Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LờI Mở ĐầU
Như chúng ta đã biết thông tin liên lạc là một vấn đề cốt yếu, không thể thiếu trong đời sống xã hội ngày nay. Về phương diện thông tin liên lạc thì chiếc máy điện thoại thế hệ đầu chỉ là điện thoại quay số khi đó muốn liên lạc với nhau con người phải quay đĩa để chọn số và gọi đi chất lượng các cuộc gọi còn chưa cao. Rồi tiếp đó khoa học đã chế tạo ra bộ máy điện thoại dùng phím bấm để liên lạc với nhau ta chỉ việc bấm các phím số tiện lợi hơn rất nhiều so với máy điện thoại quay đĩa. Hai bên trao đổi với nhau thông qua tổng đài bằng các đường dây hữu tuyến.
Khoa học ngày nay càng phát triển và đã chế tạo ra điện thoại di động, tín hiệu trao đổi qua lại với nhau được phát ra không gian với tần số cao dưới dạng sóng điện từ và bên thu nhận tín hiệu và xử lý tín hiệu đó để người nghe thấy được tiếng ở bên phát gửi tới và ngược lại. Với công nghệ đó thì chất lượng của các cuộc liên lạc được nâng cao rất nhiều .
Ngày nay các thiết bị này đã rất khổ biến trên thị trường, nó phục vụ rất lớn cho cuộc sống hàng ngày, góp phần vào sự phát triển của xã hội, đất nước .
Trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội chúng ta đều có nhu cầu trao đổi thông tin qua lại với nhau thông qua chiếc điện thoại, phạm vi và cự ly giữa các nơi không giới hạn trong nước mà còn mở rộng ra cả nước ngoài. Liên lạc qua điện thoại đã tiết kiệm được rất nhiều thời gian, tiền của và công sức của con người.
Tóm lại, mục đích chính của sự ra đời những chiếc điện thoại là phục vụ vào việc trao đổi thông tin qua lại của con người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Với mục đích như vậy thì thiết bị thông tin liên lạc phải đảm bảo được những yêu cầu sau: đảm bảo được sự liên lạc qua lại giữa các bên với nhau một cách nhanh nhất, chính xác nhất, đạt hiệu quả cao nhất. Yêu cầu các cuộc gọi đi từ máy A đến máy B và ngược lại phải đảm bảo thông xuốt thông qua tổng đài.
Vì vậy chúng em đã chọn đề tài về máy điện thoại bàn để làm báo cáo tốt nghiệp, hy vọng sẽ áp dụng được những kiến thức mà chúng em đã học được ở trường để đưa vào đề tài này .
Phần 1: Mạch điện máy điện thoại để bàn
Các phần mạch chính trong máy điện thoại để bàn gồm các phần mạch sau :
+ Mạch báo chuông .
+ Mạch kiểm soát đường dây thoại .
+ Mạch bàn phím và mạch số .
+ Mạch thoại .
I. sơ đồ khối của máy điện thoại để bàn
Trong đó: Tín hiệu vào được nối từ Tổng đài đưa tới mạch bảo vệ - nối với mạch chuông và bộ nắn chống đảo cực - chuyển mạch dùng để cấp nguồn cho mạch số, mạch thoại cho máy hoạt động. Mạch số dùng để chọn số cần gọi. Mạch thoại để hai bên trao đổi thông tin qua lại với nhau.
II. nguyên lí hoạt động máy điện thoại để bàn
Để thấy rõ quá hoạt động của máy điện thoại để bàn chúng ta cùng nhau nghiên cứu quá trình hoạt động của các mạch điện sau
II.1. Nguồn điện cấp cho máy điện thoại
Máy điện thoại được cấp năng lượng truyền tới từ tổng đài, mức điện áp là 48 V. Khi tay thoại gác máy thì máy ở trạng thái không được cấp nguồn, nguồn 48V lúc này chưa có tải.
Khi tay thoại được nhấc lên thì chuyển mạch sẽ đóng lại và cấp nguồn vào máy, lúc này nguồn 48V đã có tải và giảm xuống còn 20 V, dòng điện chảy trên đường giây là khoang 30m A.
Thông thường bộ nguồn của máy thường có mạch bảo vệ quá áp và bộ nắn chống đảo cực.
II.2. Mạch bảo vệ quá áp
Do mạch điện thoại được kết cấu từ các linh kiện transistor va Diot, IC lên không chịu được mức điện áp cao, thường làm việc ở mức điện áp thấp.
Trong khi đó đường dây điện thoại hay bị cảm ứng từ tác nhân bên ngoài như sét đánh,chạm chập -áp trên đường dây có thể tăng cao vượt mức làm việc của máy. Nên ở đầu vào các máy điện thoại được thiết kế nắp một mạch bảo vệ, người ta thường dùng các Diot Zenner nối với nhau để gim áp, giữ cho mức điện áp DC không vượt quá mức giới hạn Cách mắc giống như hình vẽ :
Khi đầu vào L1 mang giá trị dương, L2 mang giá trị âm điện áp này lớn hơn điện áp mở của Diot Zenner thì Diot Zenner 1 là Diot ghim, Diot Zenner 2 là Diot ổn áp và ngược lại. Diot Zenner 1 và Diot Zenner 2 được đặt trong một khối và đưa ra bằng 2 chân để mắc vào mạch, điện áp làm việc của mạch bảo vệ quá áp là 150V.
Một số máy còn dùng đèn Neon khi áp trên đường dây vượt quá ngưỡng thì đèn Neon sẽ phát sáng và làm giảm áp trên đường dây xuống
Để đảm bảo an toàn cho máy khi đang đàm thoại, người ta còn bố trí một mạch bảo vệ quá áp sau tiếp điểm khoá tổ hợp,mức áp bảo vệ ở đây thường nhỏ hơn 100V .
II.3. Cầu nắn chống đảo cực
Do đòi hỏi điện áp cấp cho máy phải đúng cực tính, mà trong khi đó đầu dây nối vào máy có thể bị đấu ngược,để hạn chế khắc phục điều đó người ta dùng bộ nắn cầu 4Diot măc như sau:
II.4. Mạch báo chuông
Khi cần báo chuông cho một máy điện thoại, tổng đài điện thoại sẽ gửi một tín hiệu dang sin có tần số 25 Hz, liên tục gửi tới máy theo nhịp 2 dây phát vá ngừng 4 dây, chính năng lượng của tín hiệu này được biến đổi ra dạng diện áp DC và cấp cho mạch chuông, khi tổng đài gửi tín hiệu chuông đến máy nhận tín hiệu này sẽ qua tụ C1 và điện trở hạn dòng để cấp năng lưọng cho mạch chuông, mạch chuông sẽ báo ra loa
Mạch chuông mắc theo sơ đồ:
Hình 4 - Mạch chuông
Mạch báo chuông phải đảm bảo được yêu cầu:
+ Ngăn dòng một chiều vào mạch chuông vì thế phải mắc tụ ngăn U một chiều nối tiếp với mạch chuông
+ Phải tăng trở kháng để cho tín hiệu thoại không rẽ vào mạch chuông bằng cách mắc nối tiếp một điện trở với mạch nhận chuông
+ Mạch chuông ở máy ấn phím phải triệt tiếng Click- Click là các xung điện tạo ra khi ta nhấc đặt tổ hợp hay là xung quay số các xung này kích thích mạch chuông phát ra tiếng kêu, để triệt tiếng Click, người ta mắc nối tiếp với mạch chuông sau nắn một Diot Zenner để phát hiện mức điện áp ngưỡng của dòng chuông, mạch
+ Mạch phát tín hiệu Tone
Tương tự trường hợp trên, khi IC nhận được lệnh từ bàn phím thì các bộ đếm, bộ chia sẽ làm việc để tạo ra các tần số cao /thấp tương ứng với hàng và cột của số đã được ấn trên bàn phím .Tổ hợp các tần số này sẽ được đưa ra khỏi IC ở chân 8.qua C204, C225 đặt vào chân 15 của IC thoại .Tín hiệu sau khi khuếch đại sẽ được đưa ra khỏi IC ở chân 1 của IC thoại, qua cầu chống đảo cực qua đường dây về tổng đài .Tại tổng đài sẽ nhận được tổ hợp tần số này, sau đó sẽ giải mã để nhận biết số vừa nhận được là số mấy . Do việc gửi số về tổng đài đang thực hiện là cách Pulse hay Tone trong quá trình gửi số, chân 14 của IC số đền có một xung đưa ra qua R213 đặt vào chân 16 của IC thoại để ngắt mạch đàm thoại trong IC thoại>Mục đích là để chiệt tiếng click xuất hiện trên tai nghe với cưòng độ lớn gây cảm giac khó chịu cho người sử dụng.
II.4. Mạch đàm thoại
II.4. a. Tác dụng linh kiện
IC101 (PSB4500) đóng vai trò la IC thoại .Nguồn cấp cho IC được dưa vào chân 17 C115, R111 dẫn tín hiệu từ micro vào chân 8 chân 1 là đầu ra của tín hiệu đưa nên mạch cầu lên đường dây và qua tổng đài sang máy bên kia, ZD110,C106 là linh kiện làm hạn biên trên đường tín hiệu .Chân 13 là đầu vào của tín hiệu từ máy bên kia đưa qua tổng đài vào đường dây qua mạch cầu qua R105, C107 vào chân 13 của IC thoại .Chân 5 là đầu ra của tín hiệu sau khi được khuếch đại ra chân 5 qua R113 và phát lên tai nghe .Chân 16 là đầu vào của tín hiệu làm câm mạch thoại.
II.4.b. Nguyên lý hoạt động
+ Mạch nói :
Khi tổng đài đã cho thông thoại giưa hai máy ta nói vao micro (micro xem như một máy phát tín hiệu âm chuẩn) tín hiệu từ một đầu micro qua C115, R111 vào chân 8 của IC thoại, sau khi khuếch đại tín hiệu sẽ được đưa ra ở chân 1 qua mạch cầu lên đường dây tới tổng đài và truyền tới máy bên kia .
+ Mạch nghe:
Khi máy bên kia có tín hiệu phản hồi trở lại qua tổng đài tới đường dây qua mạch cầu qua R105, qua C107 và chân 13 của IC thoại .Tín hiệu này sau khi được khuếch đại sẽ được đưa ra ở chân 5 qua R115 qua tai nghe qua C111 xuống mát (tai nghe phát ra tiếng và tai ta cảm nhận được ). Cứ như vậy hai bên có thể trao đổi thông tin qua lại với nhau qua điện thoại dưới sự kiểm soát của tổng đài một cách dễ dàng và thuận lợi.
Mục lục
LờI Mở ĐầU 2
Phần 1: Mạch điện máy điện thoại để bàn 3
I. sơ đồ khối của máy điện thoại để bàn 3
II. nguyên lí hoạt động máy điện thoại để bàn 3
II.1. Nguồn điện cấp cho máy điện thoại 3
II.2. Mạch bảo vệ quá áp 4
II.3. Cầu nắn chống đảo cực 5
II.4. Mạch báo chuông 5
II.5. Mạch kiểm soát đường thoại 7
II.6 Mạch bàn phím và IC số 9
II.6.1 mạch bàn phím và IC số 9
II.6.2. Mạch phát tín hiệu gọi 12
II.6.3. Một số đặc điểm các chân của IC số 15
II.7. Mạch thoại 18
II.7.1. Vấn đề nhận và phát tín hiệu 18
II.7.2. Mạch phát tín hiệu gọi 19
II.7.3. Mạch thu tín hiệu gọi 21
II.7.4. Nhiệm vụ một số chân IC dùng trong mạch thoại 22
II.7.5. Một số mạch phụ của mạch thoại 23
Phần 2: Máy điện thoại để bàn siemens 210 24
I. Sơ đồ nguyên lý của máy SIEMENS 210 24
II. Phân tích mạch điện 25
II.1. Nguồn cấp 25
II.2. Mạch chuông 25
II.3. Mạch bàn phím và IC số 25
II.4. Mạch đàm thoại 27
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LờI Mở ĐầU
Như chúng ta đã biết thông tin liên lạc là một vấn đề cốt yếu, không thể thiếu trong đời sống xã hội ngày nay. Về phương diện thông tin liên lạc thì chiếc máy điện thoại thế hệ đầu chỉ là điện thoại quay số khi đó muốn liên lạc với nhau con người phải quay đĩa để chọn số và gọi đi chất lượng các cuộc gọi còn chưa cao. Rồi tiếp đó khoa học đã chế tạo ra bộ máy điện thoại dùng phím bấm để liên lạc với nhau ta chỉ việc bấm các phím số tiện lợi hơn rất nhiều so với máy điện thoại quay đĩa. Hai bên trao đổi với nhau thông qua tổng đài bằng các đường dây hữu tuyến.
Khoa học ngày nay càng phát triển và đã chế tạo ra điện thoại di động, tín hiệu trao đổi qua lại với nhau được phát ra không gian với tần số cao dưới dạng sóng điện từ và bên thu nhận tín hiệu và xử lý tín hiệu đó để người nghe thấy được tiếng ở bên phát gửi tới và ngược lại. Với công nghệ đó thì chất lượng của các cuộc liên lạc được nâng cao rất nhiều .
Ngày nay các thiết bị này đã rất khổ biến trên thị trường, nó phục vụ rất lớn cho cuộc sống hàng ngày, góp phần vào sự phát triển của xã hội, đất nước .
Trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội chúng ta đều có nhu cầu trao đổi thông tin qua lại với nhau thông qua chiếc điện thoại, phạm vi và cự ly giữa các nơi không giới hạn trong nước mà còn mở rộng ra cả nước ngoài. Liên lạc qua điện thoại đã tiết kiệm được rất nhiều thời gian, tiền của và công sức của con người.
Tóm lại, mục đích chính của sự ra đời những chiếc điện thoại là phục vụ vào việc trao đổi thông tin qua lại của con người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Với mục đích như vậy thì thiết bị thông tin liên lạc phải đảm bảo được những yêu cầu sau: đảm bảo được sự liên lạc qua lại giữa các bên với nhau một cách nhanh nhất, chính xác nhất, đạt hiệu quả cao nhất. Yêu cầu các cuộc gọi đi từ máy A đến máy B và ngược lại phải đảm bảo thông xuốt thông qua tổng đài.
Vì vậy chúng em đã chọn đề tài về máy điện thoại bàn để làm báo cáo tốt nghiệp, hy vọng sẽ áp dụng được những kiến thức mà chúng em đã học được ở trường để đưa vào đề tài này .
Phần 1: Mạch điện máy điện thoại để bàn
Các phần mạch chính trong máy điện thoại để bàn gồm các phần mạch sau :
+ Mạch báo chuông .
+ Mạch kiểm soát đường dây thoại .
+ Mạch bàn phím và mạch số .
+ Mạch thoại .
I. sơ đồ khối của máy điện thoại để bàn
Trong đó: Tín hiệu vào được nối từ Tổng đài đưa tới mạch bảo vệ - nối với mạch chuông và bộ nắn chống đảo cực - chuyển mạch dùng để cấp nguồn cho mạch số, mạch thoại cho máy hoạt động. Mạch số dùng để chọn số cần gọi. Mạch thoại để hai bên trao đổi thông tin qua lại với nhau.
II. nguyên lí hoạt động máy điện thoại để bàn
Để thấy rõ quá hoạt động của máy điện thoại để bàn chúng ta cùng nhau nghiên cứu quá trình hoạt động của các mạch điện sau
II.1. Nguồn điện cấp cho máy điện thoại
Máy điện thoại được cấp năng lượng truyền tới từ tổng đài, mức điện áp là 48 V. Khi tay thoại gác máy thì máy ở trạng thái không được cấp nguồn, nguồn 48V lúc này chưa có tải.
Khi tay thoại được nhấc lên thì chuyển mạch sẽ đóng lại và cấp nguồn vào máy, lúc này nguồn 48V đã có tải và giảm xuống còn 20 V, dòng điện chảy trên đường giây là khoang 30m A.
Thông thường bộ nguồn của máy thường có mạch bảo vệ quá áp và bộ nắn chống đảo cực.
II.2. Mạch bảo vệ quá áp
Do mạch điện thoại được kết cấu từ các linh kiện transistor va Diot, IC lên không chịu được mức điện áp cao, thường làm việc ở mức điện áp thấp.
Trong khi đó đường dây điện thoại hay bị cảm ứng từ tác nhân bên ngoài như sét đánh,chạm chập -áp trên đường dây có thể tăng cao vượt mức làm việc của máy. Nên ở đầu vào các máy điện thoại được thiết kế nắp một mạch bảo vệ, người ta thường dùng các Diot Zenner nối với nhau để gim áp, giữ cho mức điện áp DC không vượt quá mức giới hạn Cách mắc giống như hình vẽ :
Khi đầu vào L1 mang giá trị dương, L2 mang giá trị âm điện áp này lớn hơn điện áp mở của Diot Zenner thì Diot Zenner 1 là Diot ghim, Diot Zenner 2 là Diot ổn áp và ngược lại. Diot Zenner 1 và Diot Zenner 2 được đặt trong một khối và đưa ra bằng 2 chân để mắc vào mạch, điện áp làm việc của mạch bảo vệ quá áp là 150V.
Một số máy còn dùng đèn Neon khi áp trên đường dây vượt quá ngưỡng thì đèn Neon sẽ phát sáng và làm giảm áp trên đường dây xuống
Để đảm bảo an toàn cho máy khi đang đàm thoại, người ta còn bố trí một mạch bảo vệ quá áp sau tiếp điểm khoá tổ hợp,mức áp bảo vệ ở đây thường nhỏ hơn 100V .
II.3. Cầu nắn chống đảo cực
Do đòi hỏi điện áp cấp cho máy phải đúng cực tính, mà trong khi đó đầu dây nối vào máy có thể bị đấu ngược,để hạn chế khắc phục điều đó người ta dùng bộ nắn cầu 4Diot măc như sau:
II.4. Mạch báo chuông
Khi cần báo chuông cho một máy điện thoại, tổng đài điện thoại sẽ gửi một tín hiệu dang sin có tần số 25 Hz, liên tục gửi tới máy theo nhịp 2 dây phát vá ngừng 4 dây, chính năng lượng của tín hiệu này được biến đổi ra dạng diện áp DC và cấp cho mạch chuông, khi tổng đài gửi tín hiệu chuông đến máy nhận tín hiệu này sẽ qua tụ C1 và điện trở hạn dòng để cấp năng lưọng cho mạch chuông, mạch chuông sẽ báo ra loa
Mạch chuông mắc theo sơ đồ:
Hình 4 - Mạch chuông
Mạch báo chuông phải đảm bảo được yêu cầu:
+ Ngăn dòng một chiều vào mạch chuông vì thế phải mắc tụ ngăn U một chiều nối tiếp với mạch chuông
+ Phải tăng trở kháng để cho tín hiệu thoại không rẽ vào mạch chuông bằng cách mắc nối tiếp một điện trở với mạch nhận chuông
+ Mạch chuông ở máy ấn phím phải triệt tiếng Click- Click là các xung điện tạo ra khi ta nhấc đặt tổ hợp hay là xung quay số các xung này kích thích mạch chuông phát ra tiếng kêu, để triệt tiếng Click, người ta mắc nối tiếp với mạch chuông sau nắn một Diot Zenner để phát hiện mức điện áp ngưỡng của dòng chuông, mạch
+ Mạch phát tín hiệu Tone
Tương tự trường hợp trên, khi IC nhận được lệnh từ bàn phím thì các bộ đếm, bộ chia sẽ làm việc để tạo ra các tần số cao /thấp tương ứng với hàng và cột của số đã được ấn trên bàn phím .Tổ hợp các tần số này sẽ được đưa ra khỏi IC ở chân 8.qua C204, C225 đặt vào chân 15 của IC thoại .Tín hiệu sau khi khuếch đại sẽ được đưa ra khỏi IC ở chân 1 của IC thoại, qua cầu chống đảo cực qua đường dây về tổng đài .Tại tổng đài sẽ nhận được tổ hợp tần số này, sau đó sẽ giải mã để nhận biết số vừa nhận được là số mấy . Do việc gửi số về tổng đài đang thực hiện là cách Pulse hay Tone trong quá trình gửi số, chân 14 của IC số đền có một xung đưa ra qua R213 đặt vào chân 16 của IC thoại để ngắt mạch đàm thoại trong IC thoại>Mục đích là để chiệt tiếng click xuất hiện trên tai nghe với cưòng độ lớn gây cảm giac khó chịu cho người sử dụng.
II.4. Mạch đàm thoại
II.4. a. Tác dụng linh kiện
IC101 (PSB4500) đóng vai trò la IC thoại .Nguồn cấp cho IC được dưa vào chân 17 C115, R111 dẫn tín hiệu từ micro vào chân 8 chân 1 là đầu ra của tín hiệu đưa nên mạch cầu lên đường dây và qua tổng đài sang máy bên kia, ZD110,C106 là linh kiện làm hạn biên trên đường tín hiệu .Chân 13 là đầu vào của tín hiệu từ máy bên kia đưa qua tổng đài vào đường dây qua mạch cầu qua R105, C107 vào chân 13 của IC thoại .Chân 5 là đầu ra của tín hiệu sau khi được khuếch đại ra chân 5 qua R113 và phát lên tai nghe .Chân 16 là đầu vào của tín hiệu làm câm mạch thoại.
II.4.b. Nguyên lý hoạt động
+ Mạch nói :
Khi tổng đài đã cho thông thoại giưa hai máy ta nói vao micro (micro xem như một máy phát tín hiệu âm chuẩn) tín hiệu từ một đầu micro qua C115, R111 vào chân 8 của IC thoại, sau khi khuếch đại tín hiệu sẽ được đưa ra ở chân 1 qua mạch cầu lên đường dây tới tổng đài và truyền tới máy bên kia .
+ Mạch nghe:
Khi máy bên kia có tín hiệu phản hồi trở lại qua tổng đài tới đường dây qua mạch cầu qua R105, qua C107 và chân 13 của IC thoại .Tín hiệu này sau khi được khuếch đại sẽ được đưa ra ở chân 5 qua R115 qua tai nghe qua C111 xuống mát (tai nghe phát ra tiếng và tai ta cảm nhận được ). Cứ như vậy hai bên có thể trao đổi thông tin qua lại với nhau qua điện thoại dưới sự kiểm soát của tổng đài một cách dễ dàng và thuận lợi.
Mục lục
LờI Mở ĐầU 2
Phần 1: Mạch điện máy điện thoại để bàn 3
I. sơ đồ khối của máy điện thoại để bàn 3
II. nguyên lí hoạt động máy điện thoại để bàn 3
II.1. Nguồn điện cấp cho máy điện thoại 3
II.2. Mạch bảo vệ quá áp 4
II.3. Cầu nắn chống đảo cực 5
II.4. Mạch báo chuông 5
II.5. Mạch kiểm soát đường thoại 7
II.6 Mạch bàn phím và IC số 9
II.6.1 mạch bàn phím và IC số 9
II.6.2. Mạch phát tín hiệu gọi 12
II.6.3. Một số đặc điểm các chân của IC số 15
II.7. Mạch thoại 18
II.7.1. Vấn đề nhận và phát tín hiệu 18
II.7.2. Mạch phát tín hiệu gọi 19
II.7.3. Mạch thu tín hiệu gọi 21
II.7.4. Nhiệm vụ một số chân IC dùng trong mạch thoại 22
II.7.5. Một số mạch phụ của mạch thoại 23
Phần 2: Máy điện thoại để bàn siemens 210 24
I. Sơ đồ nguyên lý của máy SIEMENS 210 24
II. Phân tích mạch điện 25
II.1. Nguồn cấp 25
II.2. Mạch chuông 25
II.3. Mạch bàn phím và IC số 25
II.4. Mạch đàm thoại 27
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: