lennguyentanlen
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
khối lượng tiền tệ đáng kể do việc buôn bán vòng vèo, ăn chênh lệch giá mà bấy lâu nay không kiểm soát nổi. Mặt khác do hướng tín dụng ngân hàng có lựa chọn và chú trọng tính hiệu quả của nó có thể tạo ra một khối lượng hàng hoá nhất định bán và thu tiền về, đồng thời giảm đi một khối lượng đáng kể số tiền sẽ chi cho các kỳ phiếu thương mại giữa ngân hàng và khách hàng cũng như các hoạt động tái chiết khấu và tín dụng cuối cùng của ngân hàng nhà nưóc và ngân hàng thương mại.
- Để hạn chế và điều hoà tín dụng, ngân hàng Trung ương thường sử dụng các biện pháp : tăng hay giảm lãi suất để giảm hay tăng khối lượng tín dụng, nghĩa là đối với công cụ lãi suất này sẽ khuyến khích hay hạn chế trong hoạt động kinh doanh, thực hiện mua hay bán các chứng khoán tại thị trường bỏ ngỏ.
c. Điều chỉnh giá cả và sự quản ký của nhà nước.
Nhà nước thả nổi giá cả hầu hết các mặt hàng, giờ đây giá cả hàng hoá do thị trường định đoạt. Nhà nước chỉ dừng lại ở mức quy định một ít mặt hàng theo giá của nhà nước đưa ra. Từ năm 1989, giá cả hầu hết các hàng hoá được thị trường xác định, đến nay nhà nước chỉ còn xác định giá cước tải liên lạc, giá năng lượng, xăng dầu. Một số mặt hàng quan trọng nhà nước can thiệp bằng các biện pháp kinh tế tích cực chẳng hạn như giá gạo hạ thấp, nhà nước bỏ tiền ra mua với giá cao hơn thị trường tự do để giữ vững và khuyến khích sản xuất nông nghiệp, giá vàng lên cao, ngân hàng nhà nước bán vàng ra thị trường với mức giá thấp hơn để kéo giá vàng hạ xuống. Với giải pháp này, nhà nước đã xoá bỏ tình trạng ngân sách phải bao cấp cho các xí nghiệp và các tổ chức kinh tế.
Nhà nước Việt Nam cho phép ngân hàng quốc gia được xác định tỷ giá ngoại tệ xấp xỉ với thị trường tự do, biện pháp này có tác dụng xoá bỏ hiện tượng đầu cơ vàng và ngoại tệ gây rối loạn thị trường. Hiện nay, nhà nước cùng với ngân hàng Trung ương đang tiến dần đến việc điều chỉnh giá vàng và giá đô la thoe mức giá cả của thị trường thế giới, đây là một trong những kế hoạch hoà nhập kinh tế Việt Nam với thế giới.
kết luận
Chúng ta nhận thức rằng quá trình đấu tranh chống lạm phát không dơn giản ngày một ngày hai. Nó là bệnh kinh niên nhưng việc xoá bỏ hoàn toàn lạm phát thì cái giá phải trả không tương xứng với lợi ích đem lại.
Tình hình diễn biến lạm phát và khắc phục nó tại Việt Nam rất phức tạp. Lạm phát đã hoành hành công khai khi Việt Nam tiến hành cải cách kinh tế xã hội, xoá bỏ cơ chế quan liêu bao cấp. Sự cải cách không đồng bộ giữa giá cả và quản lý kinh tế dẫn đến khủng hoảng trầm trọng. Thành công trong công cuộc chống lạm phát năm 1989 đưa đất nước vượt lên chính là sự đổi mới trong nhận thức quản lý kinh tế của Đảng và nhà nước ta. Kinh tế ổn định làm tiền đề cho sự thành công của các thành tựu trong lĩnh vực giáo dục, khoa học, chính trị… Tuy nhiên, lạm phát luôn rình rập và đe doạ chúng ta bất cứ lúc nào. Chính vì vậy Đảng và nhà nước phải luôn thận trọng trong mỗi bước đi của mình để đảm bảo cho nền kinh tế nước nhà phát triển vững mạnh, làm nền tảng để phát triển khoa học, giáo dục, đuổi kịp sự phát triển của các nước trong khu vực nói riêng và các nước trên thế giới nói chung. Điều này không chỉ của riêng ai mà của tất cả các cá nhân, doanh nghiệp đặc biệt là các nhà doanh nghiệp trẻ và của toàn xã hội.
mục lục
A- Mở Đầu
B- Nội Dung :
I> Lý luận chung về lạm phát
1) Các khái niệm về lạm phát
2) Phân loại lạm phát
3) Tác động của lạm phát
4)Nguyên nhân gây ra lạm phát
5)Biện pháp khắc phục lạm phát
II>Thực trạng lạm phát ở Việt Nam
1)Lịch sử của lạm phát
2)Đặc trưng của lạm phát
3)Nguyên nhân dẫn đến lạm phát ở nước ta
III>Các giải pháp kiềm chế lạm phát ở Việt Nam
1)Các quan điểm về khắc phục lạm phát
2)Giải pháp chống lạm phát
C>Kết LUận
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
khối lượng tiền tệ đáng kể do việc buôn bán vòng vèo, ăn chênh lệch giá mà bấy lâu nay không kiểm soát nổi. Mặt khác do hướng tín dụng ngân hàng có lựa chọn và chú trọng tính hiệu quả của nó có thể tạo ra một khối lượng hàng hoá nhất định bán và thu tiền về, đồng thời giảm đi một khối lượng đáng kể số tiền sẽ chi cho các kỳ phiếu thương mại giữa ngân hàng và khách hàng cũng như các hoạt động tái chiết khấu và tín dụng cuối cùng của ngân hàng nhà nưóc và ngân hàng thương mại.
- Để hạn chế và điều hoà tín dụng, ngân hàng Trung ương thường sử dụng các biện pháp : tăng hay giảm lãi suất để giảm hay tăng khối lượng tín dụng, nghĩa là đối với công cụ lãi suất này sẽ khuyến khích hay hạn chế trong hoạt động kinh doanh, thực hiện mua hay bán các chứng khoán tại thị trường bỏ ngỏ.
c. Điều chỉnh giá cả và sự quản ký của nhà nước.
Nhà nước thả nổi giá cả hầu hết các mặt hàng, giờ đây giá cả hàng hoá do thị trường định đoạt. Nhà nước chỉ dừng lại ở mức quy định một ít mặt hàng theo giá của nhà nước đưa ra. Từ năm 1989, giá cả hầu hết các hàng hoá được thị trường xác định, đến nay nhà nước chỉ còn xác định giá cước tải liên lạc, giá năng lượng, xăng dầu. Một số mặt hàng quan trọng nhà nước can thiệp bằng các biện pháp kinh tế tích cực chẳng hạn như giá gạo hạ thấp, nhà nước bỏ tiền ra mua với giá cao hơn thị trường tự do để giữ vững và khuyến khích sản xuất nông nghiệp, giá vàng lên cao, ngân hàng nhà nước bán vàng ra thị trường với mức giá thấp hơn để kéo giá vàng hạ xuống. Với giải pháp này, nhà nước đã xoá bỏ tình trạng ngân sách phải bao cấp cho các xí nghiệp và các tổ chức kinh tế.
Nhà nước Việt Nam cho phép ngân hàng quốc gia được xác định tỷ giá ngoại tệ xấp xỉ với thị trường tự do, biện pháp này có tác dụng xoá bỏ hiện tượng đầu cơ vàng và ngoại tệ gây rối loạn thị trường. Hiện nay, nhà nước cùng với ngân hàng Trung ương đang tiến dần đến việc điều chỉnh giá vàng và giá đô la thoe mức giá cả của thị trường thế giới, đây là một trong những kế hoạch hoà nhập kinh tế Việt Nam với thế giới.
kết luận
Chúng ta nhận thức rằng quá trình đấu tranh chống lạm phát không dơn giản ngày một ngày hai. Nó là bệnh kinh niên nhưng việc xoá bỏ hoàn toàn lạm phát thì cái giá phải trả không tương xứng với lợi ích đem lại.
Tình hình diễn biến lạm phát và khắc phục nó tại Việt Nam rất phức tạp. Lạm phát đã hoành hành công khai khi Việt Nam tiến hành cải cách kinh tế xã hội, xoá bỏ cơ chế quan liêu bao cấp. Sự cải cách không đồng bộ giữa giá cả và quản lý kinh tế dẫn đến khủng hoảng trầm trọng. Thành công trong công cuộc chống lạm phát năm 1989 đưa đất nước vượt lên chính là sự đổi mới trong nhận thức quản lý kinh tế của Đảng và nhà nước ta. Kinh tế ổn định làm tiền đề cho sự thành công của các thành tựu trong lĩnh vực giáo dục, khoa học, chính trị… Tuy nhiên, lạm phát luôn rình rập và đe doạ chúng ta bất cứ lúc nào. Chính vì vậy Đảng và nhà nước phải luôn thận trọng trong mỗi bước đi của mình để đảm bảo cho nền kinh tế nước nhà phát triển vững mạnh, làm nền tảng để phát triển khoa học, giáo dục, đuổi kịp sự phát triển của các nước trong khu vực nói riêng và các nước trên thế giới nói chung. Điều này không chỉ của riêng ai mà của tất cả các cá nhân, doanh nghiệp đặc biệt là các nhà doanh nghiệp trẻ và của toàn xã hội.
mục lục
A- Mở Đầu
B- Nội Dung :
I> Lý luận chung về lạm phát
1) Các khái niệm về lạm phát
2) Phân loại lạm phát
3) Tác động của lạm phát
4)Nguyên nhân gây ra lạm phát
5)Biện pháp khắc phục lạm phát
II>Thực trạng lạm phát ở Việt Nam
1)Lịch sử của lạm phát
2)Đặc trưng của lạm phát
3)Nguyên nhân dẫn đến lạm phát ở nước ta
III>Các giải pháp kiềm chế lạm phát ở Việt Nam
1)Các quan điểm về khắc phục lạm phát
2)Giải pháp chống lạm phát
C>Kết LUận
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: