Download Luận văn Liên kết liên tưởng trong thơ Việt Nam
HồXuân Hương còn là người phụnữý thức vềcái tôi cá nhân rất rõ nét. Ý thức vềcon
người cá nhân với cốt lõi là nồng nhiệt cháy bỏng đối với sựsống. Nữsĩmuốn vứt đi tất cảgiáo
điều phong kiến và Nho giáo vềngười phụnữ, đặc biệt là trong tình yêu. Ta có cảm tưởng nhưcó
một cái gì lâu đời bịchèn ép, gò bó, ngột ngạt, nay bừng lên tràn thề; có chút gì đó hoang dã, thoải
mái, kì lạnhưng rất quần chúng. Các cách liên kết liên tưởng trong thơcũng đã góp phần
không nhỏvào việc tô đậm thêm dấu ấn phong cách Xuân Hương. Những hình ảnh, những cách
thức liên tưởng, những thủpháp xây dựng hình tượng không thểnhầm lẫn với một ai. Nội tâm yêu
đương đã là một hình tượng phong phú: khao khát, ước mong, thất vọng, khổ đau, chán ngán,
nhưng vẫn tin tưởng. Ngoại cảnh lại càng độc đáo hơn. Nhìn cuộc sống thuởcòn sơnguyên, Hồ
Xuân Hương đã có những liên tưởng bất ngờ. Từthân thểngười phụnữ đến cái riêng của nữgiới, từ
một bóng gió xa xôi đến một cách nói ỡm ờ, Tất cả đều khỏa lấp dưới dưới những hình tượng của
sựvật bình thường hằng ngày, khỏa lấp nhưng vẫn lồlộ, không chối cãi. Đểdiễn tảnhững liên
tưởng ấy là sựlựa chọn chính xác các chi tiết, các đặc điểm thích hợp cho cảcái ẩn và cái hiện theo
hướng bộc lộ được hợp lí và hấp dẫn nhất sức mạnh của sựsống, của tình yêu.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-22-luan_van_lien_ket_lien_tuong_trong_tho_viet_nam.q031zk4pcE.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-41662/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
sau như một mới là điều đáng quý, chứ không phải cái ngôn từ bóng bẩy, chải chuốt bên ngoài.
Xuân Hương cũng đã mời gọi mình theo cách đó. Lòng em cũng như quả mít đấy, cũng hừng hực,
nồng nàn đến ngọt lịm. Thế còn câu thơ quân tử có thương thì đóng cọc thì sao? Ở một số địa
phương có cách làm cho mít chín là đóng một cái cọc nhỏ vào lõi mít. Trong tình yêu cũng thế, hãy
xem xét, gạn lọc kĩ càng, một khi đã quyết định rồi thì hãy mau đến, chân thành và mạnh dạn đừng
vờ vĩnh, ỡm ờ. Cái mân mó nhựa ra tay đó cũng là đặc trưng của quả mít, và có cả tầng nghĩa hàm
ẩn rất độc đáo mà chỉ có Hồ Xuân Hương mới nghĩ ra cách diễn tả nó như thế.
Trong quá trình khảo sát các cách liên kết liên tưởng trong thơ Hồ Xuân Hương,
chúng tui đã phân tích khoảng trên mười lăm bài thơ. Kết quả khảo sát được trình bày trong bảng 3
dưới đây.
Bảng 3: Thống kê cách liên kết liên tưởng trong thơ Hồ Xuân Hương
Kiểu liên tưởng Số lượng Tỉ lệ
LT bao hàm 2 5,1%
LT đồng loại 8 20,5%
LT định lượng 1 2,5%
LT định chức 5 12,9%
LT định vị 3 7,7%
LT đặc trưng 12 30,8%
LT nhân quả 8 20,5%
39
Từ bảng thống kê trên đây, chúng tui nhận thấy rằng, trong thơ Hồ Xuân Hương, phương
thức liên kết liên tưởng đặc trưng có ưu thế nhất với tần số xuất hiện là 12/39, chiếm tỉ lệ 30,8%
trên tổng số các cách liên kết liên tưởng; tiếp theo lần lượt là các cách liên kết liên
tưởng sau: liên tưởng nhân quả (8 – 20,5%), liên tưởng đồng loại (8 – 20,5%), liên tưởng định chức
(5 – 12,9%), liên tưởng định vị (3 – 7,7%), liên tưởng bao hàm (2 – 5,1%) và cuối cùng là liên
tưởng định lượng (2 – 5,1%).
Qua nghiên cứu thơ ca Hồ Xuân Hương, chúng tui cũng nhận thấy rằng, thơ ca Hồ Xuân
Hương thật độc đáo về đề tài. Bà chọn trong thực tế cuộc sống những đề tài thích hợp và không từ
chối những sự vật bình thường, đôi khi thô thiển, nếu sự vật ấy chứa đựng một sự thật cuộc sống có
thể rung cảm được. Từ những vật nhỏ mọn như cái quạt, chiếc bánh trôi, miếng trầu đến những
phong cảnh to rộng của thiên nhiên, hay qua những cảnh ngộ đáng thương của những người phụ nữ
trong xã hội phong kiến, bà không bỏ sót cái nào. Đến cả những sự vật xem ra rất khó nói, bà vẫn
nói được một cách khéo léo tài tình. Ta cũng có thể thấy ở Hồ Xuân Hương một con người gắn bó
tha thiết với cuộc sống. Lòng yêu đời thể hiện rõ nhất qua tình yêu đối với thiên nhiên. Bà đã đón
nhận thiên nhiên bằng sự rộng mở của tất cả các giác quan, bà truyền vào thiên nhiên sức sống và
cái đa tình của chính bà. Đề rồi thiên nhiên bừng tỉnh giấc mộng vô tri triền miên của mình để sống,
để cảm xúc và nhất là để yêu. Ta lại cũng có thể thấy ở Hồ Xuân Hương một khát vọng mãnh liệt về
cuộc sống hạnh phúc, chống lại những gì ràng buộc con người, chống lại những cái giả dối hay trái
tự nhiên. Điều mà bà khao khát là một cuộc sống tự do, thoải mái trong đó người ta có quyền hưởng
lạc thú chính đáng ở đời. Những lạc thú đó chủ yếu dựa trên bản năng lành mạnh hồn nhiên. Bà cho
rằng việc ái ân là nhu cầu tự nhiên và là quyền của tất cả mọi người. Đọc thơ bà, ta thấy bà thường
gán ghép những hình ảnh thô tục vào những sự vật, sự việc vốn dĩ không thô tục. Gán ghép mà rất
tự nhiên, không hề thô tục. Ta có thể thấy điều này nhan nhản trong các truyện tiếu lâm, trong ca
dao tục ngữ, trong các câu đố tục giảng thanh,… Ta cũng có thể thấy điều này trong Đánh đu, Thiếu
nữ, Vịnh cái quạt,… Nữ sĩ dường như đã mượn của văn học bác học cái phần trang sức bên ngoài để
trình làng, và dồn nén bên trong đầy ắp là cái phần hồn dân gian đầy sức sống. Cách thức liên tưởng
đầy tính nghệ thuật mà cũng rất đời thường đó đã tạo nên phong cách thơ ca Hồ Xuân Hương.
Hồ Xuân Hương còn là người phụ nữ ý thức về cái tui cá nhân rất rõ nét. Ý thức về con
người cá nhân với cốt lõi là nồng nhiệt cháy bỏng đối với sự sống. Nữ sĩ muốn vứt đi tất cả giáo
điều phong kiến và Nho giáo về người phụ nữ, đặc biệt là trong tình yêu. Ta có cảm tưởng như có
một cái gì lâu đời bị chèn ép, gò bó, ngột ngạt, nay bừng lên tràn thề; có chút gì đó hoang dã, thoải
mái, kì lạ nhưng rất quần chúng. Các cách liên kết liên tưởng trong thơ cũng đã góp phần
không nhỏ vào việc tô đậm thêm dấu ấn phong cách Xuân Hương. Những hình ảnh, những cách
thức liên tưởng, những thủ pháp xây dựng hình tượng không thể nhầm lẫn với một ai. Nội tâm yêu
đương đã là một hình tượng phong phú: khao khát, ước mong, thất vọng, khổ đau, chán ngán, …
nhưng vẫn tin tưởng. Ngoại cảnh lại càng độc đáo hơn. Nhìn cuộc sống thuở còn sơ nguyên, Hồ
Xuân Hương đã có những liên tưởng bất ngờ. Từ thân thể người phụ nữ đến cái riêng của nữ giới, từ
một bóng gió xa xôi đến một cách nói ỡm ờ,… Tất cả đều khỏa lấp dưới dưới những hình tượng của
sự vật bình thường hằng ngày, khỏa lấp nhưng vẫn lồ lộ, không chối cãi. Để diễn tả những liên
tưởng ấy là sự lựa chọn chính xác các chi tiết, các đặc điểm thích hợp cho cả cái ẩn và cái hiện theo
hướng bộc lộ được hợp lí và hấp dẫn nhất sức mạnh của sự sống, của tình yêu.
Có thể nói, Hồ Xuân Hương là một hiện tượng đặc biệt trong thơ ca Việt Nam.
2.3. Liên kết liên tưởng trong thơ Nguyễn Khuyến
2.3.1. Thơ chữ Nôm
Nhắc đến thơ Nôm của Nguyễn Khuyến, chắc hẳn ta không thể không nhắc đến chùm thơ thu
của ông. Chúng tui sẽ lần lượt phân tích các liên kết liên tưởng trong ba bài thơ này và một số bài
thơ Nôm khác.
Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao,
Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu.
Nước biếc trông như tầng khói phủ,
Song thưa để mặc bóng trăng vào.
Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái,
Một tiếng trên không ngỗng nước nào?
Nhân hứng cũng vừa toan cất bút,
Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào.
(Thu vịnh)
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.
Tựa gối ôm cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.
(Thu điếu)
Năm gian nhà cỏ thấp le te,
Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe.
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt,
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt,
Mắt lão không vầy cũng đỏ hoe.
Rượu tiếng rằng hay, hay chả mấy.
Độ năm ba chén đã say nhè.
(Thu ẩm)
Trong bài thơ Thu vịnh, ta thấy có cách liên kết liên tưởng đồng loại. Các đối tượng
được xem là có sự liên tưởng đồng loại ở đây là trời thu, cần trúc, nước biếc, song thưa, hoa, tiếng
ngỗng. Những đối tượng trên là những đối tượng có quan hệ ngang hàng nhau, chúng đều là những
cái riêng của cùng một cái chung, đó là mùa thu. Chính nhờ mối quan hệ đồng loại ...
Download miễn phí Luận văn Liên kết liên tưởng trong thơ Việt Nam
HồXuân Hương còn là người phụnữý thức vềcái tôi cá nhân rất rõ nét. Ý thức vềcon
người cá nhân với cốt lõi là nồng nhiệt cháy bỏng đối với sựsống. Nữsĩmuốn vứt đi tất cảgiáo
điều phong kiến và Nho giáo vềngười phụnữ, đặc biệt là trong tình yêu. Ta có cảm tưởng nhưcó
một cái gì lâu đời bịchèn ép, gò bó, ngột ngạt, nay bừng lên tràn thề; có chút gì đó hoang dã, thoải
mái, kì lạnhưng rất quần chúng. Các cách liên kết liên tưởng trong thơcũng đã góp phần
không nhỏvào việc tô đậm thêm dấu ấn phong cách Xuân Hương. Những hình ảnh, những cách
thức liên tưởng, những thủpháp xây dựng hình tượng không thểnhầm lẫn với một ai. Nội tâm yêu
đương đã là một hình tượng phong phú: khao khát, ước mong, thất vọng, khổ đau, chán ngán,
nhưng vẫn tin tưởng. Ngoại cảnh lại càng độc đáo hơn. Nhìn cuộc sống thuởcòn sơnguyên, Hồ
Xuân Hương đã có những liên tưởng bất ngờ. Từthân thểngười phụnữ đến cái riêng của nữgiới, từ
một bóng gió xa xôi đến một cách nói ỡm ờ, Tất cả đều khỏa lấp dưới dưới những hình tượng của
sựvật bình thường hằng ngày, khỏa lấp nhưng vẫn lồlộ, không chối cãi. Đểdiễn tảnhững liên
tưởng ấy là sựlựa chọn chính xác các chi tiết, các đặc điểm thích hợp cho cảcái ẩn và cái hiện theo
hướng bộc lộ được hợp lí và hấp dẫn nhất sức mạnh của sựsống, của tình yêu.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-22-luan_van_lien_ket_lien_tuong_trong_tho_viet_nam.q031zk4pcE.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-41662/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung:
ọng thực chất. Trong tình yêu cũng thế, cái chân thật, cái nồng nàn, say đắm trướcsau như một mới là điều đáng quý, chứ không phải cái ngôn từ bóng bẩy, chải chuốt bên ngoài.
Xuân Hương cũng đã mời gọi mình theo cách đó. Lòng em cũng như quả mít đấy, cũng hừng hực,
nồng nàn đến ngọt lịm. Thế còn câu thơ quân tử có thương thì đóng cọc thì sao? Ở một số địa
phương có cách làm cho mít chín là đóng một cái cọc nhỏ vào lõi mít. Trong tình yêu cũng thế, hãy
xem xét, gạn lọc kĩ càng, một khi đã quyết định rồi thì hãy mau đến, chân thành và mạnh dạn đừng
vờ vĩnh, ỡm ờ. Cái mân mó nhựa ra tay đó cũng là đặc trưng của quả mít, và có cả tầng nghĩa hàm
ẩn rất độc đáo mà chỉ có Hồ Xuân Hương mới nghĩ ra cách diễn tả nó như thế.
Trong quá trình khảo sát các cách liên kết liên tưởng trong thơ Hồ Xuân Hương,
chúng tui đã phân tích khoảng trên mười lăm bài thơ. Kết quả khảo sát được trình bày trong bảng 3
dưới đây.
Bảng 3: Thống kê cách liên kết liên tưởng trong thơ Hồ Xuân Hương
Kiểu liên tưởng Số lượng Tỉ lệ
LT bao hàm 2 5,1%
LT đồng loại 8 20,5%
LT định lượng 1 2,5%
LT định chức 5 12,9%
LT định vị 3 7,7%
LT đặc trưng 12 30,8%
LT nhân quả 8 20,5%
39
Từ bảng thống kê trên đây, chúng tui nhận thấy rằng, trong thơ Hồ Xuân Hương, phương
thức liên kết liên tưởng đặc trưng có ưu thế nhất với tần số xuất hiện là 12/39, chiếm tỉ lệ 30,8%
trên tổng số các cách liên kết liên tưởng; tiếp theo lần lượt là các cách liên kết liên
tưởng sau: liên tưởng nhân quả (8 – 20,5%), liên tưởng đồng loại (8 – 20,5%), liên tưởng định chức
(5 – 12,9%), liên tưởng định vị (3 – 7,7%), liên tưởng bao hàm (2 – 5,1%) và cuối cùng là liên
tưởng định lượng (2 – 5,1%).
Qua nghiên cứu thơ ca Hồ Xuân Hương, chúng tui cũng nhận thấy rằng, thơ ca Hồ Xuân
Hương thật độc đáo về đề tài. Bà chọn trong thực tế cuộc sống những đề tài thích hợp và không từ
chối những sự vật bình thường, đôi khi thô thiển, nếu sự vật ấy chứa đựng một sự thật cuộc sống có
thể rung cảm được. Từ những vật nhỏ mọn như cái quạt, chiếc bánh trôi, miếng trầu đến những
phong cảnh to rộng của thiên nhiên, hay qua những cảnh ngộ đáng thương của những người phụ nữ
trong xã hội phong kiến, bà không bỏ sót cái nào. Đến cả những sự vật xem ra rất khó nói, bà vẫn
nói được một cách khéo léo tài tình. Ta cũng có thể thấy ở Hồ Xuân Hương một con người gắn bó
tha thiết với cuộc sống. Lòng yêu đời thể hiện rõ nhất qua tình yêu đối với thiên nhiên. Bà đã đón
nhận thiên nhiên bằng sự rộng mở của tất cả các giác quan, bà truyền vào thiên nhiên sức sống và
cái đa tình của chính bà. Đề rồi thiên nhiên bừng tỉnh giấc mộng vô tri triền miên của mình để sống,
để cảm xúc và nhất là để yêu. Ta lại cũng có thể thấy ở Hồ Xuân Hương một khát vọng mãnh liệt về
cuộc sống hạnh phúc, chống lại những gì ràng buộc con người, chống lại những cái giả dối hay trái
tự nhiên. Điều mà bà khao khát là một cuộc sống tự do, thoải mái trong đó người ta có quyền hưởng
lạc thú chính đáng ở đời. Những lạc thú đó chủ yếu dựa trên bản năng lành mạnh hồn nhiên. Bà cho
rằng việc ái ân là nhu cầu tự nhiên và là quyền của tất cả mọi người. Đọc thơ bà, ta thấy bà thường
gán ghép những hình ảnh thô tục vào những sự vật, sự việc vốn dĩ không thô tục. Gán ghép mà rất
tự nhiên, không hề thô tục. Ta có thể thấy điều này nhan nhản trong các truyện tiếu lâm, trong ca
dao tục ngữ, trong các câu đố tục giảng thanh,… Ta cũng có thể thấy điều này trong Đánh đu, Thiếu
nữ, Vịnh cái quạt,… Nữ sĩ dường như đã mượn của văn học bác học cái phần trang sức bên ngoài để
trình làng, và dồn nén bên trong đầy ắp là cái phần hồn dân gian đầy sức sống. Cách thức liên tưởng
đầy tính nghệ thuật mà cũng rất đời thường đó đã tạo nên phong cách thơ ca Hồ Xuân Hương.
Hồ Xuân Hương còn là người phụ nữ ý thức về cái tui cá nhân rất rõ nét. Ý thức về con
người cá nhân với cốt lõi là nồng nhiệt cháy bỏng đối với sự sống. Nữ sĩ muốn vứt đi tất cả giáo
điều phong kiến và Nho giáo về người phụ nữ, đặc biệt là trong tình yêu. Ta có cảm tưởng như có
một cái gì lâu đời bị chèn ép, gò bó, ngột ngạt, nay bừng lên tràn thề; có chút gì đó hoang dã, thoải
mái, kì lạ nhưng rất quần chúng. Các cách liên kết liên tưởng trong thơ cũng đã góp phần
không nhỏ vào việc tô đậm thêm dấu ấn phong cách Xuân Hương. Những hình ảnh, những cách
thức liên tưởng, những thủ pháp xây dựng hình tượng không thể nhầm lẫn với một ai. Nội tâm yêu
đương đã là một hình tượng phong phú: khao khát, ước mong, thất vọng, khổ đau, chán ngán, …
nhưng vẫn tin tưởng. Ngoại cảnh lại càng độc đáo hơn. Nhìn cuộc sống thuở còn sơ nguyên, Hồ
Xuân Hương đã có những liên tưởng bất ngờ. Từ thân thể người phụ nữ đến cái riêng của nữ giới, từ
một bóng gió xa xôi đến một cách nói ỡm ờ,… Tất cả đều khỏa lấp dưới dưới những hình tượng của
sự vật bình thường hằng ngày, khỏa lấp nhưng vẫn lồ lộ, không chối cãi. Để diễn tả những liên
tưởng ấy là sự lựa chọn chính xác các chi tiết, các đặc điểm thích hợp cho cả cái ẩn và cái hiện theo
hướng bộc lộ được hợp lí và hấp dẫn nhất sức mạnh của sự sống, của tình yêu.
Có thể nói, Hồ Xuân Hương là một hiện tượng đặc biệt trong thơ ca Việt Nam.
2.3. Liên kết liên tưởng trong thơ Nguyễn Khuyến
2.3.1. Thơ chữ Nôm
Nhắc đến thơ Nôm của Nguyễn Khuyến, chắc hẳn ta không thể không nhắc đến chùm thơ thu
của ông. Chúng tui sẽ lần lượt phân tích các liên kết liên tưởng trong ba bài thơ này và một số bài
thơ Nôm khác.
Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao,
Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu.
Nước biếc trông như tầng khói phủ,
Song thưa để mặc bóng trăng vào.
Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái,
Một tiếng trên không ngỗng nước nào?
Nhân hứng cũng vừa toan cất bút,
Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào.
(Thu vịnh)
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.
Tựa gối ôm cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.
(Thu điếu)
Năm gian nhà cỏ thấp le te,
Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe.
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt,
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt,
Mắt lão không vầy cũng đỏ hoe.
Rượu tiếng rằng hay, hay chả mấy.
Độ năm ba chén đã say nhè.
(Thu ẩm)
Trong bài thơ Thu vịnh, ta thấy có cách liên kết liên tưởng đồng loại. Các đối tượng
được xem là có sự liên tưởng đồng loại ở đây là trời thu, cần trúc, nước biếc, song thưa, hoa, tiếng
ngỗng. Những đối tượng trên là những đối tượng có quan hệ ngang hàng nhau, chúng đều là những
cái riêng của cùng một cái chung, đó là mùa thu. Chính nhờ mối quan hệ đồng loại ...