinh doanh cũng như đời sống cán bộ công nhân viên ít bộc lộ rõ.
Thực hiện việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế theo tinh thần các Nghị quyết của Đại hội Đảng, theo các quyết định, chế độ chính sách của Nhà nước thì trình độ của cán bộ được bộc lộ một cách rõ ràng.
Với trình độ hiện nay của đội ngũ cán bộ quản lý các cơ sở sản xuất của ngành xây dựng đã không cho phép họ làm việc tốt được.
Để đáp ứng nhu cầu của công tác quản lý trong điều kiện đổi mới cơ chế quản lý kinh tế hiện tại cũng như lâu dài đòi hỏi cần bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh tế cho họ.
Đây là công việc bức thiết cần được tiến hành thường xuyên liên tục và được gắn liền với công tác qui hoạch, lựa chọn, đề bạt và đổi mới đội ngũ cán bộ.
Hai là, trong điều kiện nền kinh tế mở như hiện nay thì việc giao lưu buôn bán với nước ngoài là tất yếu. Phương tiện quan trọng để giao lưu, buôn bán là ngoại ngữ, nhưng trình độ ngoại ngữ của cán bộ quản lý cơ sở ngành xây dựng còn hạn chế, không đủ tìm kiếm thị trường và thiết lập quan hệ làm ăn, buôn bán với các nước khác.
Ba là, cùng với lợi thế của độ tuổi 36-40 thì đồng thời cũng bộc lộ yếu thế của cán bộ ở độ tuổi này: Họ được đào tạo hầu hết từ thời bao cấp nên kiến thức cơ bản học được đã lạc hậu theo thời gian. Nay phải tiếp xúc với cơ chế quản lý mới thì sự lúng túng, hụt hẫng tất yếu phải bộc lộ. Về vấn đề này, Nghị quyết Trung ương 3 khoá VIII đã đánh giá "Cán bộ quản lý kinh doanh năng động, thích ứng nhanh với cơ chế mới nhưng kinh nghiệm còn ít, năng lực hạn chế; tổ chức kinh doanh còn kém hiệu quả, quan hệ với nước ngoài còn nhiều sơ hở, mất cảnh giác. Không ít cán bộ chưa quán triệt đầy đủ đường lối, chính sách của Đảng, nặng về kinh doanh đơn thuần, một số tham nhũng thoái hoá, biến chất, làm giàu phi pháp".
Thực trạng trên cho phép chúng ta nhận định rằng: Mặc dù có những ưu điểm cơ bản nhưng trình độ, năng lực, phẩm chất của đội ngũ cán bộ quản lý đơn vị cơ sở ngành xây dựng chưa đáp ứng với yêu cầu của công cuộc đổi mới và của cơ chế thị trường, đặc biệt là sự hụt hẫng về kiến thức kinh tế thị trường, sự yếu kém trong quản lý điều hành bộc lộ rõ nét nhất.
Nguyên nhân chủ yếu của thực trạng trên : Bên cạnh những nguyên nhân khách quan như: chính sách cán bộ và cơ chế quản lý chưa hoàn thiện .v.v..thì nguyên nhân chủ yếu là các doanh nghiệp chưa làm tốt tất cả các khâu của quá trình xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý : từ công tác quy hoạch đến tuyển chọn, ĐTBD, sử dụng, đãi ngộ và quản lý cán bộ quản lý. Nhất là công tác ĐTBD cán bộ quản lý còn nhiều bất hợp lý, chẳng hạn:
- Việc cử cán bộ đi học một cách ồ ạt, chủ yếu nhằm lấy chứng chỉ, văn bằng chứ không xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn quản lý.
- Nội dung chương trình chậm đổi mới, phương pháp dạy và học được cải tiến chậm...
- Sau khi cán bộ hoàn thành việc học tập thì việc đánh giá, sử dụng kết quả thu được cũng rất hạn chế, gần như vẫn giữ nguyên trạng, không có gì đổi mới.
Chính vì vậy mà chất lượng cán bộ quản lý và hiệu quả sản xuất kinh doanh vẫn không được cải thiện và còn rất xa so với yêu cầu.
Thực trạng đó đòi hỏi công tác bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh tế cho cán bộ cơ sở ngành xây dựng cần được đẩy mạnh và hoàn thiện hơn nữa.
2.2.2. Thực trạng hoạt động ĐTBD tại trường ĐTBD cán bộ ngành Xây dựng từ năm 1986 đến nay.
2.2.2.1. Thực trạng về công tác mở lớp tại trường ĐTBD cán bộ ngành Xây dựng.
a- Thời kỳ từ năm 1986 đến năm 1996.
Thời kỳ này còn được gọi là “thời kỳ 10 năm đổi mới”. Trong giai đoạn này công tác ĐTBD cán bộ của Trường có những thuận lợi và khó khăn sau:
- Thuận lợi: Dưới ánh sáng của Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, nước ta đã chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Với sự hình thành và phát triển của cơ chế quản lý kinh tế mới, nhiệm vụ đào tạo lại và bồi dưỡng đã được Đảng và Nhà nước quan tâm. Do vậy công tác ĐTBD cán bộ quản lý của trường đã được triển khai trên quy mô rộng và đã đạt được những kết quả nhất định.
- Khó khăn: Khó khăn lớn nhất trong thời kỳ này là nhà trường phải làm quen với cơ chế mới. Những năm trước trường quản lý kinh tế xây dựng bồi dưỡng cán bộ theo chỉ tiêu của Bộ xây dựng. Với việc đổi mới cơ chế quản lý theo tinh thần Đại hội Đảng lần thứ VI, quyền tự chủ của các đơn vị kinh tế cơ sở được mở rộng hơn. Vì vậy Bộ xây dựng cũng không giao chỉ tiêu bồi dưỡng cán bộ hàng năm ch...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top