Clustfeinad
New Member
Download Chuyên đề Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần may nông nghiệp
Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty thường là sản xuất theo lô, theo đợt với số lượng lớn, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thường là dồn, không nhiều nhưng có giá trị cao, vì vậy công ty hiện đang áp dụng hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ và hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Năm tài chính bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào 31/12 (dương lịch) hàng năm. Cuối niên độ kế toán các báo cáo tài chính được lập theo quy định hiện hành.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng (đ)
-Phương pháp tính thuế GTGT là phương pháp khấu trừ
-Kỳ báo cáo kế toán theo quý
-Hệ thống tài chính kế toán bao gồm:
+ Bảng cân đối kế toán .
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
+ Thuyết minh báo cáo tài chính.
+ Báo cáo luân chuyển tiền tệ .
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
+ Độ chính xác không cao vì chỉ tính có một khoản chi phí nguyên vật liệu chính, không tính các chi phí chế biến khác.
+ Phương pháp này được sử dụng trong trường hợp chi phí nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ ít và không biến động nhiều so với đầu kỳ.
5.2 Phương pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lượng ước tính tương đương:
Nội dung: Theo phương pháp này, giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ ngoài chi phí nguyên vật liệu chính hay chi phí chế biến trước thì còn boa gồm các chi phí khác phát sinh tại phân xưởng phân bổ cho nó. Chi phí khác phân bổ cho sản phẩm dở dang theo sản lượng ước tính tương đương hay chính là sản phẩm quy đổi, theo nguyên tắc sau:
- Đối với chi phí sản xuất bỏ vào một lần ngay từ đầu dây truyền công nghệ thì tính cho sản phẩm dở dang theo công thức (*).
- Đối với chi phí sản xuất bỏ dần trong quá trình sản xuất, chế biến thì tính cho sản phẩm dở dang theo công thức:
Dck
=
Ddk + C
x
S¢d
Shh + S¢d
Trong đó:
C : Được tính theo từng khoản mục chi phí tương ứng phát sinh trong kỳ.
S’d : Khối lượng sản phẩm dở dang đã tính đổi ra khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương theo tỷ lệ chế biến hoàn thành (%H ).
S’ d = Sd x %H
Đối với những sản phẩm có khối lượng dở dang ở các khâu trên dây chuyền sản xuất tương đối đồng đều nhau, có thể coi mức độ hoàn thành chung của tất cả sản phẩm dở dang là 50% để đơn giản cho việc tính toán mà vẫn đảm bảo tính hợp lý và độ tin cậy cần thiết của thông tin. Phương pháp này còn gọi là phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo mức độ hoàn thành chung 50%.
+ Kết quả tính toán có độ chính xác cao hơn vì chúng được tính toán đầy đủ các khoản mục chi phí.
+ Khối lượng tính toán lớn, mất nhiều thời gian, kiểm kê sản phẩm dở dang phải xác định được mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang, công việc này quá phức tạp và mang nặng tính chủ quan.
+ Phương pháp này áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp sản xuất có chi phí sản xuất với những khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng chi phí. Mặt khác, khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ nhiều và biến động lớn so với đầu kỳ.
5.3 Phương pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức:
Nội dung : Theo phương pháp này, căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang đã kiểm kê, xác định ở từng công đoạn sản xuất và định mức từng khoản mục chi phí ở từng công đoạn sản xuất tương ứng cho từng đơn vị sản phẩm để tính ra chi phí định mức ở khối lượng sản phẩm dở dang ở từng công đoạn, sau đó tập hợp lại cho từng loại sản phẩm.
Trong phương pháp này, các khoản mục chi phí được tính cho sản phẩm dở dang được tính theo mức độ hoàn thành sản phẩm của sản phẩm làm dở.
+ Áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp đã xây dựng hệ thống định mức chi phí và tổ chức kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm theo định mức.
+ Nếu xây dựng một hệ thống định mức khoa học và chính xác thì sử dụng phương pháp này vừa đơn giản mà cũng phản ánh được chi phí sản xuất dở dang một cách đáng tin cậy.
+ Nếu không xây dựng hệ thống định mức không tốt thì tính theo định mức náy sẽ không thể cho kết quả chính xác được.
Mỗi phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang đều có ưu, nhược điểm riêng và điều kiện áp dụng khác nhau. Khi tổ chức vận dụng thì doanh nghiệp cần xem xét phương pháp nào phù hợp với đặc điểm sản xuất cũng như trình độ và yêu cầu quản lý cảu doanh nghiệp.
IV/ CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM:
1. Kỳ tính giá thành:
Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cần tiến hànhcông việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành.
Mỗi đối tượng tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức chu kỳ sản xuất của chúng để xác định cho phù hợp. Trường hợp tổ chức sản xuất chu kỳ nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục thì tính giá thành thích hợp là thời điểm vào cuối tháng. Còn nếu chu kỳ sản xuất dài, sản phẩm chỉ hoàn thành khi kết thúc chu kỳ sản xuất thì tính giá thành thích hợp là thời điểm kết thúc chu kỳ sản xuất sản phẩm.
2.Các phương pháp tính giá thành sản phẩm:
Phương pháp tính giá thành là phương pháp sử dụng số liệu CPSX đã tập hợp được trong kỳ kế toán để tính toán tổng giá thành và giá thành đơn vị theo từng khoản mục chi phí quy định cho các đối tượng tính giá thành.
Có nhiều phương pháp tính giá thành sản phẩm khác nhau . Tùy theo đặc điểm tập hợp chi phí sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất và đối tượng tính giá thành đã xác định để sử dụng phương pháp tính giá thành sao cho phù hợp.
Trong các doanh nghiệp sản xuất thường sử dụng các phương pháp tính giá thành sau :
- Phương pháp tính giá thành giản đơn.
- Phương pháp tính giá thành phân bước ( có 2 loại : phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm và phương phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm )
- Phương pháp tính giá thành theo hệ số.
- Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ.
- Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.
- Phương pháp tính giá thành theo định mức.
- Phương pháp loại trừ CPSX sản phẩm phụ.
Ở đây, để phục vụ cho việc nghiên cứu các chương sau, em chỉ đI sâu nghiên cứu 2 phương pháp là : Phương pháp tính giá thành giản đơn và phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.
2.1. Phương pháp tính giá thành giản đơn:
Theo phương pháp này, giá thành sản phẩm được tính bằng cách căn cứ trực tiếp vào CPSX đã tập hợp được theo từng đối tượng tập hợp chi phí trong kỳ và tính giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ để tính ra giá thành sản phẩm thưo công thức:
Ztt = D đk + C - D ck
Trong đó:
D đk và D ck : CPSX dở dang đầu kỳ, cuối kỳ.
C : Tổng CPSX thực tế phát sinh trong kỳ.
Z tt : Tổng giá thực tế sản phẩm hoàn thành.
Phương pháp này áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có quy trìnhcông nghệ sản xuất giản đơn, khép kín, mặt hàng sản phẩm ít, khối lượng lớn , chu kỳ sản xuất ngắn,kỳ tính giá thành phù hợp với kỳbáo cáo như các doanh nghiệp thuộc nghành công nghiệp khai thác, doanh nghiệp điện, nước…
2.2. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng:
Phương pháp này áp dụng thích hợp đối vớ các doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc, hàng loạt nhỏ và vừa theo đơn đặt hàng. Chu kỳ sản xuất dài và riêng rẽ. Đối tượng kế toán tập hợp CPSX là từng đơn đặt hàng và đối tượng tính giá thành là tưngđơn đặt hàng đã hoàn thành. Vì chỉ khi nào đơn đặt hàng hoàn thành mới tính giá thành do vậy mà kỳ tính giá thành không phù hợp với kỳ báo cáo.
Khi một đơn đặt hàng mới đưa vào sản xuất, kế toán phải mở ngay cho mỗi đơn đặt hàng hay loạt hàng đó một bảng tính giá thành, cuối mỗi tháng căn cứ vào CPSX đã tập hợp được ở từng phân xưởng, theo từng đơn đặt hàng hay loạ...
Download Chuyên đề Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần may nông nghiệp miễn phí
Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty thường là sản xuất theo lô, theo đợt với số lượng lớn, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thường là dồn, không nhiều nhưng có giá trị cao, vì vậy công ty hiện đang áp dụng hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ và hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Năm tài chính bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào 31/12 (dương lịch) hàng năm. Cuối niên độ kế toán các báo cáo tài chính được lập theo quy định hiện hành.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng (đ)
-Phương pháp tính thuế GTGT là phương pháp khấu trừ
-Kỳ báo cáo kế toán theo quý
-Hệ thống tài chính kế toán bao gồm:
+ Bảng cân đối kế toán .
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
+ Thuyết minh báo cáo tài chính.
+ Báo cáo luân chuyển tiền tệ .
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
n đơn giản, khối lượng công việc tính toán ít.+ Độ chính xác không cao vì chỉ tính có một khoản chi phí nguyên vật liệu chính, không tính các chi phí chế biến khác.
+ Phương pháp này được sử dụng trong trường hợp chi phí nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ ít và không biến động nhiều so với đầu kỳ.
5.2 Phương pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lượng ước tính tương đương:
Nội dung: Theo phương pháp này, giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ ngoài chi phí nguyên vật liệu chính hay chi phí chế biến trước thì còn boa gồm các chi phí khác phát sinh tại phân xưởng phân bổ cho nó. Chi phí khác phân bổ cho sản phẩm dở dang theo sản lượng ước tính tương đương hay chính là sản phẩm quy đổi, theo nguyên tắc sau:
- Đối với chi phí sản xuất bỏ vào một lần ngay từ đầu dây truyền công nghệ thì tính cho sản phẩm dở dang theo công thức (*).
- Đối với chi phí sản xuất bỏ dần trong quá trình sản xuất, chế biến thì tính cho sản phẩm dở dang theo công thức:
Dck
=
Ddk + C
x
S¢d
Shh + S¢d
Trong đó:
C : Được tính theo từng khoản mục chi phí tương ứng phát sinh trong kỳ.
S’d : Khối lượng sản phẩm dở dang đã tính đổi ra khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương theo tỷ lệ chế biến hoàn thành (%H ).
S’ d = Sd x %H
Đối với những sản phẩm có khối lượng dở dang ở các khâu trên dây chuyền sản xuất tương đối đồng đều nhau, có thể coi mức độ hoàn thành chung của tất cả sản phẩm dở dang là 50% để đơn giản cho việc tính toán mà vẫn đảm bảo tính hợp lý và độ tin cậy cần thiết của thông tin. Phương pháp này còn gọi là phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo mức độ hoàn thành chung 50%.
+ Kết quả tính toán có độ chính xác cao hơn vì chúng được tính toán đầy đủ các khoản mục chi phí.
+ Khối lượng tính toán lớn, mất nhiều thời gian, kiểm kê sản phẩm dở dang phải xác định được mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang, công việc này quá phức tạp và mang nặng tính chủ quan.
+ Phương pháp này áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp sản xuất có chi phí sản xuất với những khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng chi phí. Mặt khác, khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ nhiều và biến động lớn so với đầu kỳ.
5.3 Phương pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức:
Nội dung : Theo phương pháp này, căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang đã kiểm kê, xác định ở từng công đoạn sản xuất và định mức từng khoản mục chi phí ở từng công đoạn sản xuất tương ứng cho từng đơn vị sản phẩm để tính ra chi phí định mức ở khối lượng sản phẩm dở dang ở từng công đoạn, sau đó tập hợp lại cho từng loại sản phẩm.
Trong phương pháp này, các khoản mục chi phí được tính cho sản phẩm dở dang được tính theo mức độ hoàn thành sản phẩm của sản phẩm làm dở.
+ Áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp đã xây dựng hệ thống định mức chi phí và tổ chức kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm theo định mức.
+ Nếu xây dựng một hệ thống định mức khoa học và chính xác thì sử dụng phương pháp này vừa đơn giản mà cũng phản ánh được chi phí sản xuất dở dang một cách đáng tin cậy.
+ Nếu không xây dựng hệ thống định mức không tốt thì tính theo định mức náy sẽ không thể cho kết quả chính xác được.
Mỗi phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang đều có ưu, nhược điểm riêng và điều kiện áp dụng khác nhau. Khi tổ chức vận dụng thì doanh nghiệp cần xem xét phương pháp nào phù hợp với đặc điểm sản xuất cũng như trình độ và yêu cầu quản lý cảu doanh nghiệp.
IV/ CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM:
1. Kỳ tính giá thành:
Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cần tiến hànhcông việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành.
Mỗi đối tượng tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức chu kỳ sản xuất của chúng để xác định cho phù hợp. Trường hợp tổ chức sản xuất chu kỳ nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục thì tính giá thành thích hợp là thời điểm vào cuối tháng. Còn nếu chu kỳ sản xuất dài, sản phẩm chỉ hoàn thành khi kết thúc chu kỳ sản xuất thì tính giá thành thích hợp là thời điểm kết thúc chu kỳ sản xuất sản phẩm.
2.Các phương pháp tính giá thành sản phẩm:
Phương pháp tính giá thành là phương pháp sử dụng số liệu CPSX đã tập hợp được trong kỳ kế toán để tính toán tổng giá thành và giá thành đơn vị theo từng khoản mục chi phí quy định cho các đối tượng tính giá thành.
Có nhiều phương pháp tính giá thành sản phẩm khác nhau . Tùy theo đặc điểm tập hợp chi phí sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất và đối tượng tính giá thành đã xác định để sử dụng phương pháp tính giá thành sao cho phù hợp.
Trong các doanh nghiệp sản xuất thường sử dụng các phương pháp tính giá thành sau :
- Phương pháp tính giá thành giản đơn.
- Phương pháp tính giá thành phân bước ( có 2 loại : phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm và phương phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm )
- Phương pháp tính giá thành theo hệ số.
- Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ.
- Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.
- Phương pháp tính giá thành theo định mức.
- Phương pháp loại trừ CPSX sản phẩm phụ.
Ở đây, để phục vụ cho việc nghiên cứu các chương sau, em chỉ đI sâu nghiên cứu 2 phương pháp là : Phương pháp tính giá thành giản đơn và phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.
2.1. Phương pháp tính giá thành giản đơn:
Theo phương pháp này, giá thành sản phẩm được tính bằng cách căn cứ trực tiếp vào CPSX đã tập hợp được theo từng đối tượng tập hợp chi phí trong kỳ và tính giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ để tính ra giá thành sản phẩm thưo công thức:
Ztt = D đk + C - D ck
Trong đó:
D đk và D ck : CPSX dở dang đầu kỳ, cuối kỳ.
C : Tổng CPSX thực tế phát sinh trong kỳ.
Z tt : Tổng giá thực tế sản phẩm hoàn thành.
Phương pháp này áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có quy trìnhcông nghệ sản xuất giản đơn, khép kín, mặt hàng sản phẩm ít, khối lượng lớn , chu kỳ sản xuất ngắn,kỳ tính giá thành phù hợp với kỳbáo cáo như các doanh nghiệp thuộc nghành công nghiệp khai thác, doanh nghiệp điện, nước…
2.2. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng:
Phương pháp này áp dụng thích hợp đối vớ các doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc, hàng loạt nhỏ và vừa theo đơn đặt hàng. Chu kỳ sản xuất dài và riêng rẽ. Đối tượng kế toán tập hợp CPSX là từng đơn đặt hàng và đối tượng tính giá thành là tưngđơn đặt hàng đã hoàn thành. Vì chỉ khi nào đơn đặt hàng hoàn thành mới tính giá thành do vậy mà kỳ tính giá thành không phù hợp với kỳ báo cáo.
Khi một đơn đặt hàng mới đưa vào sản xuất, kế toán phải mở ngay cho mỗi đơn đặt hàng hay loạt hàng đó một bảng tính giá thành, cuối mỗi tháng căn cứ vào CPSX đã tập hợp được ở từng phân xưởng, theo từng đơn đặt hàng hay loạ...