hoa_cuctrang10
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông. Thực trạng và giải pháp
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I:NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 3
1. Sự cần thiết phải tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất. 3
1.1. Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệu 3
1.2. Phân loại nguyên vật liệu 3
1.3. Đánh giá nguyên vật liệu 5
1.3.1. Nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu 5
1.3.2. Các phương pháp đánh giá nguyên vật liệu 6
1.3.2.1. Xác định trị giá vốn thực tế của NVL nhập kho: 6
1.3.2.2. Xác định trị giá vốn thực tế của NVL xuất kho: 7
1.4. Yêu cầu trong công tác quản lý sử dụng NVL 9
1.5. Nhiệm vụ của kế toán NVL 9
1.6. Nội dung tổ chức kế toán NVL. 9
2. Hạch toán chi tiết NVL. 10
2.1. Yêu cầu hạch toán chi tiết NVL 10
2.2. Chứng từ kế toán sử dụng 10
2.3. Các phương pháp hạch toán chi tiết 11
2.3.1. Phương pháp ghi thẻ song song 11
2.3.2. Phương pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển 12
2.3.3. Phương pháp ghi sổ số dư 13
2.3.4. Sổ kế toán nguyên vật liệu 15
3. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu 15
3.1. Phương pháp kê khai thường xuyên. 16
3.1.1. Đặc điểm của phương pháp kê khai thường xuyên. 16
3.1.2. Tài khoản sử dụng 16
3.1.3. Phương pháp hạch toán 18
3.2. Phương pháp kiểm kê định kì 22
3.2.1. Đặc điểm phương pháp kiểm kê định kì 22
3.2.2. Tài khoản sử dụng 22
3.2.3. Phương pháp hạch toán 23
4. Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong kế toán tổng hợp 26
5. Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu trong điều kiện ứng dụng máy vi tính . 27
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÓNG ĐÈN PHÍCH NƯỚC RẠNG ĐÔNG 28
1. Khái quát chung về Công ty Cổ phần Bóng đèn phích nước Rạng Đông. 28
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 28
1.2. Đặc điểm cơ cấu tổ chức quản lí của công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông. 32
1.3. Cơ cấu tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 35
2. Tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cố phần Bóng đèn phích nước Rạng Đông. 39
2.1. Tổ chức bộ máy và công tác kế toán. 39
2.2. Hình thức sổ kế toán. 40
2.3. Tổ chức hạch toán ban đầu. 41
2.4. Hệ thống tài khoản được sử dụng tại công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông. 41
3. Thực trạng tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại công ty cố phần bóng đèn phích nước Rạng Đông. 41
3.1. Đặc điểm và tình hình chung về nguyên vật liệu tại công ty. 41
3.1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu: 41
3.1.2. Phân loại nguyên vật liệu. 42
3.1.3. Công tác quản lí nguyên vật liệu. 42
3.2. Đánh giá nguyên vật liệu. 43
3.2.2. Giá nguyên vật liệu xuất kho. 44
4. Tổ chức chứng từ và hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông. 46
4.1. Tổ chức chứng từ kế toán 46
4.2. Thủ tục nhập nguyên vật liệu: 46
4.3. Thủ tục xuất nguyên vật liệu 53
4.4. Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông. 55
5. Tổ chức kế toán tổng hợp nguyên vật liệu tại công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông. 57
5.1.Phương pháp hạch toán hàng tồn kho áp dụng tại công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông. 57
5.2. Hạch toán nghiệp vụ nhập nguyên vật liệu 58
5.2.1. Nguồn nhập nguyên vật liệu 58
5.2.2. Trình tự kế toán nhập nguyên vật liệu 59
5.3. Hạch toán nghiệp vụ xuất nguyên vật liệu: 62
5.3.1. Hạch toán nghiệp vụ xuất nguyên vật liệu phục vụ sản xuất. 62
5.3.2. Hạch toán nguyên vật liệu trả lại cho người bán. 64
CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỐ PHẦN BÓNG ĐÈN PHÍCH NƯỚC RẠNG ĐÔNG 66
I.Đánh giá nhận xét chung về công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông. 66
1. Ưu điểm: 66
2. Hạn chế: 68
II. Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông. 69
KẾT LUẬN 75
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76
PHỤ LỤC 77
LỜI MỞ ĐẦU
Sự cần thiết của đề tài:
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam đang có những bước phát triển mạnh mẽ cả về quy mô và loại hình kinh doanh. Để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải tiến hành hạch toán kinh doanh , lấy thu bù chi sao cho thu nhập cao nhất mà chi phí bỏ ra ít nhất, đảm bảo hoạt động kinh doanh có lãi. Nhằm đạt mục tiêu đó, các doanh nghiệp đã sử dụng một công cụ quan trọng nhất, hiệu quả nhất là hạch toán kế toán để phản ánh khách quan có hiệu quả quá trình sản xuất kinh doanh, giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận. Chi phí nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố có bản của quá trình sản xuất, chiếm tỉ trọng lớn của quá trình sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt đều phải cố gắng tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, trong đó tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu là điều mà các doanh nghiệp đều quan tâm. Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỉ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất sản phẩm, quyết định giá thành sản phẩm. Hạch toán nguyên vật liệu cần ghi chép phản ánh một cạch đầy đủ, chính xác, kịp thời nhằm cung cấp thông tin cho công tác quản lí nguyên vật liệu.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác hạch toán kế toán nói chung và hạch toán nguyên vật liệu nói riêng, qua tìm hiểu tình hình kế toán tại công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông, em quyết định chọn đề tài “ Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông” làm đồ án tốt nghiệp.
Mục đích nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Đồ án tốt nghiệp nghiên cứu, khảo sát thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông từ đó đề xuất ý kiến và những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán nguyên vật liệu của công ty.
Phương pháp nghiên cứu
Đồ án dùng phương pháp điều tra chuyên đề để thu thập các lưu trữ, ghi chép tại công ty, phương pháp so sánh, phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và phương pháp khảo sát tình hình thực tế.
Kết cấu của đồ án:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đồ án được trình bày theo 3 chương:
- Chương I: Những vấn đề lí luận chung về kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất
- Chương II: Thực trạng tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông.
- Chương III: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông.
CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
1. Sự cần thiết phải tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất.
1.1. Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệu
- Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cần thiết phải có các yếu tố cơ bản sau: Tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động.
- Ở mỗi doanh nghiệp sản xuất, đối tượng lao động chính là nguyên vật liệu, nó là một trong ba yếu tố cơ bản trong quá trình sản xuất kinh doanh, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm.
- Thông thường thì trong doanh nghiệp sản xuất lao động bao giờ nguyên vật liệu cũng chiếm tỉ trọng rất lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Vì thế việc tăng cường công tác quản lí, công tác kế toán nguyên vật liệu tốt sẽ đảm bảo việc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguyên vật liệu nhằm giảm bớt chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm có ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp.
1.2. Phân loại nguyên vật liệu
- Trong mỗi doanh nghiệp, do tính chất đặc thù trong hoạt động sản xuất kinh doanh nên phải sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau. Mỗi loại nguyên vật liệu có nội dung kinh tế, công dụng khác nhau trong quá trình sản xuất. Do đó việc phân loại nguyên vật liệu có cơ sở khoa học là điều rất quan trọng để có thể quản lý một cách chặt chẽ và hạch toán một cách chi tiết phục vụ cho công tác quản trị doanh nghiệp.
Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu quản trị doanh nghiệp theo đó nguyên vật liệu của doanh nghiệp bao gồm:
Nguyên vật liệu chính (bao gồm nửa thành phẩm mua ngoài): Là những nguyên vật liệu đống vai trò quyết định đến sản xuất chế tạo sản phẩm và thường chiếm tỉ trọng lớn trong tông chi phí nguyên vật liệu. Ở các doanh nghiệp khác nhau thì sử dụng nguyên vật liệu chính không giống nhau: Ở các doanh nghiệp cơ khí, nguyên vật liệu chính là sắt thép... Ở doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo, nguyên vật liệu chính là đường, nha bột... Có thể sản phẩm của doanh nghiệp này là nguyên vật liệu cho doanh nghiệp khác, đối với nửa thành phẩm mua ngoài với mục đích để tiếp tục gia công chế biến được gọi là nguyên vật liệu chính.
Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu khi sử dụng chỉ có tác dụng phụ trong sản xuất, được sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính để làm tăng chất lượng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hay đảm bảo cho công cụ công cụ hoạt động bình thường.
Nhiên liệu: Là những loại vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Phụ tùng thay thế: Là các loại phụ tùng, chi tiết được thay thế, sửa chữa những máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải.
Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm những vật liệu, thiết bị, công cụ, khí cụ, vật kết cấu dùng cho công tác xây dựng cơ bản.
Vật liệu khác (phế liệu): Là những loại vật liệu chưa được sắp xếp vào các loại trên, thường là những loại vật liệu loại ra từ quá trình sản xuất sản phẩm như sắt, thép... hay phế liệu thu hồi từ thanh lí tài sản cố định...
Căn cứ vào mục đích, công dụng của nguyên vật liệu có thể chia nguyên vật liệu thành:
Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh gồm:
- Nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm.
- Nguyên vật liệu cùng cho quản lí ở các phân xưởng, dùng cho bộ phận bán hàng, dùng cho bộ phận quản lí doanh nghiệp.
Nguyên vật liệu cùng cho nhu cầu khác:
Phiếu nhập kho và xuất kho được thay đổi như trên giúp kế toán có thể theo dõi nguyên vật liệu cả về số lượng và giá trị.
Biện pháp 4: Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Hiện nay trên thị trường, giá cả của bất kì loại hàng hoá nào cũng như gái cả nguyên vật liệu thường xuyên biến động, không ổn định. Có thể giá nguyên vật liệu tháng này cao hơn tháng trước và ngược lại, do đó sẽ ảnh hưởng đến việc tính toán chính xác trị giá thực tế của vật liệu mua vào và càng khó hơn cho việc hạch toán kết quả kinh doanh. Vì vậy để đảm bảo ổn định trị giá nguyên vật liệu, công ty nên lập dự phòng.
Nội dung:
Công ty nên tiến hành tính dự phòng giảm giá hàng tồn kho tại thời điểm cuối niên độ kế toán.
Chỉ trích dự phòng với những mặt hàng tồn kho mà giá cả trên thị trường giảm xuống so với giá gốc.
Trường hợp khoản dự phòng giảm giá HTK phải lập ở cuối kì kế toán năm nay lớn hơn khoản dự phòng giảm giá HTK đã lập vào cuối kì kế toán năm trước thì số chênh lệch lớn hơn được lập thêm, ghi:
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán ( Chi tiết dự phòng giảm giá HTK)
Có TK 159: Dự phòng giảm giá HTK
Trường hợp khoản dự phòng giảm giá HTK phải lập ở cuối kì kế toán năm nay nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá HTK đã lập ở cuối kì kế toán năm trước thì số chênh lệch nhỏ hơn được hoàn nhập, ghi:
Nợ TK 159: Dự phòng giảm giá HTK
Có TK 632: Giá vốn hàng bán
Mức tính
dự phòng = Số lượng HTK bị giảm giá * Giá trị HTK trên sổ - Giá trị HTK trên thị trường
Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho giúp công ty phản ánh chính xác hơn giá trị thực tế của tài sản trên bảng cân đối kế toán.
Nhất là trong tình hình nền kinh tế nước ta hiện nay lạm phát đang ở mức cao, giá cả liên tục biến động thì việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho sẽ giúp công ty chủ động khi giá vật liệu biến động lớn, giảm thiểu những ảnh hưởng không tốt đến việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về sản xuất, kinh doanh.
KẾT LUẬN
Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, chi phí nguyên vật liệu chiếm tỉ trọng khá lớn trong tổng giá thành sản phẩm của công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông. Vì vậy công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu là một nội dung quan trọng trong công tác quản lí, nếu quản lí tốt sẽ góp phần tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, giảm giá thành sản phẩm mà vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của công ty.
Công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu là một lĩnh vực rộng lớn, phức tạp không phải một sớm một chiều mà giải quyết ngay được. Qua khảo sát, tìm hiểu công tác kế toán nói chung và công tác kế toán nguyên vật liệu nói riêng tại công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông em nhận thấy hoạt động kế toán tại công ty được thực hiện đúng quy định, có hiệu quả cao. Tuy nhiên bên cạnh những thành tích đạt được, công tác kế toán tại công ty vẫn còn tồn tại một số hạn chế, thiếu sót nhất định. Từ cơ sở lí luận đã nêu trong đồ án và những tồn tại trong công tác kế toán tại công ty, em đã mạnh dạn nêu ra một số biện pháp nhằm hoàn thiện hơn công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty.
Em xin chân thành Thank sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Thạc sĩ Nguyễn Thị Lê Hà cùng toàn thể cán bộ phòng kế toán của công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông đã giúp em hoàn thành đồ án tốt nghiệp.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông. Thực trạng và giải pháp
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I:NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 3
1. Sự cần thiết phải tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất. 3
1.1. Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệu 3
1.2. Phân loại nguyên vật liệu 3
1.3. Đánh giá nguyên vật liệu 5
1.3.1. Nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu 5
1.3.2. Các phương pháp đánh giá nguyên vật liệu 6
1.3.2.1. Xác định trị giá vốn thực tế của NVL nhập kho: 6
1.3.2.2. Xác định trị giá vốn thực tế của NVL xuất kho: 7
1.4. Yêu cầu trong công tác quản lý sử dụng NVL 9
1.5. Nhiệm vụ của kế toán NVL 9
1.6. Nội dung tổ chức kế toán NVL. 9
2. Hạch toán chi tiết NVL. 10
2.1. Yêu cầu hạch toán chi tiết NVL 10
2.2. Chứng từ kế toán sử dụng 10
2.3. Các phương pháp hạch toán chi tiết 11
2.3.1. Phương pháp ghi thẻ song song 11
2.3.2. Phương pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển 12
2.3.3. Phương pháp ghi sổ số dư 13
2.3.4. Sổ kế toán nguyên vật liệu 15
3. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu 15
3.1. Phương pháp kê khai thường xuyên. 16
3.1.1. Đặc điểm của phương pháp kê khai thường xuyên. 16
3.1.2. Tài khoản sử dụng 16
3.1.3. Phương pháp hạch toán 18
3.2. Phương pháp kiểm kê định kì 22
3.2.1. Đặc điểm phương pháp kiểm kê định kì 22
3.2.2. Tài khoản sử dụng 22
3.2.3. Phương pháp hạch toán 23
4. Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong kế toán tổng hợp 26
5. Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu trong điều kiện ứng dụng máy vi tính . 27
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÓNG ĐÈN PHÍCH NƯỚC RẠNG ĐÔNG 28
1. Khái quát chung về Công ty Cổ phần Bóng đèn phích nước Rạng Đông. 28
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 28
1.2. Đặc điểm cơ cấu tổ chức quản lí của công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông. 32
1.3. Cơ cấu tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 35
2. Tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cố phần Bóng đèn phích nước Rạng Đông. 39
2.1. Tổ chức bộ máy và công tác kế toán. 39
2.2. Hình thức sổ kế toán. 40
2.3. Tổ chức hạch toán ban đầu. 41
2.4. Hệ thống tài khoản được sử dụng tại công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông. 41
3. Thực trạng tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại công ty cố phần bóng đèn phích nước Rạng Đông. 41
3.1. Đặc điểm và tình hình chung về nguyên vật liệu tại công ty. 41
3.1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu: 41
3.1.2. Phân loại nguyên vật liệu. 42
3.1.3. Công tác quản lí nguyên vật liệu. 42
3.2. Đánh giá nguyên vật liệu. 43
3.2.2. Giá nguyên vật liệu xuất kho. 44
4. Tổ chức chứng từ và hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông. 46
4.1. Tổ chức chứng từ kế toán 46
4.2. Thủ tục nhập nguyên vật liệu: 46
4.3. Thủ tục xuất nguyên vật liệu 53
4.4. Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông. 55
5. Tổ chức kế toán tổng hợp nguyên vật liệu tại công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông. 57
5.1.Phương pháp hạch toán hàng tồn kho áp dụng tại công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông. 57
5.2. Hạch toán nghiệp vụ nhập nguyên vật liệu 58
5.2.1. Nguồn nhập nguyên vật liệu 58
5.2.2. Trình tự kế toán nhập nguyên vật liệu 59
5.3. Hạch toán nghiệp vụ xuất nguyên vật liệu: 62
5.3.1. Hạch toán nghiệp vụ xuất nguyên vật liệu phục vụ sản xuất. 62
5.3.2. Hạch toán nguyên vật liệu trả lại cho người bán. 64
CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỐ PHẦN BÓNG ĐÈN PHÍCH NƯỚC RẠNG ĐÔNG 66
I.Đánh giá nhận xét chung về công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông. 66
1. Ưu điểm: 66
2. Hạn chế: 68
II. Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông. 69
KẾT LUẬN 75
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76
PHỤ LỤC 77
LỜI MỞ ĐẦU
Sự cần thiết của đề tài:
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam đang có những bước phát triển mạnh mẽ cả về quy mô và loại hình kinh doanh. Để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải tiến hành hạch toán kinh doanh , lấy thu bù chi sao cho thu nhập cao nhất mà chi phí bỏ ra ít nhất, đảm bảo hoạt động kinh doanh có lãi. Nhằm đạt mục tiêu đó, các doanh nghiệp đã sử dụng một công cụ quan trọng nhất, hiệu quả nhất là hạch toán kế toán để phản ánh khách quan có hiệu quả quá trình sản xuất kinh doanh, giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận. Chi phí nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố có bản của quá trình sản xuất, chiếm tỉ trọng lớn của quá trình sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt đều phải cố gắng tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, trong đó tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu là điều mà các doanh nghiệp đều quan tâm. Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỉ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất sản phẩm, quyết định giá thành sản phẩm. Hạch toán nguyên vật liệu cần ghi chép phản ánh một cạch đầy đủ, chính xác, kịp thời nhằm cung cấp thông tin cho công tác quản lí nguyên vật liệu.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác hạch toán kế toán nói chung và hạch toán nguyên vật liệu nói riêng, qua tìm hiểu tình hình kế toán tại công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông, em quyết định chọn đề tài “ Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông” làm đồ án tốt nghiệp.
Mục đích nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Đồ án tốt nghiệp nghiên cứu, khảo sát thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông từ đó đề xuất ý kiến và những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán nguyên vật liệu của công ty.
Phương pháp nghiên cứu
Đồ án dùng phương pháp điều tra chuyên đề để thu thập các lưu trữ, ghi chép tại công ty, phương pháp so sánh, phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và phương pháp khảo sát tình hình thực tế.
Kết cấu của đồ án:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đồ án được trình bày theo 3 chương:
- Chương I: Những vấn đề lí luận chung về kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất
- Chương II: Thực trạng tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông.
- Chương III: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông.
CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
1. Sự cần thiết phải tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất.
1.1. Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệu
- Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cần thiết phải có các yếu tố cơ bản sau: Tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động.
- Ở mỗi doanh nghiệp sản xuất, đối tượng lao động chính là nguyên vật liệu, nó là một trong ba yếu tố cơ bản trong quá trình sản xuất kinh doanh, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm.
- Thông thường thì trong doanh nghiệp sản xuất lao động bao giờ nguyên vật liệu cũng chiếm tỉ trọng rất lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Vì thế việc tăng cường công tác quản lí, công tác kế toán nguyên vật liệu tốt sẽ đảm bảo việc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguyên vật liệu nhằm giảm bớt chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm có ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp.
1.2. Phân loại nguyên vật liệu
- Trong mỗi doanh nghiệp, do tính chất đặc thù trong hoạt động sản xuất kinh doanh nên phải sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau. Mỗi loại nguyên vật liệu có nội dung kinh tế, công dụng khác nhau trong quá trình sản xuất. Do đó việc phân loại nguyên vật liệu có cơ sở khoa học là điều rất quan trọng để có thể quản lý một cách chặt chẽ và hạch toán một cách chi tiết phục vụ cho công tác quản trị doanh nghiệp.
Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu quản trị doanh nghiệp theo đó nguyên vật liệu của doanh nghiệp bao gồm:
Nguyên vật liệu chính (bao gồm nửa thành phẩm mua ngoài): Là những nguyên vật liệu đống vai trò quyết định đến sản xuất chế tạo sản phẩm và thường chiếm tỉ trọng lớn trong tông chi phí nguyên vật liệu. Ở các doanh nghiệp khác nhau thì sử dụng nguyên vật liệu chính không giống nhau: Ở các doanh nghiệp cơ khí, nguyên vật liệu chính là sắt thép... Ở doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo, nguyên vật liệu chính là đường, nha bột... Có thể sản phẩm của doanh nghiệp này là nguyên vật liệu cho doanh nghiệp khác, đối với nửa thành phẩm mua ngoài với mục đích để tiếp tục gia công chế biến được gọi là nguyên vật liệu chính.
Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu khi sử dụng chỉ có tác dụng phụ trong sản xuất, được sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính để làm tăng chất lượng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hay đảm bảo cho công cụ công cụ hoạt động bình thường.
Nhiên liệu: Là những loại vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Phụ tùng thay thế: Là các loại phụ tùng, chi tiết được thay thế, sửa chữa những máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải.
Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm những vật liệu, thiết bị, công cụ, khí cụ, vật kết cấu dùng cho công tác xây dựng cơ bản.
Vật liệu khác (phế liệu): Là những loại vật liệu chưa được sắp xếp vào các loại trên, thường là những loại vật liệu loại ra từ quá trình sản xuất sản phẩm như sắt, thép... hay phế liệu thu hồi từ thanh lí tài sản cố định...
Căn cứ vào mục đích, công dụng của nguyên vật liệu có thể chia nguyên vật liệu thành:
Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh gồm:
- Nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm.
- Nguyên vật liệu cùng cho quản lí ở các phân xưởng, dùng cho bộ phận bán hàng, dùng cho bộ phận quản lí doanh nghiệp.
Nguyên vật liệu cùng cho nhu cầu khác:
Phiếu nhập kho và xuất kho được thay đổi như trên giúp kế toán có thể theo dõi nguyên vật liệu cả về số lượng và giá trị.
Biện pháp 4: Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Hiện nay trên thị trường, giá cả của bất kì loại hàng hoá nào cũng như gái cả nguyên vật liệu thường xuyên biến động, không ổn định. Có thể giá nguyên vật liệu tháng này cao hơn tháng trước và ngược lại, do đó sẽ ảnh hưởng đến việc tính toán chính xác trị giá thực tế của vật liệu mua vào và càng khó hơn cho việc hạch toán kết quả kinh doanh. Vì vậy để đảm bảo ổn định trị giá nguyên vật liệu, công ty nên lập dự phòng.
Nội dung:
Công ty nên tiến hành tính dự phòng giảm giá hàng tồn kho tại thời điểm cuối niên độ kế toán.
Chỉ trích dự phòng với những mặt hàng tồn kho mà giá cả trên thị trường giảm xuống so với giá gốc.
Trường hợp khoản dự phòng giảm giá HTK phải lập ở cuối kì kế toán năm nay lớn hơn khoản dự phòng giảm giá HTK đã lập vào cuối kì kế toán năm trước thì số chênh lệch lớn hơn được lập thêm, ghi:
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán ( Chi tiết dự phòng giảm giá HTK)
Có TK 159: Dự phòng giảm giá HTK
Trường hợp khoản dự phòng giảm giá HTK phải lập ở cuối kì kế toán năm nay nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá HTK đã lập ở cuối kì kế toán năm trước thì số chênh lệch nhỏ hơn được hoàn nhập, ghi:
Nợ TK 159: Dự phòng giảm giá HTK
Có TK 632: Giá vốn hàng bán
Mức tính
dự phòng = Số lượng HTK bị giảm giá * Giá trị HTK trên sổ - Giá trị HTK trên thị trường
Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho giúp công ty phản ánh chính xác hơn giá trị thực tế của tài sản trên bảng cân đối kế toán.
Nhất là trong tình hình nền kinh tế nước ta hiện nay lạm phát đang ở mức cao, giá cả liên tục biến động thì việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho sẽ giúp công ty chủ động khi giá vật liệu biến động lớn, giảm thiểu những ảnh hưởng không tốt đến việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về sản xuất, kinh doanh.
KẾT LUẬN
Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, chi phí nguyên vật liệu chiếm tỉ trọng khá lớn trong tổng giá thành sản phẩm của công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông. Vì vậy công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu là một nội dung quan trọng trong công tác quản lí, nếu quản lí tốt sẽ góp phần tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, giảm giá thành sản phẩm mà vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của công ty.
Công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu là một lĩnh vực rộng lớn, phức tạp không phải một sớm một chiều mà giải quyết ngay được. Qua khảo sát, tìm hiểu công tác kế toán nói chung và công tác kế toán nguyên vật liệu nói riêng tại công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông em nhận thấy hoạt động kế toán tại công ty được thực hiện đúng quy định, có hiệu quả cao. Tuy nhiên bên cạnh những thành tích đạt được, công tác kế toán tại công ty vẫn còn tồn tại một số hạn chế, thiếu sót nhất định. Từ cơ sở lí luận đã nêu trong đồ án và những tồn tại trong công tác kế toán tại công ty, em đã mạnh dạn nêu ra một số biện pháp nhằm hoàn thiện hơn công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty.
Em xin chân thành Thank sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Thạc sĩ Nguyễn Thị Lê Hà cùng toàn thể cán bộ phòng kế toán của công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông đã giúp em hoàn thành đồ án tốt nghiệp.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: