LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
lời mở đầu
sau đại hội đảng vi – 1986 nền kinh tế nớc ta đã chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng xhcn có sự quản lý vĩ mô của nhà nớc đã tạo ra những những cơ hội và những thách thức cho các doanh nghiệp hoạt động. biết nắm bắt thời cơ và chấp nhận thách thức, chi nhánh xăng dầu vĩnh phúc đã và đang khẳng định đợc vị trí của mình trên thơng trờng. để tồn tại và phát triển đơn vị đã và đang cố gắng không ngừng trong việc tìm cho mình một lối đi riêng, một trong những chiến lợc để tồn tại và phát triển của đơn vị là phải thực hiện đồng bộ công tác quản lý mà trong đó tổ chức công tác kế toán tốt là một yêu cầu cần thiết không thể thiếu đối với bất cứ một doanh nghiệp nào. công tác kế toán không những cung cấp nhng thông tin quan trọng về tài chính cho doanh nghiệp mà còn cho các cơ quan quản lý của nhà nớc và cả những ngời quan tâm đến vấn đề này. nhất là trong điều kiện hiện nay chất lợng của thông tin kế toán càng đợc khẳng định. nó đợc coi là một tiêu chuẩn quan trọng để đảm bảo sự thành công và thắng lợi tới tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
đối với một doanh nghiệp thơng mại thì quá trình tiêu thụ đợc coi là quá trình quan trọng nhất vì quá trình này quyết định đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời nó đảm bảo tính liên tục cho quá trình chu chuyển hàng thành tiền. nên bất cứ một doanh nghiệp nào cũng muốn nâng cao hiệu quả của quá trình tiêu thụ, muốn có đợc điều này cần hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hóa, có nh vậy mới đáp ứng đợc nhu cầu quản lý của doanh nghiệp.
tuy thời gian thực tập không dài, nhng đây chính là thời gian tạo cơ hội cho em vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế. qua thời gian tìm hiểu em thấy quá trình tiêu thụ hàng hóa đóng vai quan trọng nh thế nào đối với một doanh nghiệp thơng mại. chính điều này mà em lựa chọn đề tài: “ hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hóa tại chi nhánh xăng dầu vĩnh phúc” làm luận văn tốt nghiệp.
nội dung của luận văn tốt nghiệp của em bao gồm 3 phần chính
phần i: lý luận chung về kế toán tiêu thụ hàng hoá trong các doanh nghiệp thơng mại
phần ii: thực trạng kế toán tiêu thụ hàng hoá tại chi nhánh xăng dầu vĩnh phúc
phần iii: một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện hạch toán tiêu thụ hàng hóa tại chi nhánh xăng dầu vĩnh phúc
chơng i: lý luận về kế toán tiêu thụ hàng hoá trong các doanh nghiệp thơng mại
i. đặc điểm của hoạt động tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thơng mại
1.1. hoạt động của các doanh nghiệp thơng mại trong điều kiện hiện nay
sau 20 năm đổi mới nền kinh tế nớc ta đã có những chuyển biến đáng kể. đó là sự chuyển đổi từ một nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang một nền kinh tế năng động vận hành theo cơ chế thị trờng định hớng xhcn dới sự quản lý vĩ mô của nhà nớc. sự chuyển đổi này xuất phát từ yêu cầu khách quan nhằm phát triển lực lợng sản xuất xã hội. quá trình chuyển đổi đó không những phù hợp với xu thế của thời đại mà còn phù hợp với nguyện vọng của nhân dân.
phát triển nền kinh tế thị trờng đã và đang tạo ra những động lực thức đầy lực lợng sản xuất phát triển. thực tế đã chứng minh rằng nhờ việc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần chúng ta đã bớc đầu khai thác đợc tiềm năng trong nớc và thu hút đợc vốn, kỹ thuật, công nghệ của nớc ngoài, giải phóng đợc những năng lực sản xuất, góp phần quyết định vào việc đảm bảo tăng trởng kinh tế với nhịp độ tơng đối cao trong thời gian qua.
bên cạnh những u điểm, nền kinh tế thị trờng vẫn tồn tại những nhợc điểm mà bất cứ nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng cũng không thể tránh khỏi: sự phát triển hỗn loại, tự phát gây ra các khủng hoảng kinh tế, lạm dụng tài nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm môi trờng vì mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, sự phân phối thu nhập không đều dẫn tới sự phân hoá giàu nghèo, sự phân cực của cải, tác động xấu đến đạo đức của con ngời.
khác với những nền kinh tế khác, nền kinh tế thị trờng nớc ta là nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. trong đó, nhà nớc đóng vai trò là “ngời cầm lái” còn các doanh nghiệp là ngời “chèo thuyền”. thông qua hệ thống pháp luật và các công cụ vĩ mô khác nhằm định hớng nền kinh tế, phát triển theo định hớng xhcn. các doanh nghiệp đợc nhà nớc bảo vệ và hoạt động tự do trong khuôn khổ pháp luật và phải có nghĩa vụ thực hiện đầy đủ trách nhiệm của mình đối với nhà nớc.
cùng với xu thế hội nhập nh hiện nay, việt nam đã và đang mở rộng cánh của hội nhập, hợp tác đôi bên cùng có lợi với tất cả các nớc trên thế giới. hội nhập thơng mại quốc tế phát triển tạo ra những cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp việt nam.
doanh nghiệp thơng mại là bộ phận cấu thành nền kinh tế, nó ra đời do quá trình phân công lao động xã hội, vì vậy doanh nghiệp thơng mại cũng đóng vai trò nhất định trong nền kinh tế quốc dân. nó là cầu nối giữa sản xuất với sản xuất, giữa sản xuất với tiêu dùng.
thông qua hoạt động của mình các doanh nghiệp thơng mại tích cực cung cấp hàng hoá cho xã hội không những đáp ứng đợc những nhu cầu của sản xuất mà còn đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng cho đông đảo quần chúng trong xã hội. với chức năng chính là lu thông hàng hoá, các doanh nghiệp thơng mại đã đa hàng hoá từ nơi thừa tới nơi thiếu làm cho nhu cầu của ngời tiêu dùng luôn đợc thoả mãn. mặt khác với chức năng nh vậy nên nghiệp vụ của doanh nghiệp thơng mại là mua, bán và lu trữ hàng hoá.
doanh nghiệp thơng mại là vừa là một hệ thống mở vừa là hệ thống động. mua hàng và dịch vụ từ các thị trờng đầu vào rồi bán ra thị trờng đầu ra do đó nó có mối quan hệ chặt chẽ với môi trờng bên ngoài và bên trong doanh nghiệp. chúng có ảnh hởng rất lớn đến các hoạt động của các doanh nghiệp do đó để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp này phải luôn đổi mới, nhằm thích nghi nhanh chóng với môi trờng kinh doanh khi có sự thay đổi.
với xu thế hội nhập nền kinh tế thế giới đã tạo ra những cơ hội và những thách thức cho các doanh nghiệp thơng mại. buộc tất cả doanh nghiệp phải tìm cho mình một hờng đi riêng. đặc biệt, đối với các doanh nghiệp thơng mại phải quan tâm, chú ý và phân tích những biến động của các yếu tố môi trờng kinh doanh. những thách thức hội nhập sẽ là cơ hội cho các doanh nghiệp này đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hoá, nhiều phơng thức bán hàng đợc áp dụng tơng ứng với những phơng thức thanh toán khác nhau. chính vì vậy, các doanh nghiệp nên có những chính sách bán hàng cụ thể, chính sách giá cả phù hợp; chất lợng hàng hoá đảm bảo và hàng loạt các hoạt động khác đi kèm nh các dịch vụ trong và sau khi bán nhằm thu hút khách hàng và tối đa hoá lợi nhuận.
1.2. vai trò của tiêu thụ hàng hoá
để nhận thức đợc vai trò của tiêu thụ hàng hoá trong nền kinh tế thị trờng trớc hết ta phải hiểu thế nào là hàng hoá và thế nào là tiêu thụ hàng hoá.
hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con ngời và dùng để trao đổi với nhau. trong mỗi hình thái kinh tế xã hội, sản xuất hàng hoá có bản chất khác nhau, nhng hàng hoá đều có hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị hàng hoá.

Lời mở đầu 1

Chương I: Lý luận về kế toán tiêu thụ hàng hoá trong các doanh nghiệp thương mại 2

I. Đặc điểm của hoạt động tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thương mại 2

1.1. Hoạt động của các doanh nghiệp thương mại trong điều kiện hiện nay 2

1.2. Vai trò của tiêu thụ hàng hoá 4

1.3. Đặc điểm của nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá 5

1.3.1. Các cách tiêu thụ hàng hoá 5

1.3.2. Thời điểm xác định hàng bán 8

II. Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ hàng hóa 8

2.1. Yêu cầu quản lý quá trình tiêu thụ hàng hoá 8

2.2. Nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ hàng hoá 9

III. Phương pháp kế toán tiêu thụ hàng hoá 10

3.1. Giá vốn hàng bán xuất bán 10

3.2. Chứng từ sử dụng 12

3.3. Tài khoản sử dụng 13

3.4. Kế toán tổng hợp tiêu thụ hàng hoá 16

3.4.1. cách bán buôn 16

3.4.2. Phương pháp kế toán doanh thu nội bộ trong kinh doanh thương mại 22

3.4.3. Kế toán các nghiệp vụ bán lẻ 26

3.5. Kế toán chi phí lưu thông và chi phí quản lý 29

3.5.1. Phân bổ chi phí mua hàng hoá 29

3.5.2. Kế toán phí bán hàng 29

3.5.3. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 31

IV. Sổ sách kế toán 32

Phần II: Thực trạng kế toán tiêu thụ hàng hoá tại chi nhánh xăng dầu Vĩnh Phúc 35

I. Khái quát đặc điểm sản xuất-kinh doanh và tổ chức quản lý của Chi nhánh xăng dầu Vĩnh Phúc 35

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 35

1.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của Chi nhánh 37

1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý. 39

1.4. Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán tại Chi nhánh xăng dầu Vĩnh Phúc 45

1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán 45

1.4.2. Đặc điểm hệ thống sổ kế toán tại Chi Nhánh 47

II. Thực tế kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Chi nhánh xăng dầu Vĩnh Phúc 48

2.1. Đặc điểm hàng hoá tại Chi nhánh 48

2.2. Phương pháp tính giá hàng hoá 49

2.3. Kế toán tiêu thụ hàng hoá 50

2.4. Hạch toán các nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa 52

2.4.1.Tài khoản sử dụng 52

2.4.2. Chứng từ được sử dụng trong các nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa tại Chi nhánh 54

2.4.3. Hạch toán tổng hợp các nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa. 63

2.4.4. Hạch toán chi phí kinh doanh. 79

Phần III: Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện hạch toán tiêu thụ hàng hóa tại Chi nhánh xăng dầu Vĩnh Phúc 90

3.1. Đánh giá khái quát hạch toán tiêu thụ hàng hóa tại Chi nhánh 90

3.1.1. Ưu điểm 90

3.1.2. Một số tồn tại 93

3.2. Sự cần thiết và yêu cầu của việc hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Chi nhánh xăng dầu Vĩnh Phúc 96

3.2.1.Sự cần thiết phải hoàn thiện 96

3.2.2. Yêu cầu hoàn thiện 97

3.3 Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ hàng hóa tại Chi nhánh xăng dầu Vĩnh Phúc 98

Kết luận 107

Danh mục tài liệu tham khảo 108



Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top