Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 3
NỘI DUNG 4
I.KHÁI NIỆM VỀ CHẤT KHOÁNG – KHOÁNG VI LƯỢNG 4
II.CHỨC NĂNG 4
III.TÍNH CHẤT 4
IV.NGUỒN GỐC CỦA KHOÁNG VI LƯỢNG 5
V.PHÂN LOẠI - NGUỒN CHỨA – LIỀU LƯỢNG 5
1. SẮT 5
2. IOD 7
3. ĐỒNG 7
4. SELENIUM 8
5. KẼM 9
6. MANGAN 10
7. CÁC CHẤT KHOÁNG VI LƯỢNG KHÁC 10
KẾT LUẬN 12
MỞ ĐẦU
Chất khoáng là một trong sáu loại chất dinh dưỡng cần thiết cho sự sống. Điều quan trọng để phân biệt giữa chất khoáng và một chất hoá học của cuộc sống là chất khoáng không chứa nguyên tử các bon trong cấu trúc của nó. Tuy nhiên, nó thường kết hợp với các bon chứa trong các chất hữu cơ khi thực hiện các chức năng trong cơ thể.
Khoáng vi lượng tồn tại với lượng nhỏ hơn 0,05% trọng lượng cơ thể. Với một lượng rất nhỏ trong cơ thể, nhưng các vi khoáng đã tham gia vào những chức năng sinh hoá, sinh lý rất quan trọng của cơ thể.
NỘI DUNG
I.Khái niệm về chất khoáng – Khoáng vi lượng
Chất khoáng: là phần còn lại sau các quá trình oxi hoá do nhiệt mô động vật thực vật hay do phản ứng hoá học, phần khoáng còn lại này được gọi là tro. Bản chất của khoáng là những nguyên tố trong bảng tuần hoàn, chúng có vai trò vô cùng quan trọng đối với cơ thể giống như vitamin.
Chất khoáng được phân thành 2 nhóm chính:
• Đa lượng (macronutrients): Là nhóm chất khoáng mà nhu cầu cơ thể cần một lượng tương đối lớn (nhưng cũng không quá vài gram/người/ngày)
• Vi lượng/Vết (micronutrients): Là nhóm chất khoáng mà nhu cầu cơ thể cần một lượng rất nhỏ (thường tính bằng µg đến vài mg/người/ngày)
Khoáng vi lượng (nguyên tố vết) là những nguyên tố tồn tại trong cơ thể với hàm lượng nhỏ hơn 5g, mức độ cần thiết trong các bữa ăn nhỏ hơn 100mg/ngày.
Hiện nay người ta đã tìm thấy 15 nguyên tố dạng vết trong cơ thể tại các hoocmon, enzym, các loại protein và giữ các chức năng sinh hoá rõ ràng. Một số nguyên tố khác cũng tồn tại trong cơ thể tuy nhiên chức năng sinh hoá chưa được xác định rõ ràng.
II.Chức năng
Tham gia vào thành phần của các loại enzym(metalo enzym)
Là tác nhân trao đổi chất trong các phản ứng oxi hoá khử sinh học và chuỗi hô hấp với vai trò vận chuyển điện tử
Tham gia vào thành phần các loại protein và giữ một chức năng không oxi hoá khác.
Vai trò của khoáng vi lượng rất quan trọng,nhưng cơ thể cần với liều lượng nhất định. Nếu nhiều quá có thể gây tác hạiảnh hưởng đên hoạt động sinh lý,hóa học của cơ thể. Đây là những nguyên tố được cơ thể hấp thu trực tiếp không qua biến đổi hóa học
III.Tính chất
• Chất khoáng là nguyên tố vô cơ
• Không bị phân hủy, không tạo năng lượng
• Cơ thể không thể tổng hợp được, phải đưa vào bằng đường thực phẩm
• Chiếm đến 4-5% trọng lượng cơ thể, ở 3 trạng thái:
• Tạo cấu trúc cho Xương, Răng (calcium, phosphate, magnesium)
• Kết hợp trong các hợp chất sinh học quan trọng (phosphorus trong nucleotide, kẽm trong các enzim, Iodine trong hormon..)
• Tham gia trong các dung dịch của cơ thể (sodium & potassium trong máu, trong dịch nội bào..)
• Khoáng chất được xác định là các yếu tố cực kỳ thiết yếu cho cơ thể do cả 02 yếu tố: nguồn cung cấp và vai trò sinh học. Trong khi cơ thể có thể tự tổng hợp vài loại vitamin thì chất khoáng phải được cung cấp 100% bằng con đường thực phẩm hay TPCN. Do đó chúng được xem là một trong số ít nhóm dinh dưỡng cơ bản (essential nutrients)
IV.Nguồn gốc của khoáng vi lượng
Hầu hết các khoáng vi lượng được đưa vào cơ thể qua thức ăn có nguồn gốc từ động vật, thực vật như thịt, cá, trứng, sữa, rau quả, hạt…Một lượng ít hơn được cung cấp từ nước như nước khoáng. Một lượng ít hơn nữa được hấp thu qua phổi từ không khí như bụi, khói…
• Động vật: Một số có mặt trong cơ thể người.
VD:
Fe trong Hemoglobin, myoglobin,..
Ở động vật: Hầu hết các loại khoáng vi lượng đều được đưa từ bên ngoài vào từ các nguồn thức ăn, thực phẩm hàng ngày.
• Thực vật: Các nguyên tố khoáng vi lượng có nhiều trong rau, quả, lá.
VD:
Iod có trong trứng, sữa, thức ăn biển.
Nho khô chứa Mn: 0,5mg/100g
• Đất, nước: Ngoài ra các loại khoáng có nhiều trong đất & nước uống.
VD: Selen, Mn…
V.Phân loại - Nguồn chứa – Liều lượng
1. Sắt
Sắt có vai trò rất cần thiết đối với mọi cơ thể sống, ngoại trừ một số vi khuẩn. Nó chủ yếu liên kết ổn định bên trong các protein kim loại, vì trong dạng tự do nó sinh ra các gốc tự do nói chung là độc với các tế bào. Nói rằng
Fluorine là nguyên tố hoạt động nạnh- không ở dạng đơn thuần, trong cơ thể người có khoảng 2,6g Fluorine có nhiều trong răng, xương. Fluorine có tác dụng làm chắc răng và bền men răng, giúp vết thương mau lành, ngăn ngừa thiếu máu, không có vai trò của coenzim. Nguồn cung cấp Fluorine chủ yếu là chè, muối, kem đánh răng…
Coban có hàm lượng 1-2mg, có vai trò là thành phần trung tâm của vitamin cobalamin hay vitamin B12, có trong sôcôla, tôm, cua, 1 số quả khô và hạt có dầu; molypden có vai trò cần thiết trong quá trình cố định đạm của cơ thể, do vai trò của nó đối với các enzyme và giúp biến đổi xanthin thành acid uric và đào thải ra nước tiểu thành urê.
Niken có tác dụng kích thích hệ gan - tụy,hàm lượng rất nhỏ (khoảng 0,1mg) rất có ích cho người đái tháo đường, giúp làm tăng hấp thu sắt. Niken có thể thay thế cho các yếu tố vi lượng trong việc đảm bảo hoạt tính của nhiều enzyme; bo giúp điều hòa các kích thích tố gây nên bệnh loãng xương, giúp làm giảm loãng xương và phòng ngừa loãng xương, do bo có khả năng làm giảm sự bài tiết canxi và magné ra nước tiểu
Ngoài ra, một số khoáng vi lượng khác cũng có vai trò rất quan trọng trong cơ thể người:
• Asen có vai trò diệt khuẩn và lưu thông máu.
• Brom giúp trấn tĩnh, điều tiết tác dụng và hoạt động của thần kinh trung ương; salen giữ vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất của tim và hoạt động của võng mạc.
• Crom có liên quan đến sự hạ đường huyết, làm cho bệnh nhân chóng mặt, cồn cào, loạn nhịp tim; bạc có khả năng tiêu diệt nhiều loại vi khuẩn.
KẾT LUẬN
Tóm lại mặc dù các nguyên tố vi lượng chỉ chiếm khoảng 1 phần vạn trọng lượng cơ thể, nhưng lại liên quan mật thiết tới sức khỏe con người.Các nguyên tố vi lượng cần thiết đã được xác nhận là không thể thiếu trong việc duy trì hoạt động bình thường của cơ thể, Nhưng củng có những nguyên tố vi lượng đã được công nhận là nguyên tố có hại có thể sẽ gây ra nhiều loại bệnh, do đó hãy ăn những thực phẩm giàu nguyên tố vi lượng mà có lợi cho sức khỏe.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 3
NỘI DUNG 4
I.KHÁI NIỆM VỀ CHẤT KHOÁNG – KHOÁNG VI LƯỢNG 4
II.CHỨC NĂNG 4
III.TÍNH CHẤT 4
IV.NGUỒN GỐC CỦA KHOÁNG VI LƯỢNG 5
V.PHÂN LOẠI - NGUỒN CHỨA – LIỀU LƯỢNG 5
1. SẮT 5
2. IOD 7
3. ĐỒNG 7
4. SELENIUM 8
5. KẼM 9
6. MANGAN 10
7. CÁC CHẤT KHOÁNG VI LƯỢNG KHÁC 10
KẾT LUẬN 12
MỞ ĐẦU
Chất khoáng là một trong sáu loại chất dinh dưỡng cần thiết cho sự sống. Điều quan trọng để phân biệt giữa chất khoáng và một chất hoá học của cuộc sống là chất khoáng không chứa nguyên tử các bon trong cấu trúc của nó. Tuy nhiên, nó thường kết hợp với các bon chứa trong các chất hữu cơ khi thực hiện các chức năng trong cơ thể.
Khoáng vi lượng tồn tại với lượng nhỏ hơn 0,05% trọng lượng cơ thể. Với một lượng rất nhỏ trong cơ thể, nhưng các vi khoáng đã tham gia vào những chức năng sinh hoá, sinh lý rất quan trọng của cơ thể.
NỘI DUNG
I.Khái niệm về chất khoáng – Khoáng vi lượng
Chất khoáng: là phần còn lại sau các quá trình oxi hoá do nhiệt mô động vật thực vật hay do phản ứng hoá học, phần khoáng còn lại này được gọi là tro. Bản chất của khoáng là những nguyên tố trong bảng tuần hoàn, chúng có vai trò vô cùng quan trọng đối với cơ thể giống như vitamin.
Chất khoáng được phân thành 2 nhóm chính:
• Đa lượng (macronutrients): Là nhóm chất khoáng mà nhu cầu cơ thể cần một lượng tương đối lớn (nhưng cũng không quá vài gram/người/ngày)
• Vi lượng/Vết (micronutrients): Là nhóm chất khoáng mà nhu cầu cơ thể cần một lượng rất nhỏ (thường tính bằng µg đến vài mg/người/ngày)
Khoáng vi lượng (nguyên tố vết) là những nguyên tố tồn tại trong cơ thể với hàm lượng nhỏ hơn 5g, mức độ cần thiết trong các bữa ăn nhỏ hơn 100mg/ngày.
Hiện nay người ta đã tìm thấy 15 nguyên tố dạng vết trong cơ thể tại các hoocmon, enzym, các loại protein và giữ các chức năng sinh hoá rõ ràng. Một số nguyên tố khác cũng tồn tại trong cơ thể tuy nhiên chức năng sinh hoá chưa được xác định rõ ràng.
II.Chức năng
Tham gia vào thành phần của các loại enzym(metalo enzym)
Là tác nhân trao đổi chất trong các phản ứng oxi hoá khử sinh học và chuỗi hô hấp với vai trò vận chuyển điện tử
Tham gia vào thành phần các loại protein và giữ một chức năng không oxi hoá khác.
Vai trò của khoáng vi lượng rất quan trọng,nhưng cơ thể cần với liều lượng nhất định. Nếu nhiều quá có thể gây tác hạiảnh hưởng đên hoạt động sinh lý,hóa học của cơ thể. Đây là những nguyên tố được cơ thể hấp thu trực tiếp không qua biến đổi hóa học
III.Tính chất
• Chất khoáng là nguyên tố vô cơ
• Không bị phân hủy, không tạo năng lượng
• Cơ thể không thể tổng hợp được, phải đưa vào bằng đường thực phẩm
• Chiếm đến 4-5% trọng lượng cơ thể, ở 3 trạng thái:
• Tạo cấu trúc cho Xương, Răng (calcium, phosphate, magnesium)
• Kết hợp trong các hợp chất sinh học quan trọng (phosphorus trong nucleotide, kẽm trong các enzim, Iodine trong hormon..)
• Tham gia trong các dung dịch của cơ thể (sodium & potassium trong máu, trong dịch nội bào..)
• Khoáng chất được xác định là các yếu tố cực kỳ thiết yếu cho cơ thể do cả 02 yếu tố: nguồn cung cấp và vai trò sinh học. Trong khi cơ thể có thể tự tổng hợp vài loại vitamin thì chất khoáng phải được cung cấp 100% bằng con đường thực phẩm hay TPCN. Do đó chúng được xem là một trong số ít nhóm dinh dưỡng cơ bản (essential nutrients)
IV.Nguồn gốc của khoáng vi lượng
Hầu hết các khoáng vi lượng được đưa vào cơ thể qua thức ăn có nguồn gốc từ động vật, thực vật như thịt, cá, trứng, sữa, rau quả, hạt…Một lượng ít hơn được cung cấp từ nước như nước khoáng. Một lượng ít hơn nữa được hấp thu qua phổi từ không khí như bụi, khói…
• Động vật: Một số có mặt trong cơ thể người.
VD:
Fe trong Hemoglobin, myoglobin,..
Ở động vật: Hầu hết các loại khoáng vi lượng đều được đưa từ bên ngoài vào từ các nguồn thức ăn, thực phẩm hàng ngày.
• Thực vật: Các nguyên tố khoáng vi lượng có nhiều trong rau, quả, lá.
VD:
Iod có trong trứng, sữa, thức ăn biển.
Nho khô chứa Mn: 0,5mg/100g
• Đất, nước: Ngoài ra các loại khoáng có nhiều trong đất & nước uống.
VD: Selen, Mn…
V.Phân loại - Nguồn chứa – Liều lượng
1. Sắt
Sắt có vai trò rất cần thiết đối với mọi cơ thể sống, ngoại trừ một số vi khuẩn. Nó chủ yếu liên kết ổn định bên trong các protein kim loại, vì trong dạng tự do nó sinh ra các gốc tự do nói chung là độc với các tế bào. Nói rằng
Fluorine là nguyên tố hoạt động nạnh- không ở dạng đơn thuần, trong cơ thể người có khoảng 2,6g Fluorine có nhiều trong răng, xương. Fluorine có tác dụng làm chắc răng và bền men răng, giúp vết thương mau lành, ngăn ngừa thiếu máu, không có vai trò của coenzim. Nguồn cung cấp Fluorine chủ yếu là chè, muối, kem đánh răng…
Coban có hàm lượng 1-2mg, có vai trò là thành phần trung tâm của vitamin cobalamin hay vitamin B12, có trong sôcôla, tôm, cua, 1 số quả khô và hạt có dầu; molypden có vai trò cần thiết trong quá trình cố định đạm của cơ thể, do vai trò của nó đối với các enzyme và giúp biến đổi xanthin thành acid uric và đào thải ra nước tiểu thành urê.
Niken có tác dụng kích thích hệ gan - tụy,hàm lượng rất nhỏ (khoảng 0,1mg) rất có ích cho người đái tháo đường, giúp làm tăng hấp thu sắt. Niken có thể thay thế cho các yếu tố vi lượng trong việc đảm bảo hoạt tính của nhiều enzyme; bo giúp điều hòa các kích thích tố gây nên bệnh loãng xương, giúp làm giảm loãng xương và phòng ngừa loãng xương, do bo có khả năng làm giảm sự bài tiết canxi và magné ra nước tiểu
Ngoài ra, một số khoáng vi lượng khác cũng có vai trò rất quan trọng trong cơ thể người:
• Asen có vai trò diệt khuẩn và lưu thông máu.
• Brom giúp trấn tĩnh, điều tiết tác dụng và hoạt động của thần kinh trung ương; salen giữ vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất của tim và hoạt động của võng mạc.
• Crom có liên quan đến sự hạ đường huyết, làm cho bệnh nhân chóng mặt, cồn cào, loạn nhịp tim; bạc có khả năng tiêu diệt nhiều loại vi khuẩn.
KẾT LUẬN
Tóm lại mặc dù các nguyên tố vi lượng chỉ chiếm khoảng 1 phần vạn trọng lượng cơ thể, nhưng lại liên quan mật thiết tới sức khỏe con người.Các nguyên tố vi lượng cần thiết đã được xác nhận là không thể thiếu trong việc duy trì hoạt động bình thường của cơ thể, Nhưng củng có những nguyên tố vi lượng đã được công nhận là nguyên tố có hại có thể sẽ gây ra nhiều loại bệnh, do đó hãy ăn những thực phẩm giàu nguyên tố vi lượng mà có lợi cho sức khỏe.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: