prince_alone
New Member
Link tải miễn phí Luận văn: Khảo sát một vài vấn đề địa danh Ninh Bình : Luận văn ThS. Ngôn ngữ học: 60 22 01
Nhà xuất bản: ĐHKHXH&NV
Ngày: 2014
Chủ đề: Ngôn ngữ học
Địa danh
Ninh Bình
Miêu tả: Luận văn ThS. Ngôn ngữ học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014
MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................................................8 1. Lí do chọn đề tài.....................................................................................................................8 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ..............................................................................................9 3.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. .............................................................................................10 4. Lịch sử vấn đề ...........................................................................................................................11
4.1. Vấn đề nghiên cứu địa danh trên thế giới ..............................................................................11 4.2. Vấn đề nghiên cứu địa danh ở Việt Nam ...............................................................................11 4.3. Vấn đề nghiên cứu địa danh ở Ninh Bình ..............................................................................13 5. Phƣơng pháp nghiên cứu ...........................................................................................................13 5.1. Tƣ liệu và xử lí tƣ liệu ............................................................................................................13 5.1.1. Tƣ liệu .............................................................................................................................13 5.1.2. Xử lí tƣ liệu .....................................................................................................................13 5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................................................14 6. Bố cục của Luận văn .................................................................................................................15 CHƢƠNG 1: MỘT VÀI GIỚI THIỆU CHUNGVỀ ĐỊA DANH HỌC VÀ TỈNH NINH BÌNH ...16 1.1. Địa danh học và một số khái niệm liên quan .........................................................................16 1.1.1. Khái niệm địa danh .........................................................................................................16 1.1.2. Phân loại địa danh ..........................................................................................................17 1.1.3. Chức năng của địa danh .................................................................................................18 1.1.4. Đối tượng nghiên cứu của địa danh ...............................................................................19 1.1.5. Mối quan hệ giữa địa danh học với các ngành khoa học khác .......................................21 1.2. Vài nét về địa bàn tỉnh Ninh Bình. .........................................................................................24 1.2.1. Về điều kiện tự nhiên .......................................................................................................24 1.2.2. Về vị trí giao lưu kinh tế - văn hoá, xã hội ......................................................................25 1.2.3. Về lịch sử và địa giới hành chính ....................................................................................26 1.3. Tiểu kết ..................................................................................................................................29 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠOCỦA ĐỊA DANH CƢ TRÚ NINH BÌNH ............................30 2.1. Đặc điểm địa danh cƣ trú Ninh Bình về mặt nguồn gốc ........................................................30 2.1.1. Kết quả phân loại địa danh theo nguồn gốc ngôn ngữ ...................................................30 2.1.2. Địa danh được cấu tạo từ các yếu tố thuần Việt .............................................................32 2.1.3. Địa danh được cấu tạo từ các yếu tố Hán Việt ...............................................................32 2.1.4. Địa danh được cấu tạo từ các yếu tố Hán Việt kết hợp với các yếu tố thuần Việt ..........33 2.1.5. Địa danh có nguồn gốc ngôn ngữ khác ...........................................................................34 2.2. Đặc điểm địa danh cƣ trú Ninh Bình về mặt cấu trúc ............................................................34 2.2.1.Mô hình cấu trúc địa danh ..............................................................................................34 2.2.1.1. Thành tố chung .............................................................................................................36 2.2.1.2. Địa danh .......................................................................................................................36 2.2.2. Đặc điểm cấu trúc của địa danh cư trú Ninh Bình ......................................... 36 2.3. Tiểu kết ..................................................................................................................................47
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG THỨC ĐỊNH DANH VÀ Ý NGHĨACỦA CÁC YẾU TỐ CẤU TẠO ĐỊA DANH CƢ TRÚ NINH BÌNH ..........................................................................................................49 3.1. Một số vấn đề về phƣơng thức định danh ..............................................................................49 3.1.1. Về cách định danh ..............................................................................................49 3.1.2. Các cách định danh ............................................................................................49 3.1.3. Các cách định danh trong địa danh chỉ các đơn vị cư trú Ninh Bình ................51 3.1.3.1. cách cấu tạo mới ............................................................................. 51 3.1.3.2. cách chuyển hoá .............................................................................. 53 3.2. Đặc điểm ý nghĩa của các yếu tố cấu tạo địa danh .................................................................55 3.2.1. Đặc điểm về mặt ý nghĩa ................................................................................................55 3.2.2. Những đặc điểm chính về nghĩa và ý nghĩa của các yếu tố ............................................57 3.2.2.1. Ý nghĩa của các yếu tố được cấu tạo nhờ cách định danh .............. 57 3.2.2.2. Tính rõ ràng về nghĩa trong các yếu tố địa danh được thể hiện qua nguồn gốc ngôn ngữ ............................................................................................................. 58 3.2.3.Những nhóm ý nghĩa thể hiện qua các yếu tố cấu tạo địa danh ......................................60 3.2.3.1. Nhóm ý nghĩa thứ nhất ................................................................................. 62 3.2.3.2. Nhóm ý nghĩa thứ hai ................................................................................... 64 3.2.3.3. Nhóm ý nghĩa thứ ba .................................................................................... 66 3.2.3.4. Nhóm ý nghĩa thứ tư ..................................................................................... 67 3.2.3.5. Nhóm ý nghĩa thứ năm ................................................................................. 67 3.3. Mối liên hệ giữa tên Hán Việt và tên Nôm của một số làng ở tỉnh Ninh Bình ......................67 3.3.2. Tên gọi Nôm được gọi dựa vào tên gọi Hán Việt ............................................................69 3.3.3. Tên gọi Nôm và tên gọi Hán Việt không có mối liên hệ với nhau. ..................................70 3.4. Mối quan hệ giữa địa danh và văn hoá ...................................................................................71 3.4.1. Mối quan hệ giữa địa danh và văn hoá ...........................................................................71 3.4.2. Đặc trưng văn hóa thể hiện trong địa danh chỉ các đơn vị cư trú Ninh Bình .................72 3.4.2.1. Đặc trưng văn hoá thể hiện qua các thành tố chung ................................... 72 3.4.2.2. Đặc trưng văn hoá thể hiện qua ý nghĩa của các yếu tố cấu tạo địa danh. 72 3.5. Tiểu kết ..................................................................................................................................74 KẾT LUẬN .......................................................................................................................................77 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................................80 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Nghiên cứu địa danh là một lĩnh vực nghiên cứu quan trọng và cần thiết. Nó không chỉ làm sáng tỏ những đặc điểm, quy luật hình thành và phát triển của địa danh, góp phần nghiên cứu ngôn ngữ một vùng miền, một dân tộc, một đất nƣớc mà còn liên quan mật thiết nhiều vấn đề khác, đặc biệt là mối quan hệ giữa ngôn ngữ với sự phát triển văn hoá xã hội. Địa danh học là một phân ngành khoa học trong ngôn ngữ học.Địa danh chiếm một tỷ lệ không lớn trong vốn từ vựng học nhƣng lại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc nghiên cứu ngôn ngữ. Địa danh đƣợc cấu tạo từ chất liệu ngôn ngữ nên nó chịu ảnh hƣởng của những quy luật ngôn ngữ, đó là quy luật ngữ âm, quy luật từ vựng và quy luật ngữ pháp. Do vậy, việc nghiên cứu địa danh giúp chúng ta hiểu thêm về lớp từ cổ, từ địa phƣơng, từ đồng âm, từ đa nghĩa… từ đó có thể có những quan sát và nhận xét ban đầu về sự tiếp xúc của ngôn ngữ giữa các địa phƣơng và giữa các tộc ngƣời khác nhau. Địa danh còn là tấm gƣơng phản chiếu đời sống ngôn ngữ, sự hình thành và phát triển của lịch sử ngôn ngữ.Ngoài chức năng định danh sự vật, nó còn có chức năng cá thể hoá đối tƣợng ngay cả khi những nét nghĩa đó không còn tồn tại, đã bị mờ nhoà. Thông qua việc khảo sát địa danh, chúng ta có thể góp thêm sự hiểu biết về đời sống của những cƣ dân chủ thể của một vùng đất, vùng địa lý cụ thể; hiểu thêm về dấu ấn văn hoá bản địa đồng thời góp phần quan trọng trong việc nghiên cứu ngôn ngữ đó. Địa danh còn có chức năng phản ánh và lƣu giữ những sự kiện đã diễn ra trong lịch sử, xã hội… nên cũng bảo lƣu những đặc điểm về văn hoá, kinh tế, chính trị của mỗi địa phƣơng, của cả dân tộc. Địa danh phản ánh những đặc trƣng ngôn ngữ - văn hoá, do vậy, chúng ta có thể thấy “sự ra đời, tồn tại và mất đi của địa danh” không những chịu sự tác động của các yếu tố ngôn ngữ mà còn của những yếu tố phi ngôn ngữ nhƣ sự di dân, tiếp xúc, vay mƣợn ngôn ngữ…Với những chức năng nhƣ vậy, địa danh trở thành một bộ phận không thể thiếu trong đời sống xã hội. “Nó là bức tranh sinh động, là cuốn từ điển sống về một vùng đất”, “là chứng nhân đáng tin cậy của quá trình hình thành, tồn tại và phát triển không những của một cộng đồng mà có khi của nhiều cộng đồng trong cùng một khu vực” Hiện nay, nhu cầu biên soạn từ điển địa danh, chuẩn hoá địa danh trên các tài liệu, bản đồ cũng nhƣ việc sửa đổi, đặt tên cho các làng xã…ở nƣớc ta đang là những vấn đề đang đƣợc quan tâm nên nghiên cứu địa danh cũng ngày càng đƣợc chú trọng, phát triển. Vì thế, tuy địa danh không còn là một địa hạt mới mẻ trong ngôn ngữ học nhƣng vẫn là một “mảnh đất màu mỡ” cho những tìm tòi, nghiên cứu của không chỉ riêng các nhà địa danh học mà còn cho những nhà nghiên cứu lịch sử, địa lý, văn hoá Việt Nam. 1.2. Nghiên cứu địa danh tỉnh Ninh Bình cũng hƣớng đến những mục đích và ý nghĩa đƣợc trình bày ở trên, góp phần cho việc tìm hiểu một khía cạnh ngôn ngữ tại một khu vực lãnh thổ nói riêng và của Việt Nam nói chung. Ninh Bình là một vùng đất cố đô, đã từng là kinh đô Hoa Lƣ của nhà Đinh và Tiền Lê.Vì thế, nghiên cứu địa danh tỉnh Ninh Bình sẽ cho ta một cái nhìn tổng quan về một khu vực tiếp giáp giữa đồng bằng và miền núi, giữa miền Bắc và miền Trung và có một bề dày lịch sử. Trong quá trình là Khóa luận tốt nghiệp đại học, chúng tui đã từng tiến hành khảo sát địa danh của hai xã Trƣờng Yên và Ninh Hải, huyện Hoa Lƣ, tỉnh Ninh Bình, nhƣng mới chỉ dừng lại ở mức độ mô tả địa danh. Vì vậy trong Luận văn Cao học này, chúng tui dự kiến muốn đi sâu vào khảo sát về nguồn gốc ngôn ngữ một số địa danh chỉ đơn vị cƣ trú trong tỉnh, cụ thể là những tên của các xã, thôn, xóm, bản… của địa bàn này. Theotên đề tài “Khảo sát một vài vấn đề địa danh Ninh Bình” thì phạm vi nghiên cứu rộng, tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu, chúng tui chỉ xin thu hẹp vào việc khảo sátđịa danh cƣ trú ở Ninh Bình về mặt cấu tạo và ý nghĩa. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Trong luận văn này, chúng tui tập trung nghiên cứu về mặt cấu tạo và ý nghĩacủa địa danh cƣ trú Ninh Bình Bƣớc đầu khảo sát việc địa danh chỉ các đơn vị cƣ trú cấp xã, thôn ở địa bàn Ninh Bình sẽ cho chúng ta biết đƣợc các đặc điểm và các quy tắc trong việc định danh các đơn vị hành chính ở đây. Mặt khác luận văn cũng giúp ta thấy rõ các địa danh đã ra đời, phát huy tác dụng và mất đi trong những điều kiện nào, các phƣơng thức đặt địa danh, cấu tạo và nội dung của các yếu tố cấu thành địa danh… Từ đó chúng ta có thể khẳng định những đặc điểm có tính chất truyền thống của địa danh ở tỉnh, vạch ra các tiêu chí để đặt địa danh mới hay khi cần chuyển đổi địa danh thành vật danh. Về mặt ngôn ngữ học việc nghiên cứu địa danh ở tỉnh đã giúp ta biết thêm đƣợc một số từ cổ nay không còn dùng nữa, và giúp ta xác định rõ ràng hơn ý nghĩa của các từ ngữ địa phƣơng. Mặt khác nhờ nghiên cứu ta biết đƣợc những địa danh đã bị biến đổi cách phát âm và cách viết… cũng nhờ đó ta có thể kết thúc các cuộc tranh luận về nguồn gốc các địa danh. Thêm nữa, nghiên cứu địa danh, cụ thể là địa danh ở tỉnh Ninh Bình đã cho ta biết khá nhiều về quá khứ của tỉnh. Về lịch sử, nhiều biến cố, sự kiện đã xảy ra trong các chế độ cũ còn lƣu dấu ấn trong địa danh. Về mặt dân tộc học, qua việc nghiên cứu địa danh, ta biết đƣợc những dân tộc đã sống trên một địa bàn nào đó. Về mặt xã hội, nhờ biết rõ nguồn gốc và ý nghĩa của địa danh chúng ta càng thêm yêu mến quê hƣơng đất nƣớc. Vì vậy ta có thể sử dụng những kết quả của việc nghiên cứu địa danh vào những bài giáo dục lòng yêu nƣớc cho các thế hệ trẻ - nhất là học sinh trong các trƣờng địa phƣơng. Ngoài ra, nghiên cứu địa danh chỉ các đơn vị cƣ trú cũng để góp phần tìm hiểu về mối liên hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa của tỉnh Ninh Bình. 3.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. Các đơn vị cƣ trú cấp xã, phƣờng, thôn, phố, xóm, bản đƣợc ghi trong tài liệu đã công bố và do thu thập trên thực địa. Chúng tui khoanh vùng nghiên cứu trong địa bàn tỉnh vì địa danh ở đây có thể cung cấp cho chúng ta một cái nhìn tổng quát theo cả hai chiều: Không gian (là vùng đồng bằng tiếp giáp miền núi, là tỉnh cực Nam của đồng bằng Bắc Bộ) và thời gian (là mảnh đất lâu đời từng là kinh đô) với những tên gọi của đối tƣợng đƣợc hình thành và có thể đã mất đi theo những thời kì lịch sử. Từ đó, có một cách tiếp cận đa chiều với đối tƣợng cần khảo sát trên cả hai mặt đồng đại và lịch đại. 4. Lịch sử vấn đề 4.1. Vấn đề nghiên cứu địa danh trên thế giới Nghiên cứu địa danh học trên thế giới đã hình thành và phát triển rất sớm. Vào giữa những năm 60 của thế kỷ XX, đã có hàng loạt những công trình nghiên cứu về địa danh và mang lại những hiệu quả tốt đẹp. Tiên phong trong việc xây dựng hệ thống lí luận về lý thuyết địa danh là các nhà địa danh học Xô Viết nhƣ E. M. Muzaev (1964) với “Những khuynh hướng nghiên cứu địa danh”, Iu. A. Kapenco (1964) “Bàn về địa danh học đồng đại” hay A. V. Superanskaja “Địa danh học là gì?”. Ngoài ra còn có những nghiên cứu có nhiều đóng góp về địa danh nổi tiếng ở Anh, Pháp, Mỹ, Trung Quốc…. 4.2. Vấn đề nghiên cứu địa danh ở Việt Nam Ở Việt Nam, vấn đề địa danh cũng đƣợc nghiên cứu khá sớm, nhƣng chủ yếu là dƣới những góc độ địa lí và lịch sử. Nghiên cứu địa danh dƣới góc độ ngôn ngữ chỉ mới phát triển trong thời gian gần đây. Dƣới góc độ địa lí, có các bộ sử, địa chí nhƣ Dư địa chí (Nguyễn Trãi), Đại Việt sử kí toàn thư (Ngô Sĩ Liên, thế kỉ XV), Lịch triều hiến chương loại chí (Phan Huy Chú), Gia Định thành thông chí (Trịnh Hoài Đức), Đại Nam nhất thống chí (cuối thế kỉ XIX).. Cuối thế kỉ XIX có Tên làng xã Việt Nam đầu thế kỉ XIX (Nghệ An trở ra) của Dƣơng Thị The, Phạm Thị Thoa dịch 1981.Ngô Vi Liễn năm 1982 dịch Tên làng xã và địa dư các tỉnh Bắc Kỳ. Dƣới góc độ lịch sử có các nghiên cứu của Đào Duy Anh (1994), Đất nước Việt Nam qua các đời và của Nguyễn Quang Ân (2003), Việt Nam - những thay đổi địa danh và địa giới hành chính 1945 – 2002. Dƣới góc độ ngôn ngữ học, tới giữa thế kỉ XX, cùng với sự phát triển của ngôn ngữ, vấn đề nghiên cứu địa danh mới hình thành với bài nghiên cứu của Hoàng Thị Châu, Mối liên hệ về ngôn ngữ cổ đại ở Đông Nam Á qua một vài tên sông (1964), Thử bàn về địa danh Việt Nam (1976) của Trần Thanh Tâm. Sau này, có những có nghiên cứu mang tính chuyên sâu của các tác giả: - Trần Trí Dõi (2001) trong [22] đã đề cập đến nhiều nội dung quan trọng về địa danh học cũng nhƣ về một số địa danh cụ thể, nhƣ Về địa danh Cửa Lò; Về một vài tên gốc Nam Đảo trong vùng Hà Nội xưa; Về địa danh biên giới Tây Nam..., Không gian ngôn ngữ và tính kế thừa đa chiều của địa danh... - Một số luận án Tiến sĩ của các tác giả: Lê Trung Hoa với Những đặc điểm chính của địa danh ở thành phố HCM (1990), Nguyễn Kiên Trƣờng (1996) với Những đặc điểm chính của địa danh Hải Phòng (sơ bộ so sánh với một số vùng khác), Nghiên cứu địa danh Quảng Trị (2004) củaTừ Thu Mai, Những đặc điểm chính của địa danh Dak Lăk (2005) củaTrần Văn Dũng… - Một số bài viết về địa danh ở từng vùng cụ thể, nhƣ: Nguyễn Nhã Bản- Trịnh Thị Nhƣ Thuỳ với Về địa danh Hội An; Hữu Dị Bước đầu khảo sát về địa danh huyện Yên Thành, Nghệ An; Phan Xuân Đạm - Nguyễn Nhã Bản, Địa danh Nghệ Tĩnh qua thơ ca dân gian; Trần Văn Phƣơng với Những đặc điểm chính về địa danh Nghi Lộc - Cửa Lò, Nghệ An. - Ngoài ra còn có Những vấn đề địa danh học Việt Nam (2000) của Nguyễn Văn Âu, Sổ tay địa danh Việt Nam (1995) củaĐinh Xuân Vịnh, Sổ tay địa danh Việt Nam (1998) của Nguyễn Dƣợc- Trung Hải, Từ điển bách khoa địa danh Hải Phòng (1998) Ngô Đăng Lợi (chủ biên), Từ điển địa danh thành phố Sài Gòn - thành phố Hồ Chí Minh (2003) củaLê Trung Hoa - Nguyễn Đình Tƣ. Trong các công trình khoa học đó thì GS Hoàng Thị Châu và sau này là GS.TS Trần Trí Dõi đã đi sâu vào nghiên cứu địa danh theo hƣớng Ngôn ngữ học so sánh – lịch sử và đã chỉ ra đƣợc nguồn gốc và sự biến đổi của các địa danh qua các thời kì lịch sử. Đây cũng chính là hƣớng nghiên cứu mà chúng tui muốn theo đuổi trong Luận văn này 4.3. Vấn đề nghiên cứu địa danh ở Ninh Bình Nghiên cứu địa danh học ở Ninh Bình cũng đã có nhiều công trình, tiêu biểu nhƣ : Di tích và danh thắng Ninh Bình, Lã Đăng Bật - Phạm Đình Nhân, Trung tâm UNESCO, 2002; Cố đô Hoa Lư, Lã Đăng Bật, NXb VHDT, 2005, Ninh Bình toàn tỉnh địa chí khảo biên, Phạm Tử Mẫn, Nxb Chính trị quốc gia, 2001; Địa chí Ninh Bình, Viện khoa học xã hội và UBND tỉnh Ninh Bình, 2009……. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Tƣ liệu và xử lí tƣ liệu 5.1.1. Tƣ liệu Với mục đích phản ánh tƣơng đối đầy đủ và chính xác, có hệ thống về địa danh của xã, chúng tui đã thu thập và sƣu tầm tƣ liệu từ các nguồn sau: - Tƣ liệu điền dã: Đây là nguồn tƣ liệu quan trọng nhất. Nguồn tƣ liệu này khai thác từ những cán bộ, nhân dân địa phƣơng, từ những ghi chép của những dòng họ lâu đời trong xã. - Tƣ liệu thành văn: Nguồn tƣ liệu này lấy từ trong các sách, báo viết về địa phƣơng, những tƣ liệu lịch sử và hiện đại. Lấy từ nguồn lƣu trữ của nhà nƣớc qua mỗi thời kì. - Các loại bản đồ địa hình, hành chính qua các thời kì khác nhau. Các cứ liệu trên là những cứ liệu chính để chúng tui tập hợp và xử lí thông tin. 5.1.2. Xử lí tƣ liệu Những tƣ liệu về địa danh chỉ các đơn vị cƣ trú Ninh Bình đƣợc trình bày theo thứ tự sau: 1. Địa danh (tên gọi đối tƣợng) 2. Loại hình địa danh (tên gọi chung chỉ đối tƣợng) 3. Tên gọi khác của đối tƣợng (tên gọi trƣớc kia hay song song tồn tại với tên gọi hiện nay) 4. Số lƣợng các yếu tố cấu thành địa danh 5. Phƣơng thức cấu tạo địa danh 6. Nguồn gốc và ý nghĩa ban đầu của địa danh 7. Thử xác định nguồn gốc ngôn ngữ của các yếu tố cấu thành địa danh 8. Vị trí xác định của địa danh Sau khi có đƣợc những tƣ liệu xử lí ban đầu nhƣ vậy, chúng tui tiến hành phân loại các địa danh theo mẫu rồi thống kê, tổng hợp thành sơ đồ. Trên cơ sở đó chúng tui đƣa ra những nhận xét ban đầu về đặc điểm địa danh chỉ các đơn vị cƣ trú Ninh Bình. Ngoài ra, trong điều kiện có thể, chúng tui còn so sánh với địa danh những vùng khác để có cái nhìn hệ thống hơn về nghiên cứu địa danh nói chung. Nhƣ vậy, với cách xử lí tƣ liệu theo hai hƣớng vừa thu hẹp, đào sâu vừa mở rộng; vừa cụ thể vừa khái quát này, chúng tui hi vọng sẽ khảo sát địa danh chỉ đơn vị cƣ trú Ninh Bình một cách có hệ thống và đúng phƣơng pháp. 5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu Trong quá trình thu thập tài liệu chúng tui sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu điền dã. Chúng tui trực tiếp đi xuống địa bàn cần khảo sát, phỏng vấn những ngƣời dân địa phƣơng sau đó kiểm định lại trên bản đồ về địa danh, vị trí địa danh. Khi tiến hành nghiên cứu, chúng tui sử dụng phƣơng pháp quy nạp. Trên cơ sở những dữ liệu thu thập và xử lí, trên nền tảng những con số đƣợc thống kê, phân tích, chúng tui đƣa ra một số nhận định tổng hợp về vấn đề đƣợc nghiên cứu. Khi đã có một số lƣợng tƣ liệu trong tay, chúng tui sử dụng thao tác thống kê ngôn ngữ học (định lƣợng và định tính). Căn cứ vào những số liệu ban đầu đƣợc phân tích, chúng tui tổng hợp lại thành những nhận xét ban đầu về nội dung đƣợc nghiên cứu. Ngoài ra, chúng tui cũng sử dụng những thao tác nghiên cứu của các khoa học thuộc các ngành khác nhƣ Lịch sử học, Địa lý học, Văn hoá học… để có đƣợc những kiến giải ban đầu về nguồn gốc, ý nghĩa của địa danh. Trên cơ sở những nhận xét ban đầu, chúng tui tiến hành mô tả những đặc điểm về mặt cấu tạo, ý nghĩa và những biểu tƣợng văn hoá của địa danh. Bƣớc đầu có một hƣớng nghiên cứu tổng thể về địa danh chỉ các đơn vị cƣ trú Ninh Bình trong không gian và thời gian, trên cả hai mặt đồng đại và lịch đại. Tiểu nhóm 4: Những địa danh có chứa những yếu tố phản ánh tình cảm biết ơn của nhân dân với những ngƣời có công với đất nƣớc, địa phuơng. a. Tiểu nhóm 3 Nhóm nghĩa này thƣờng xuất hiện ở khắp các loại địa danh chỉ các đơn vị cƣ trú, từ cấp xã, huyện đến cấp thôn xóm. Có 737 trƣờng hợp, thuộc các trƣờng nghĩa sau: - Trƣờng nghĩa phản ánh về sự đổi mới, trẻ trung phát triển của một vùng đất mới hình thành, thƣờng đƣợc thể hiện thông qua các yếu tố “tân”, “xuân”. Ví dụ: + thônTân Hoa: mang ý nghĩa thôn luôn tƣơi đẹp, mới mẻ nhƣ hoa. + thônTrường Xuân: mang ý nghĩa nơi đây sẽ mãi tƣơi đẹp, vĩnh cửu nhƣ mùa xuân (trƣờng: dài, xuân: mùa xuân). + xómMinh Tân: mang ý nghĩa xóm mới thành lập sẽ luôn tƣơi sáng, phát triển. + xãGia Xuân: mang ý nghĩa xã luôn phát triển, mọi vật luôn sinh sôi nảy nở, căng tràn sức sống nhƣ mùa xuân. + thônTân Nhuận: mang ý nghĩa xã mới luôn phát triển, giàu mạnh. + phốThanh Xuân: mang ý nghĩa mùa xuân, sức sống luôn tƣơi mới, xanh tƣơi. - Trƣờng nghĩa phản ánh sự mong ƣớc về sự an lành, hoà hợp của quê hƣơng, thƣờng đƣợc thể hiện qua các yếu tố “yên”, “an” Ví dụ: + thôn Yên Trạch: mang ý nghĩa rằng gia trạch của mỗi ngƣời dân trong làng đều đƣợc yên ổn (trạch: nhà ở, yên: yên ổn). + thônTụ An: xóm mới đƣợc thành lập, do những ngƣời dân trong các thôn khác di cƣ ra, vì thế tên thôn mang ý nghĩa mong cho cuộc sống đƣợc an lành (tụ: tụ họp,tụ lại, an: yên ổn). + thônTrường An: mang ý nghĩa thôn sẽ đƣợc yên ổn, an lành lâu dài (trƣờng: dài, an: yên ổn). + xãYên Lộc: mang ý nghĩa yên bình, phúc, tốt lành (lộc: phúc, tốt lành) + thônYên Mỹ: mang ý nghĩa an bình, tƣơi đẹp.
+ thônYên Thái: mang ý nghĩa an bình, yên ổn. - Trƣờng nghĩa phản ánh sự mong ƣớc về sự giàu có của quê hƣơng, thƣờng đƣợc thể hiện qua các yếu tố “thịnh”, “kim”, “phúc”, “lộc”, “phú”, “hƣng”… Ví dụ: + thôn Trường Thịnh: mang ý nghĩa rằng thôn sẽ thịnh vƣợng, giàu có lâu dài (trƣờng: dài, thịnh: thịnh vƣợng, phát triển). + thônYên Thịnh: mang ý nghĩa thôn luôn yên bình và thịnh vƣợng, giàu có. + xãKim Tân: mang ý nghĩa thôn mới thành lập sẽ đƣợc giàu có, phát triển. + xãKim Mỹ: mang ý nghĩa giàu có, tƣơi đẹp. + thônHưng Phú: mang ý nghĩa hƣng thịnh, giàu có. + thônPhúc Lộc: mang ý nghĩa tốt đẹp, giàu có. + xãKhánh Phú: mang ý nghĩa giàu có, phúc lành lâu bền. b. Tiểu nhóm 4 Tiểu nhóm này có 19 trƣờng hợp, là những địa danh phản ánh tình cảm biết ơn, trân trọng của nhân dân địa phƣơng với những ngƣời có công với đất nƣớc, địa phƣơng, những nhân vật nổi tiếng hay những vùng đất nổi danh trong lịch sử. Những địa danh này chỉ có trong địa danh các đơn vị cƣ trú cấp thôn, phố. Ví dụ: phố Hàn Thuyên, phố Lê Lai, phố Lê Lợi, phố Ngô Quyền, phố Chu Văn An, phố Ngô Quyền, phố Trần Phú, phố Trần Kiên, phố Quang Trung… 3.2.3.3. Nhóm ý nghĩa thứ ba Nhóm ý nghĩa này có 64 trƣờng hợp. Đây là nhóm tên các địa danh chỉ các đơn vị cƣ trú đƣợc hình thành theo cách thức: 1 yếu tố mang ý nghĩa thể hiện mong ƣớc nguyện vọng hay đặc điểm vùng đất kết hợp với 1 yếu tố chỉ vị trí tồn tại. Nhóm địa danh mang ý nghĩa này thƣờng đƣợc dùng để phân biệt hai thôn, xóm gần nhau, nằm cạnh nhau, trƣớc đây có thể là những thôn nằm cùng một làng. Ví dụ: + thôn Đông Thượng, thôn Đông Hạ: hai thôn Đông, 1 thôn nằm ở bên trên, một thôn nằm ở bên dƣới, đây là 2 thôn đƣợc tách ra từ một thôn là thôn Đông trước kia.
+ thôn Đoài Thượng, thôn Đoài Hạ: hai thôn Đoài, 1 thôn nằm ở bên trên, một thôn nằm ở bên dƣới, đây là 2 thôn đƣợc tách ra từ một thôn là thôn Đoài trƣớc kia. + phốPhát Diệm Đông, thôn Phát Diệm Tây, thôn Phát Diệm Nam: đây là 3 phố nằm ở vị trí phía Đông, phía Tây và phía Nam của thị trấn Phát Diệm. 3.2.3.4. Nhóm ý nghĩa thứ tư Đây là nhóm các địa danh đƣợc đặt tên theo kiểu đánh số thứ tự. Đây là nhóm chiếm số lƣợng lớn, với 405 địa danh. Kiểu ý nghĩa này chỉ xuất hiện ở các đơn vị cƣ trú cấp thấp nhất nhƣ xóm, đội. Ví dụ, đội 1,2,3,4,5,13… 3.2.3.5. Nhóm ý nghĩa thứ năm Nhóm ý nghĩa này là nhóm ý nghĩa chƣa xác minh đƣợc ý nghĩa của các yếu tố cấu tạo địa danh và chƣa xác minh đƣợc lí do đặt tên của các địa danh. Nhóm này có 44 địa danh, đó là các địa danh nhƣ: thôn Sui, thôn Mèn, thôn Lược, thôn Đính Chàng, bản Vóng, bản Sạng, bản Thường Xung, bản Săm, thôn Sải…. 3.3. Mối liên hệ giữa tên Hán Việt và tên Nôm của một số làng ở tỉnh Ninh Bình Trong đời sống Việt Nam cổ truyền xƣa, “làng” là một khái niệm quen thuộc. Nó không chỉ đơn thuần là một khái niệm chỉ đơn vị cƣ trú của dân cƣ mà còn là môi trƣờng bao quát gần nhƣ toàn bộ những giá trị của bản sắc văn hóa dân tộc, là nơi các thành tố, giá trị văn hóa cổ truyền đƣợc lƣu giữ từ thế hệ này sang thế hệ khác. Hiện nay khái niệm “làng” không còn tồn tại trong địa giới hành chính nhƣng tên gọi của làng vẫn còn ẩn chứa những nét văn hóa đặc biệt, đó có thể gắn với đặc điểm, sự tích hay huyền thoại, mong ƣớc về làng. Ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ, có rất nhiều làng có 2 tên gọi, một là tên Hán (tên gọi chính thức) và tên Nôm (tên dân gian). Tên gọi dân gian thƣờng ra đời trƣớc, tên chính thức thƣờng ra đời sau. Ví dụ:
- làng Lợn (cũ) – thôn Luận (ngày nay): tên gọi làng Lợn (làng là nơi nuôi lợn của nghĩa quân của quan ngoại giáp Đinh Điền), sau này khi đặt tên gọi, thôn đƣợc gọi là Luận (đọc chệch đi của Lợn). Hiện nay chỉ còn tên Luận đƣợc sử dụng. - làng Đào Ao (cũ) – thôn Xuân Trì (ngày nay): tên làng Đào Ao ( cả làng cùng góp sức đào ao làng) có trƣớc, sau này đổi thành thôn Xuân Trì (ao mùa xuân). Hiện nay cả 2 tên gọi đều đƣợc sử dụng. - làng Kho (cũ) – thôn Phú Khố (ngày nay): tên gọi Phú Khố (kho giàu có) là tên gọi đƣợc dịch từ tên làng Kho. Hiện nay cả 2 tên này đều đƣợc sử dụng. - Làng Gôi (cũ) - Thôn Côi Khê (ngày nay) : tên Gôi đƣợc đặt theo tên quê hƣơng cũ (làng Gôi, Nam Định) của những ngƣời đến vùng này khai khẩn, lập làng. Tên Côi Khê đƣợc đặt dựa theo âm Gôi, chuyển thành Côi. - xóm Gạo – Hƣơng Mễ: tên Hƣơng Mễ (gạo thơm) đƣợc dịch từ tên xóm Gạo. - làng Lều (cũ) – thôn Yên Liêu: làng Lều đƣợc đặt tên theo một truyền thuyết địa phƣơng về việc nghĩa quân Đinh Điền đã dựng lều nghỉ chân ở đây. Sau này Lều đƣợc chuyển thành Liêu. - làng Bồ Vĩ - thôn Bồ Vi : làng có nhiều cỏ bồ và cỏ vĩ nên đƣợc gọi là Bồ Vĩ. Bồ Vi là cách đọc chệch của Bồ Vĩ. 3.3.2. Tên gọi Nôm được gọi dựa vào tên gọi Hán Việt Đây là hiện tƣợng mà tên gọi Hán Việt có trƣớc còn tên gọi Nôm có sau.Tên gọi Nôm có thể là dịch nghĩa của tên gọi Hán hay là đọc chệch tên gọi Hán hay là cách gọi ngắn gọn của tên Hán Việt. Ví dụ: - thôn Thiện Trạo (ngày nay) – làng Chẹo (cũ) : tên gọi Thiện Trạo (chèo thuyền giỏi – dân trong làng thƣờng làm nghề chèo thuyền) có trƣớc, sau đó tên Chẹo xuất hiện sau (Trạo nghĩa là Chèo, Chèo đọc chệch là Chẹo). Hiện nay tên Chẹo ít đƣợc sử dụng. - thôn Trung Trữ (ngày nay)- làng Trữ (cũ): tên gọi thôn Trung Trữ (đặt tên theo bãi Trữ, bãi sông trong thôn) và tên gọi Trữ là cách gọi ngắn gọn của thôn. Hiện nay, cả 2 cách gọi này đều đƣợc sử dụng.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nhà xuất bản: ĐHKHXH&NV
Ngày: 2014
Chủ đề: Ngôn ngữ học
Địa danh
Ninh Bình
Miêu tả: Luận văn ThS. Ngôn ngữ học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014
MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................................................8 1. Lí do chọn đề tài.....................................................................................................................8 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ..............................................................................................9 3.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. .............................................................................................10 4. Lịch sử vấn đề ...........................................................................................................................11
4.1. Vấn đề nghiên cứu địa danh trên thế giới ..............................................................................11 4.2. Vấn đề nghiên cứu địa danh ở Việt Nam ...............................................................................11 4.3. Vấn đề nghiên cứu địa danh ở Ninh Bình ..............................................................................13 5. Phƣơng pháp nghiên cứu ...........................................................................................................13 5.1. Tƣ liệu và xử lí tƣ liệu ............................................................................................................13 5.1.1. Tƣ liệu .............................................................................................................................13 5.1.2. Xử lí tƣ liệu .....................................................................................................................13 5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................................................14 6. Bố cục của Luận văn .................................................................................................................15 CHƢƠNG 1: MỘT VÀI GIỚI THIỆU CHUNGVỀ ĐỊA DANH HỌC VÀ TỈNH NINH BÌNH ...16 1.1. Địa danh học và một số khái niệm liên quan .........................................................................16 1.1.1. Khái niệm địa danh .........................................................................................................16 1.1.2. Phân loại địa danh ..........................................................................................................17 1.1.3. Chức năng của địa danh .................................................................................................18 1.1.4. Đối tượng nghiên cứu của địa danh ...............................................................................19 1.1.5. Mối quan hệ giữa địa danh học với các ngành khoa học khác .......................................21 1.2. Vài nét về địa bàn tỉnh Ninh Bình. .........................................................................................24 1.2.1. Về điều kiện tự nhiên .......................................................................................................24 1.2.2. Về vị trí giao lưu kinh tế - văn hoá, xã hội ......................................................................25 1.2.3. Về lịch sử và địa giới hành chính ....................................................................................26 1.3. Tiểu kết ..................................................................................................................................29 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠOCỦA ĐỊA DANH CƢ TRÚ NINH BÌNH ............................30 2.1. Đặc điểm địa danh cƣ trú Ninh Bình về mặt nguồn gốc ........................................................30 2.1.1. Kết quả phân loại địa danh theo nguồn gốc ngôn ngữ ...................................................30 2.1.2. Địa danh được cấu tạo từ các yếu tố thuần Việt .............................................................32 2.1.3. Địa danh được cấu tạo từ các yếu tố Hán Việt ...............................................................32 2.1.4. Địa danh được cấu tạo từ các yếu tố Hán Việt kết hợp với các yếu tố thuần Việt ..........33 2.1.5. Địa danh có nguồn gốc ngôn ngữ khác ...........................................................................34 2.2. Đặc điểm địa danh cƣ trú Ninh Bình về mặt cấu trúc ............................................................34 2.2.1.Mô hình cấu trúc địa danh ..............................................................................................34 2.2.1.1. Thành tố chung .............................................................................................................36 2.2.1.2. Địa danh .......................................................................................................................36 2.2.2. Đặc điểm cấu trúc của địa danh cư trú Ninh Bình ......................................... 36 2.3. Tiểu kết ..................................................................................................................................47
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG THỨC ĐỊNH DANH VÀ Ý NGHĨACỦA CÁC YẾU TỐ CẤU TẠO ĐỊA DANH CƢ TRÚ NINH BÌNH ..........................................................................................................49 3.1. Một số vấn đề về phƣơng thức định danh ..............................................................................49 3.1.1. Về cách định danh ..............................................................................................49 3.1.2. Các cách định danh ............................................................................................49 3.1.3. Các cách định danh trong địa danh chỉ các đơn vị cư trú Ninh Bình ................51 3.1.3.1. cách cấu tạo mới ............................................................................. 51 3.1.3.2. cách chuyển hoá .............................................................................. 53 3.2. Đặc điểm ý nghĩa của các yếu tố cấu tạo địa danh .................................................................55 3.2.1. Đặc điểm về mặt ý nghĩa ................................................................................................55 3.2.2. Những đặc điểm chính về nghĩa và ý nghĩa của các yếu tố ............................................57 3.2.2.1. Ý nghĩa của các yếu tố được cấu tạo nhờ cách định danh .............. 57 3.2.2.2. Tính rõ ràng về nghĩa trong các yếu tố địa danh được thể hiện qua nguồn gốc ngôn ngữ ............................................................................................................. 58 3.2.3.Những nhóm ý nghĩa thể hiện qua các yếu tố cấu tạo địa danh ......................................60 3.2.3.1. Nhóm ý nghĩa thứ nhất ................................................................................. 62 3.2.3.2. Nhóm ý nghĩa thứ hai ................................................................................... 64 3.2.3.3. Nhóm ý nghĩa thứ ba .................................................................................... 66 3.2.3.4. Nhóm ý nghĩa thứ tư ..................................................................................... 67 3.2.3.5. Nhóm ý nghĩa thứ năm ................................................................................. 67 3.3. Mối liên hệ giữa tên Hán Việt và tên Nôm của một số làng ở tỉnh Ninh Bình ......................67 3.3.2. Tên gọi Nôm được gọi dựa vào tên gọi Hán Việt ............................................................69 3.3.3. Tên gọi Nôm và tên gọi Hán Việt không có mối liên hệ với nhau. ..................................70 3.4. Mối quan hệ giữa địa danh và văn hoá ...................................................................................71 3.4.1. Mối quan hệ giữa địa danh và văn hoá ...........................................................................71 3.4.2. Đặc trưng văn hóa thể hiện trong địa danh chỉ các đơn vị cư trú Ninh Bình .................72 3.4.2.1. Đặc trưng văn hoá thể hiện qua các thành tố chung ................................... 72 3.4.2.2. Đặc trưng văn hoá thể hiện qua ý nghĩa của các yếu tố cấu tạo địa danh. 72 3.5. Tiểu kết ..................................................................................................................................74 KẾT LUẬN .......................................................................................................................................77 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................................80 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Nghiên cứu địa danh là một lĩnh vực nghiên cứu quan trọng và cần thiết. Nó không chỉ làm sáng tỏ những đặc điểm, quy luật hình thành và phát triển của địa danh, góp phần nghiên cứu ngôn ngữ một vùng miền, một dân tộc, một đất nƣớc mà còn liên quan mật thiết nhiều vấn đề khác, đặc biệt là mối quan hệ giữa ngôn ngữ với sự phát triển văn hoá xã hội. Địa danh học là một phân ngành khoa học trong ngôn ngữ học.Địa danh chiếm một tỷ lệ không lớn trong vốn từ vựng học nhƣng lại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc nghiên cứu ngôn ngữ. Địa danh đƣợc cấu tạo từ chất liệu ngôn ngữ nên nó chịu ảnh hƣởng của những quy luật ngôn ngữ, đó là quy luật ngữ âm, quy luật từ vựng và quy luật ngữ pháp. Do vậy, việc nghiên cứu địa danh giúp chúng ta hiểu thêm về lớp từ cổ, từ địa phƣơng, từ đồng âm, từ đa nghĩa… từ đó có thể có những quan sát và nhận xét ban đầu về sự tiếp xúc của ngôn ngữ giữa các địa phƣơng và giữa các tộc ngƣời khác nhau. Địa danh còn là tấm gƣơng phản chiếu đời sống ngôn ngữ, sự hình thành và phát triển của lịch sử ngôn ngữ.Ngoài chức năng định danh sự vật, nó còn có chức năng cá thể hoá đối tƣợng ngay cả khi những nét nghĩa đó không còn tồn tại, đã bị mờ nhoà. Thông qua việc khảo sát địa danh, chúng ta có thể góp thêm sự hiểu biết về đời sống của những cƣ dân chủ thể của một vùng đất, vùng địa lý cụ thể; hiểu thêm về dấu ấn văn hoá bản địa đồng thời góp phần quan trọng trong việc nghiên cứu ngôn ngữ đó. Địa danh còn có chức năng phản ánh và lƣu giữ những sự kiện đã diễn ra trong lịch sử, xã hội… nên cũng bảo lƣu những đặc điểm về văn hoá, kinh tế, chính trị của mỗi địa phƣơng, của cả dân tộc. Địa danh phản ánh những đặc trƣng ngôn ngữ - văn hoá, do vậy, chúng ta có thể thấy “sự ra đời, tồn tại và mất đi của địa danh” không những chịu sự tác động của các yếu tố ngôn ngữ mà còn của những yếu tố phi ngôn ngữ nhƣ sự di dân, tiếp xúc, vay mƣợn ngôn ngữ…Với những chức năng nhƣ vậy, địa danh trở thành một bộ phận không thể thiếu trong đời sống xã hội. “Nó là bức tranh sinh động, là cuốn từ điển sống về một vùng đất”, “là chứng nhân đáng tin cậy của quá trình hình thành, tồn tại và phát triển không những của một cộng đồng mà có khi của nhiều cộng đồng trong cùng một khu vực” Hiện nay, nhu cầu biên soạn từ điển địa danh, chuẩn hoá địa danh trên các tài liệu, bản đồ cũng nhƣ việc sửa đổi, đặt tên cho các làng xã…ở nƣớc ta đang là những vấn đề đang đƣợc quan tâm nên nghiên cứu địa danh cũng ngày càng đƣợc chú trọng, phát triển. Vì thế, tuy địa danh không còn là một địa hạt mới mẻ trong ngôn ngữ học nhƣng vẫn là một “mảnh đất màu mỡ” cho những tìm tòi, nghiên cứu của không chỉ riêng các nhà địa danh học mà còn cho những nhà nghiên cứu lịch sử, địa lý, văn hoá Việt Nam. 1.2. Nghiên cứu địa danh tỉnh Ninh Bình cũng hƣớng đến những mục đích và ý nghĩa đƣợc trình bày ở trên, góp phần cho việc tìm hiểu một khía cạnh ngôn ngữ tại một khu vực lãnh thổ nói riêng và của Việt Nam nói chung. Ninh Bình là một vùng đất cố đô, đã từng là kinh đô Hoa Lƣ của nhà Đinh và Tiền Lê.Vì thế, nghiên cứu địa danh tỉnh Ninh Bình sẽ cho ta một cái nhìn tổng quan về một khu vực tiếp giáp giữa đồng bằng và miền núi, giữa miền Bắc và miền Trung và có một bề dày lịch sử. Trong quá trình là Khóa luận tốt nghiệp đại học, chúng tui đã từng tiến hành khảo sát địa danh của hai xã Trƣờng Yên và Ninh Hải, huyện Hoa Lƣ, tỉnh Ninh Bình, nhƣng mới chỉ dừng lại ở mức độ mô tả địa danh. Vì vậy trong Luận văn Cao học này, chúng tui dự kiến muốn đi sâu vào khảo sát về nguồn gốc ngôn ngữ một số địa danh chỉ đơn vị cƣ trú trong tỉnh, cụ thể là những tên của các xã, thôn, xóm, bản… của địa bàn này. Theotên đề tài “Khảo sát một vài vấn đề địa danh Ninh Bình” thì phạm vi nghiên cứu rộng, tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu, chúng tui chỉ xin thu hẹp vào việc khảo sátđịa danh cƣ trú ở Ninh Bình về mặt cấu tạo và ý nghĩa. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Trong luận văn này, chúng tui tập trung nghiên cứu về mặt cấu tạo và ý nghĩacủa địa danh cƣ trú Ninh Bình Bƣớc đầu khảo sát việc địa danh chỉ các đơn vị cƣ trú cấp xã, thôn ở địa bàn Ninh Bình sẽ cho chúng ta biết đƣợc các đặc điểm và các quy tắc trong việc định danh các đơn vị hành chính ở đây. Mặt khác luận văn cũng giúp ta thấy rõ các địa danh đã ra đời, phát huy tác dụng và mất đi trong những điều kiện nào, các phƣơng thức đặt địa danh, cấu tạo và nội dung của các yếu tố cấu thành địa danh… Từ đó chúng ta có thể khẳng định những đặc điểm có tính chất truyền thống của địa danh ở tỉnh, vạch ra các tiêu chí để đặt địa danh mới hay khi cần chuyển đổi địa danh thành vật danh. Về mặt ngôn ngữ học việc nghiên cứu địa danh ở tỉnh đã giúp ta biết thêm đƣợc một số từ cổ nay không còn dùng nữa, và giúp ta xác định rõ ràng hơn ý nghĩa của các từ ngữ địa phƣơng. Mặt khác nhờ nghiên cứu ta biết đƣợc những địa danh đã bị biến đổi cách phát âm và cách viết… cũng nhờ đó ta có thể kết thúc các cuộc tranh luận về nguồn gốc các địa danh. Thêm nữa, nghiên cứu địa danh, cụ thể là địa danh ở tỉnh Ninh Bình đã cho ta biết khá nhiều về quá khứ của tỉnh. Về lịch sử, nhiều biến cố, sự kiện đã xảy ra trong các chế độ cũ còn lƣu dấu ấn trong địa danh. Về mặt dân tộc học, qua việc nghiên cứu địa danh, ta biết đƣợc những dân tộc đã sống trên một địa bàn nào đó. Về mặt xã hội, nhờ biết rõ nguồn gốc và ý nghĩa của địa danh chúng ta càng thêm yêu mến quê hƣơng đất nƣớc. Vì vậy ta có thể sử dụng những kết quả của việc nghiên cứu địa danh vào những bài giáo dục lòng yêu nƣớc cho các thế hệ trẻ - nhất là học sinh trong các trƣờng địa phƣơng. Ngoài ra, nghiên cứu địa danh chỉ các đơn vị cƣ trú cũng để góp phần tìm hiểu về mối liên hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa của tỉnh Ninh Bình. 3.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. Các đơn vị cƣ trú cấp xã, phƣờng, thôn, phố, xóm, bản đƣợc ghi trong tài liệu đã công bố và do thu thập trên thực địa. Chúng tui khoanh vùng nghiên cứu trong địa bàn tỉnh vì địa danh ở đây có thể cung cấp cho chúng ta một cái nhìn tổng quát theo cả hai chiều: Không gian (là vùng đồng bằng tiếp giáp miền núi, là tỉnh cực Nam của đồng bằng Bắc Bộ) và thời gian (là mảnh đất lâu đời từng là kinh đô) với những tên gọi của đối tƣợng đƣợc hình thành và có thể đã mất đi theo những thời kì lịch sử. Từ đó, có một cách tiếp cận đa chiều với đối tƣợng cần khảo sát trên cả hai mặt đồng đại và lịch đại. 4. Lịch sử vấn đề 4.1. Vấn đề nghiên cứu địa danh trên thế giới Nghiên cứu địa danh học trên thế giới đã hình thành và phát triển rất sớm. Vào giữa những năm 60 của thế kỷ XX, đã có hàng loạt những công trình nghiên cứu về địa danh và mang lại những hiệu quả tốt đẹp. Tiên phong trong việc xây dựng hệ thống lí luận về lý thuyết địa danh là các nhà địa danh học Xô Viết nhƣ E. M. Muzaev (1964) với “Những khuynh hướng nghiên cứu địa danh”, Iu. A. Kapenco (1964) “Bàn về địa danh học đồng đại” hay A. V. Superanskaja “Địa danh học là gì?”. Ngoài ra còn có những nghiên cứu có nhiều đóng góp về địa danh nổi tiếng ở Anh, Pháp, Mỹ, Trung Quốc…. 4.2. Vấn đề nghiên cứu địa danh ở Việt Nam Ở Việt Nam, vấn đề địa danh cũng đƣợc nghiên cứu khá sớm, nhƣng chủ yếu là dƣới những góc độ địa lí và lịch sử. Nghiên cứu địa danh dƣới góc độ ngôn ngữ chỉ mới phát triển trong thời gian gần đây. Dƣới góc độ địa lí, có các bộ sử, địa chí nhƣ Dư địa chí (Nguyễn Trãi), Đại Việt sử kí toàn thư (Ngô Sĩ Liên, thế kỉ XV), Lịch triều hiến chương loại chí (Phan Huy Chú), Gia Định thành thông chí (Trịnh Hoài Đức), Đại Nam nhất thống chí (cuối thế kỉ XIX).. Cuối thế kỉ XIX có Tên làng xã Việt Nam đầu thế kỉ XIX (Nghệ An trở ra) của Dƣơng Thị The, Phạm Thị Thoa dịch 1981.Ngô Vi Liễn năm 1982 dịch Tên làng xã và địa dư các tỉnh Bắc Kỳ. Dƣới góc độ lịch sử có các nghiên cứu của Đào Duy Anh (1994), Đất nước Việt Nam qua các đời và của Nguyễn Quang Ân (2003), Việt Nam - những thay đổi địa danh và địa giới hành chính 1945 – 2002. Dƣới góc độ ngôn ngữ học, tới giữa thế kỉ XX, cùng với sự phát triển của ngôn ngữ, vấn đề nghiên cứu địa danh mới hình thành với bài nghiên cứu của Hoàng Thị Châu, Mối liên hệ về ngôn ngữ cổ đại ở Đông Nam Á qua một vài tên sông (1964), Thử bàn về địa danh Việt Nam (1976) của Trần Thanh Tâm. Sau này, có những có nghiên cứu mang tính chuyên sâu của các tác giả: - Trần Trí Dõi (2001) trong [22] đã đề cập đến nhiều nội dung quan trọng về địa danh học cũng nhƣ về một số địa danh cụ thể, nhƣ Về địa danh Cửa Lò; Về một vài tên gốc Nam Đảo trong vùng Hà Nội xưa; Về địa danh biên giới Tây Nam..., Không gian ngôn ngữ và tính kế thừa đa chiều của địa danh... - Một số luận án Tiến sĩ của các tác giả: Lê Trung Hoa với Những đặc điểm chính của địa danh ở thành phố HCM (1990), Nguyễn Kiên Trƣờng (1996) với Những đặc điểm chính của địa danh Hải Phòng (sơ bộ so sánh với một số vùng khác), Nghiên cứu địa danh Quảng Trị (2004) củaTừ Thu Mai, Những đặc điểm chính của địa danh Dak Lăk (2005) củaTrần Văn Dũng… - Một số bài viết về địa danh ở từng vùng cụ thể, nhƣ: Nguyễn Nhã Bản- Trịnh Thị Nhƣ Thuỳ với Về địa danh Hội An; Hữu Dị Bước đầu khảo sát về địa danh huyện Yên Thành, Nghệ An; Phan Xuân Đạm - Nguyễn Nhã Bản, Địa danh Nghệ Tĩnh qua thơ ca dân gian; Trần Văn Phƣơng với Những đặc điểm chính về địa danh Nghi Lộc - Cửa Lò, Nghệ An. - Ngoài ra còn có Những vấn đề địa danh học Việt Nam (2000) của Nguyễn Văn Âu, Sổ tay địa danh Việt Nam (1995) củaĐinh Xuân Vịnh, Sổ tay địa danh Việt Nam (1998) của Nguyễn Dƣợc- Trung Hải, Từ điển bách khoa địa danh Hải Phòng (1998) Ngô Đăng Lợi (chủ biên), Từ điển địa danh thành phố Sài Gòn - thành phố Hồ Chí Minh (2003) củaLê Trung Hoa - Nguyễn Đình Tƣ. Trong các công trình khoa học đó thì GS Hoàng Thị Châu và sau này là GS.TS Trần Trí Dõi đã đi sâu vào nghiên cứu địa danh theo hƣớng Ngôn ngữ học so sánh – lịch sử và đã chỉ ra đƣợc nguồn gốc và sự biến đổi của các địa danh qua các thời kì lịch sử. Đây cũng chính là hƣớng nghiên cứu mà chúng tui muốn theo đuổi trong Luận văn này 4.3. Vấn đề nghiên cứu địa danh ở Ninh Bình Nghiên cứu địa danh học ở Ninh Bình cũng đã có nhiều công trình, tiêu biểu nhƣ : Di tích và danh thắng Ninh Bình, Lã Đăng Bật - Phạm Đình Nhân, Trung tâm UNESCO, 2002; Cố đô Hoa Lư, Lã Đăng Bật, NXb VHDT, 2005, Ninh Bình toàn tỉnh địa chí khảo biên, Phạm Tử Mẫn, Nxb Chính trị quốc gia, 2001; Địa chí Ninh Bình, Viện khoa học xã hội và UBND tỉnh Ninh Bình, 2009……. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Tƣ liệu và xử lí tƣ liệu 5.1.1. Tƣ liệu Với mục đích phản ánh tƣơng đối đầy đủ và chính xác, có hệ thống về địa danh của xã, chúng tui đã thu thập và sƣu tầm tƣ liệu từ các nguồn sau: - Tƣ liệu điền dã: Đây là nguồn tƣ liệu quan trọng nhất. Nguồn tƣ liệu này khai thác từ những cán bộ, nhân dân địa phƣơng, từ những ghi chép của những dòng họ lâu đời trong xã. - Tƣ liệu thành văn: Nguồn tƣ liệu này lấy từ trong các sách, báo viết về địa phƣơng, những tƣ liệu lịch sử và hiện đại. Lấy từ nguồn lƣu trữ của nhà nƣớc qua mỗi thời kì. - Các loại bản đồ địa hình, hành chính qua các thời kì khác nhau. Các cứ liệu trên là những cứ liệu chính để chúng tui tập hợp và xử lí thông tin. 5.1.2. Xử lí tƣ liệu Những tƣ liệu về địa danh chỉ các đơn vị cƣ trú Ninh Bình đƣợc trình bày theo thứ tự sau: 1. Địa danh (tên gọi đối tƣợng) 2. Loại hình địa danh (tên gọi chung chỉ đối tƣợng) 3. Tên gọi khác của đối tƣợng (tên gọi trƣớc kia hay song song tồn tại với tên gọi hiện nay) 4. Số lƣợng các yếu tố cấu thành địa danh 5. Phƣơng thức cấu tạo địa danh 6. Nguồn gốc và ý nghĩa ban đầu của địa danh 7. Thử xác định nguồn gốc ngôn ngữ của các yếu tố cấu thành địa danh 8. Vị trí xác định của địa danh Sau khi có đƣợc những tƣ liệu xử lí ban đầu nhƣ vậy, chúng tui tiến hành phân loại các địa danh theo mẫu rồi thống kê, tổng hợp thành sơ đồ. Trên cơ sở đó chúng tui đƣa ra những nhận xét ban đầu về đặc điểm địa danh chỉ các đơn vị cƣ trú Ninh Bình. Ngoài ra, trong điều kiện có thể, chúng tui còn so sánh với địa danh những vùng khác để có cái nhìn hệ thống hơn về nghiên cứu địa danh nói chung. Nhƣ vậy, với cách xử lí tƣ liệu theo hai hƣớng vừa thu hẹp, đào sâu vừa mở rộng; vừa cụ thể vừa khái quát này, chúng tui hi vọng sẽ khảo sát địa danh chỉ đơn vị cƣ trú Ninh Bình một cách có hệ thống và đúng phƣơng pháp. 5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu Trong quá trình thu thập tài liệu chúng tui sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu điền dã. Chúng tui trực tiếp đi xuống địa bàn cần khảo sát, phỏng vấn những ngƣời dân địa phƣơng sau đó kiểm định lại trên bản đồ về địa danh, vị trí địa danh. Khi tiến hành nghiên cứu, chúng tui sử dụng phƣơng pháp quy nạp. Trên cơ sở những dữ liệu thu thập và xử lí, trên nền tảng những con số đƣợc thống kê, phân tích, chúng tui đƣa ra một số nhận định tổng hợp về vấn đề đƣợc nghiên cứu. Khi đã có một số lƣợng tƣ liệu trong tay, chúng tui sử dụng thao tác thống kê ngôn ngữ học (định lƣợng và định tính). Căn cứ vào những số liệu ban đầu đƣợc phân tích, chúng tui tổng hợp lại thành những nhận xét ban đầu về nội dung đƣợc nghiên cứu. Ngoài ra, chúng tui cũng sử dụng những thao tác nghiên cứu của các khoa học thuộc các ngành khác nhƣ Lịch sử học, Địa lý học, Văn hoá học… để có đƣợc những kiến giải ban đầu về nguồn gốc, ý nghĩa của địa danh. Trên cơ sở những nhận xét ban đầu, chúng tui tiến hành mô tả những đặc điểm về mặt cấu tạo, ý nghĩa và những biểu tƣợng văn hoá của địa danh. Bƣớc đầu có một hƣớng nghiên cứu tổng thể về địa danh chỉ các đơn vị cƣ trú Ninh Bình trong không gian và thời gian, trên cả hai mặt đồng đại và lịch đại. Tiểu nhóm 4: Những địa danh có chứa những yếu tố phản ánh tình cảm biết ơn của nhân dân với những ngƣời có công với đất nƣớc, địa phuơng. a. Tiểu nhóm 3 Nhóm nghĩa này thƣờng xuất hiện ở khắp các loại địa danh chỉ các đơn vị cƣ trú, từ cấp xã, huyện đến cấp thôn xóm. Có 737 trƣờng hợp, thuộc các trƣờng nghĩa sau: - Trƣờng nghĩa phản ánh về sự đổi mới, trẻ trung phát triển của một vùng đất mới hình thành, thƣờng đƣợc thể hiện thông qua các yếu tố “tân”, “xuân”. Ví dụ: + thônTân Hoa: mang ý nghĩa thôn luôn tƣơi đẹp, mới mẻ nhƣ hoa. + thônTrường Xuân: mang ý nghĩa nơi đây sẽ mãi tƣơi đẹp, vĩnh cửu nhƣ mùa xuân (trƣờng: dài, xuân: mùa xuân). + xómMinh Tân: mang ý nghĩa xóm mới thành lập sẽ luôn tƣơi sáng, phát triển. + xãGia Xuân: mang ý nghĩa xã luôn phát triển, mọi vật luôn sinh sôi nảy nở, căng tràn sức sống nhƣ mùa xuân. + thônTân Nhuận: mang ý nghĩa xã mới luôn phát triển, giàu mạnh. + phốThanh Xuân: mang ý nghĩa mùa xuân, sức sống luôn tƣơi mới, xanh tƣơi. - Trƣờng nghĩa phản ánh sự mong ƣớc về sự an lành, hoà hợp của quê hƣơng, thƣờng đƣợc thể hiện qua các yếu tố “yên”, “an” Ví dụ: + thôn Yên Trạch: mang ý nghĩa rằng gia trạch của mỗi ngƣời dân trong làng đều đƣợc yên ổn (trạch: nhà ở, yên: yên ổn). + thônTụ An: xóm mới đƣợc thành lập, do những ngƣời dân trong các thôn khác di cƣ ra, vì thế tên thôn mang ý nghĩa mong cho cuộc sống đƣợc an lành (tụ: tụ họp,tụ lại, an: yên ổn). + thônTrường An: mang ý nghĩa thôn sẽ đƣợc yên ổn, an lành lâu dài (trƣờng: dài, an: yên ổn). + xãYên Lộc: mang ý nghĩa yên bình, phúc, tốt lành (lộc: phúc, tốt lành) + thônYên Mỹ: mang ý nghĩa an bình, tƣơi đẹp.
+ thônYên Thái: mang ý nghĩa an bình, yên ổn. - Trƣờng nghĩa phản ánh sự mong ƣớc về sự giàu có của quê hƣơng, thƣờng đƣợc thể hiện qua các yếu tố “thịnh”, “kim”, “phúc”, “lộc”, “phú”, “hƣng”… Ví dụ: + thôn Trường Thịnh: mang ý nghĩa rằng thôn sẽ thịnh vƣợng, giàu có lâu dài (trƣờng: dài, thịnh: thịnh vƣợng, phát triển). + thônYên Thịnh: mang ý nghĩa thôn luôn yên bình và thịnh vƣợng, giàu có. + xãKim Tân: mang ý nghĩa thôn mới thành lập sẽ đƣợc giàu có, phát triển. + xãKim Mỹ: mang ý nghĩa giàu có, tƣơi đẹp. + thônHưng Phú: mang ý nghĩa hƣng thịnh, giàu có. + thônPhúc Lộc: mang ý nghĩa tốt đẹp, giàu có. + xãKhánh Phú: mang ý nghĩa giàu có, phúc lành lâu bền. b. Tiểu nhóm 4 Tiểu nhóm này có 19 trƣờng hợp, là những địa danh phản ánh tình cảm biết ơn, trân trọng của nhân dân địa phƣơng với những ngƣời có công với đất nƣớc, địa phƣơng, những nhân vật nổi tiếng hay những vùng đất nổi danh trong lịch sử. Những địa danh này chỉ có trong địa danh các đơn vị cƣ trú cấp thôn, phố. Ví dụ: phố Hàn Thuyên, phố Lê Lai, phố Lê Lợi, phố Ngô Quyền, phố Chu Văn An, phố Ngô Quyền, phố Trần Phú, phố Trần Kiên, phố Quang Trung… 3.2.3.3. Nhóm ý nghĩa thứ ba Nhóm ý nghĩa này có 64 trƣờng hợp. Đây là nhóm tên các địa danh chỉ các đơn vị cƣ trú đƣợc hình thành theo cách thức: 1 yếu tố mang ý nghĩa thể hiện mong ƣớc nguyện vọng hay đặc điểm vùng đất kết hợp với 1 yếu tố chỉ vị trí tồn tại. Nhóm địa danh mang ý nghĩa này thƣờng đƣợc dùng để phân biệt hai thôn, xóm gần nhau, nằm cạnh nhau, trƣớc đây có thể là những thôn nằm cùng một làng. Ví dụ: + thôn Đông Thượng, thôn Đông Hạ: hai thôn Đông, 1 thôn nằm ở bên trên, một thôn nằm ở bên dƣới, đây là 2 thôn đƣợc tách ra từ một thôn là thôn Đông trước kia.
+ thôn Đoài Thượng, thôn Đoài Hạ: hai thôn Đoài, 1 thôn nằm ở bên trên, một thôn nằm ở bên dƣới, đây là 2 thôn đƣợc tách ra từ một thôn là thôn Đoài trƣớc kia. + phốPhát Diệm Đông, thôn Phát Diệm Tây, thôn Phát Diệm Nam: đây là 3 phố nằm ở vị trí phía Đông, phía Tây và phía Nam của thị trấn Phát Diệm. 3.2.3.4. Nhóm ý nghĩa thứ tư Đây là nhóm các địa danh đƣợc đặt tên theo kiểu đánh số thứ tự. Đây là nhóm chiếm số lƣợng lớn, với 405 địa danh. Kiểu ý nghĩa này chỉ xuất hiện ở các đơn vị cƣ trú cấp thấp nhất nhƣ xóm, đội. Ví dụ, đội 1,2,3,4,5,13… 3.2.3.5. Nhóm ý nghĩa thứ năm Nhóm ý nghĩa này là nhóm ý nghĩa chƣa xác minh đƣợc ý nghĩa của các yếu tố cấu tạo địa danh và chƣa xác minh đƣợc lí do đặt tên của các địa danh. Nhóm này có 44 địa danh, đó là các địa danh nhƣ: thôn Sui, thôn Mèn, thôn Lược, thôn Đính Chàng, bản Vóng, bản Sạng, bản Thường Xung, bản Săm, thôn Sải…. 3.3. Mối liên hệ giữa tên Hán Việt và tên Nôm của một số làng ở tỉnh Ninh Bình Trong đời sống Việt Nam cổ truyền xƣa, “làng” là một khái niệm quen thuộc. Nó không chỉ đơn thuần là một khái niệm chỉ đơn vị cƣ trú của dân cƣ mà còn là môi trƣờng bao quát gần nhƣ toàn bộ những giá trị của bản sắc văn hóa dân tộc, là nơi các thành tố, giá trị văn hóa cổ truyền đƣợc lƣu giữ từ thế hệ này sang thế hệ khác. Hiện nay khái niệm “làng” không còn tồn tại trong địa giới hành chính nhƣng tên gọi của làng vẫn còn ẩn chứa những nét văn hóa đặc biệt, đó có thể gắn với đặc điểm, sự tích hay huyền thoại, mong ƣớc về làng. Ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ, có rất nhiều làng có 2 tên gọi, một là tên Hán (tên gọi chính thức) và tên Nôm (tên dân gian). Tên gọi dân gian thƣờng ra đời trƣớc, tên chính thức thƣờng ra đời sau. Ví dụ:
- làng Lợn (cũ) – thôn Luận (ngày nay): tên gọi làng Lợn (làng là nơi nuôi lợn của nghĩa quân của quan ngoại giáp Đinh Điền), sau này khi đặt tên gọi, thôn đƣợc gọi là Luận (đọc chệch đi của Lợn). Hiện nay chỉ còn tên Luận đƣợc sử dụng. - làng Đào Ao (cũ) – thôn Xuân Trì (ngày nay): tên làng Đào Ao ( cả làng cùng góp sức đào ao làng) có trƣớc, sau này đổi thành thôn Xuân Trì (ao mùa xuân). Hiện nay cả 2 tên gọi đều đƣợc sử dụng. - làng Kho (cũ) – thôn Phú Khố (ngày nay): tên gọi Phú Khố (kho giàu có) là tên gọi đƣợc dịch từ tên làng Kho. Hiện nay cả 2 tên này đều đƣợc sử dụng. - Làng Gôi (cũ) - Thôn Côi Khê (ngày nay) : tên Gôi đƣợc đặt theo tên quê hƣơng cũ (làng Gôi, Nam Định) của những ngƣời đến vùng này khai khẩn, lập làng. Tên Côi Khê đƣợc đặt dựa theo âm Gôi, chuyển thành Côi. - xóm Gạo – Hƣơng Mễ: tên Hƣơng Mễ (gạo thơm) đƣợc dịch từ tên xóm Gạo. - làng Lều (cũ) – thôn Yên Liêu: làng Lều đƣợc đặt tên theo một truyền thuyết địa phƣơng về việc nghĩa quân Đinh Điền đã dựng lều nghỉ chân ở đây. Sau này Lều đƣợc chuyển thành Liêu. - làng Bồ Vĩ - thôn Bồ Vi : làng có nhiều cỏ bồ và cỏ vĩ nên đƣợc gọi là Bồ Vĩ. Bồ Vi là cách đọc chệch của Bồ Vĩ. 3.3.2. Tên gọi Nôm được gọi dựa vào tên gọi Hán Việt Đây là hiện tƣợng mà tên gọi Hán Việt có trƣớc còn tên gọi Nôm có sau.Tên gọi Nôm có thể là dịch nghĩa của tên gọi Hán hay là đọc chệch tên gọi Hán hay là cách gọi ngắn gọn của tên Hán Việt. Ví dụ: - thôn Thiện Trạo (ngày nay) – làng Chẹo (cũ) : tên gọi Thiện Trạo (chèo thuyền giỏi – dân trong làng thƣờng làm nghề chèo thuyền) có trƣớc, sau đó tên Chẹo xuất hiện sau (Trạo nghĩa là Chèo, Chèo đọc chệch là Chẹo). Hiện nay tên Chẹo ít đƣợc sử dụng. - thôn Trung Trữ (ngày nay)- làng Trữ (cũ): tên gọi thôn Trung Trữ (đặt tên theo bãi Trữ, bãi sông trong thôn) và tên gọi Trữ là cách gọi ngắn gọn của thôn. Hiện nay, cả 2 cách gọi này đều đƣợc sử dụng.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: