phamngoan8x
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỤC LỤC
Lời mở đầu
Phần I: Giới thiệu công ty sữa Vinamilk
1.1 Quá trình phát triển
1.2 Cơ cấu tổ chức
1.3 Ngành nghề kinh doanh
1.4 Sứ mệnh và mục tiêu của Vinamilk
Phần II: Phân tích môi trường hoạt động của Vinamilk
2. 1 Phân tích ngành
2. 4 Môi trường vĩ mô
2. 5 Mô trường vi mô
2.6 Đội ngũ lãnh đạo
Phần III: Phản ứng của vinamilk với môi trường
3.1 Nguyên liệu
3.2 Nghiên cứu và phát triển theo định hướng thị trường
3.3 Công nghệ
3.4 Chiến lược
3.5 Phân tích SWOT
3.6 Nhìn nhận và góp ý cho công ty
LỜI KẾT
LỜI MỞ ĐẦU
Trong suốt năm 2010, trên hàng loạt các phương tiện thông tin đại chúng thông tin liên tục về những thành công rực rỡ của Công ty Cổ Phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) : là doanh nghiệp đầu tiên và duy nhất của Việt Nam lọt vào danh sách “Best under a billion” – 200 DN tốt nhất tại khu vực châu Á do tạp chí Forbes Asia bình chọn năm 2010. Được Vietnam Report (VNR) xếp hạng top 5 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Ngoài ra Vinamilk cũng được Nielsen Singapore xếp vào một trong 10 thương hiệu được người tiêu dùng Việt Nam yêu thích nhất – mà nếu chỉ tính riêng ngành nước giải khát thì Vinamilk đứng ở vị trí số 1.
Rất nhiều danh hiệu, rất nhiều thành công. Nhưng nhờ đâu Vinamilk có được những bước phát triển vượt bậc đó ? Có rất nhiều nhân tố, một trong những nhân tố quan trọng chính là: Vinamilk đã xác định, ước lượng và có chiến lược phản ứng tương đối linh hoạt, phù hợp đối với các yếu tố và lực lượng bên ngoài tổ chức ảnh hưởng đến hoạt động của công ty hay nói cách khác chính là môi trường hoạt động.
Để có thể hiểu sâu hơn nội dung vấn đề trên, chúng ta hãy đến với nhóm 3 cùng với đề tài :
“MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG VÀ PHẢN ỨNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK TRƯỚC TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG”
PHẦN 1: Giới thiệu công ty sữa Vinamilk(VNM)
Công ty cổ phần sữa Việt Nam (VN) được thành lập trên quyết định số 155/2003QD-BCN ngày 1 tháng 10 năm 2003 của Bộ công nghiệp về việc chuyển doanh nghiệp Nhà Nước Công Ty sữa VN thành Công ty Cổ Phần Sữa VN. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của Công ty số 4103001932 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hồ Chí Minh cấp ngày 20/11/2003. Trước ngày 1 tháng 12 năm 2003, Công ty là doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Công nghiệp.
Tên giao dịch là VIETNAM DAIRY POCRODUCTS JOINT STOCK COMPANY
1. 1 Lịch sử hình thành & phát triển:
- Năm 1976 lúc mới thành lập công ty sữa VN có tên là công ty sữa-café Miền Nam thuộc tổng cục thực phẩm
- Một năm sau đó công ty được chuyển cho bộ công nghiệp thực phẩm quản lí & và công ty đổi tên thành công ty sữa VN thuộc sự quản lý trực tiếp của bộ công nghiệp nhẹ.
- Năm 1982: đổi tên thành xí nghiệp Liên Hiệp sữa-café-bánh kẹo I.
- Năm 1989, xí nghiệp Liên Hiệp sữa-café-bánh kẹo I chỉ còn 3 nhà máy trực thuộc:
+ Nhà máy sữa Thống Nhất
+ Nhà máy sữa Trường Thọ
+ Nhà máy sữa Dielac
- Tháng 3/1992, xí nghiệp Liên Hiệp sữa-café-bánh kẹo I chính thức đổi tên thành công ty sữa VN-trực thuộc bộ công nghiệp nhẹ
- Năm 1994, công ty sữa VN đã xây dựng thêm nhà máy sữa Hà Nội để phát triển thị trường tại miền Bắc, nâng tổng nhà máy trực thuộc lên 4.
- Năm 1996, liên doanh với công ty cổ phần đông lạnh Quy Nhơn để hình thành xí nghiệp liên doanh sữa Bình Định. Liên doanh này tạo điều kiện cho công ty thâm nhập thành công vào thị trường miền trung VN.
- Năm 2000, công ty đã tiến hành xây dựng thêm:
+Nhà máy sữa Cần Thơ
+ Xí nghiệp kho vận
- Tháng 12/2003, đổi tên là công ty cổ phần sữa VN.
- Tháng 4/2004, công ty sáp nhập nhà máy sữa Sài Gòn nâng tổng vốn điều lệ của công ty lên 1590 tỷ đồng.
- Tháng 6/2005, công ty mua lại phần vốn góp của đối tác trong công ty sữa Bình Định & sáp nhập vào VNM, khách thành nhà máy sữa Nghệ An , liên doanh với SABMiller Asia B. V để thành lập công ty TNHH liên doanh SABMiller VN, sản phẩm đầu tiên của công ty mang thương hiệu Zorok được tung ra thị trường.
- Năm 2006, VNM niêm yết trên thị trường chứng khoán Tp. HCM ngày 19/1/2006.
- Năm 2007 : Mua cổ phần chi phối 55% của Công ty sữa Lam Sơn vào tháng 9 năm 2007, có trụ sở tại khu công nghiệp Lễ Môn, Tỉnh Thanh Hóa.
- Mở phòng khám An Khang tại TP.HCM đây là phòng khám đầu tiên tại VN quản trị bằng hệ thống điện tử, cung cấp các dịch vụ tư vấn dinh dưỡng, khám phụ khoa, tư vấn nhi khoa và khám sức khỏe tổng quát.
- Khởi động chương trình trang trại bò sữa bắt đầu từ việc thâu tóm trang trại Bò sữa Tuyên Quang, một trang trại nhỏ với đàn gia súc 1400 con. Trang trại này cũng được đi vào hoạt động ngay sau khi được mua thâu tóm. Những thành tích đã đạt được: trải qua quá trình hoạt động và phát triển gần 30 năm qua, VNM đã trở thành một doanh nghiệp dẫn đầu của ngành công nghiệp chế biến sữa tại VN.
- Những danh hiệu VNM đã được nhận là:
• Danh hiệu Anh Hùng Lao Động (năm 2000).
• Huân chương Lao động hạng nhất (1996), nhì (1991), ba (2005).
• Liên tiếp đứng đầu “Topten hàng Việt Nam chất lượng cao” từ 1995 – nay (do bạn đọc báo Sài Gòn Tiếp Thị bình chọn).
• Giải thưởng sáng tạo khoa học công nghệ của Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO – World Intellectual Property Organization) năm 2000 và năm 2004.
• Tháng 9/2005: Huân chương Độc lập hạng ba do chủ tịch nước Trần Đức Lương trao tặng vì đã có thành tích xuất sắc trong sản xuất kinh doanh 5 năm liền từ năm 2000 – 2004.
• Vinamilk là doanh nghiệp đầu tiên và duy nhất của Việt Nam lọt vào danh sách “Best under a billion” – 200 DN tốt nhất tại khu vực châu Á do tạp chí Forbes Asia bình chọn năm 2010. Đây là niềm tự hào không chỉ của riêng Vinamilk mà còn là của cả cộng đồng doanh nghiệp VN. Sự kiện này đã chứng minh vị thế của doanh nghiệp VN không thua kém các nước trong khu vực và thế giới trong tiến trình hội nhập kinh tế toàn cầu.
• “ Cúp vàng” thương hiệu chứng khoán uy tín và “công ty cổ phần hàng đầu Việt Nam” năm 2008 do UBCKNN-ngân hàng nhà nước hội kinh doanh chứng khoán-công ty chứng khoán & thương mại công nghiệp Việt Nam bình chọn.
• Được Vietnam Report (VNR) xếp hạng top 5 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Ngoài ra Vinamilk cũng được Nielsen Singapore xếp vào một trong 10 thương hiệu được người tiêu dùng Việt Nam yêu thích nhất – mà nếu chỉ tính riêng ngành nước giải khát thì Vinamilk đứng ở vị trí số 1.
- Là doanh nghiệp sản xuất sữa có tiếng tại Việt Nam, VNM với tổng nguồn vốn khoản 10700 tỷ đồng vào năm 2010. Với doanh thu bán hàng vào khoảng 16000 tỷ lớn hơn khoảng 5000 tỷ đồng so với cùng kì năm trước.
- Mục tiêu của VNM là tự túc được khoảng 50% nguyên liệu sữa tươi từ các trang trại, thay thế dần nguồn nguyên liệu nhập khẩu.
• Năm 2010, Vinamilk có 5 trang trại chủ chốt là Tuyên Quang, Thanh Hóa, Nghệ An, Bình Định và Lâm Đồng với tổng số đàn bò hơn 5. 500 con. Dự kiến, trong thời gian tới, VNM sẽ nâng tổng số đàn bò ở các trang trại lên 10. 000 con.
• Bên cạnh việc mở rộng đàn bò sữa để chủ động nguồn nguyên liệu, năm 2010 VNM cũng mở rộng quy mô các nhà máy sản xuất.
• Tháng 8/2010, VNM đã khởi công nhà máy sữa lớn nhất Đông Nam Á tại Bình Dương tại khu CN Mỹ Phước - Bình Dương với công suất ban đầu đạt 400 triệu lít/năm, trong giai doạn 2 sẽ nâng lên 800 triệu lít/năm. Bên cạnh đó, công ty còn đầu tư nhà máy chế biến sữa bột tại khu công nghiệp Việt Nam - Singapore chuyên sản xuất các sản phẩm sữa bột với công suất 2. 000tấn/năm.
• Tổng giá trị của hai dự án lên đến 240 triệu USD, dự kiến trong quý 3 và quý 4/2012, hai dự án này sẽ đi vào hoạt động.
• Ngoài ra, Vinamilk còn mở rộng thị trường xuất khẩu sữa bột cho trẻ em sang Trung Đông, sữa đặc có đường sang Campuchia và Philippine, Myanmar, Lào, sữa đậu nành sang Úc. Hiện tại, hoạt động xuất khẩu đem về doanh số 80 triệu USD mỗi năm cho Vinamilk.
• Mới đây, công ty đã mua 19, 3% cổ phần của Công ty Miraka Limited tại New Zealand. Vinamilk đang xem xét việc đầu tư thêm 121 triệu đô la New Zealand vào công ty này, tương đương với 1. 623 tỷ đồng Việt Nam.
• Vinamilk còn lấn sang lĩnh vực nước giải khát với việc Nhà máy sản xuất nước giải khát tại Bình Dương bắt đầu hoạt động từ tháng 4/2010 được đánh giá là khá tiềm năng.
• Năm 2011, Vinamilk đặt mục tiêu doanh số 1 tỷ USD và đến năm 2017, Vinamilk sẽ lọt vào top 50 công ty sữa lớn nhất thế giới với doanh số 3 tỉ USD/năm.
1. 2 Cơ cấu tổ chức:
- Trụ sở: 36 - 38 Ngô Đức Kế, Quận 1, TP Hồ Chí Minh.
- Thị trường trong nước: toàn quốc
- Thị trường ngoài nước: Trung Đông, Philippin, Campuchia, Australia
- Hệ thống quản lý: ISO 9001:2008, HACCP, ISO 17025, ISO 1400
- Chi nhánh: Hà Nội,Đà Nẵng,Cần Thơ.
chương trình của VNM chưa kết hợp với các công ty trong nước, chưa tạo vị thế dẫn dắt cho các công ty sản xuất sữa nhỏ khác.
- Hội nhập ngày càng sâu, đối thủ ngày càng mạnh, một công ty sữa với thương hiệu mạnh như VNM, với số vốn hơn 1 nữa là nhà nước thì công ty phải dẫn dắt cho các công ty sữa nhỏ Việt Nam cùng góp sức chung tay trong quá trình hội nhập chứ không phải “phần ai nấy lo”. Trong tương lai một khi mà chúng ta hội nhập ngày càng sâu, công ty VNM nên có những sự hợp tác với các công ty sữa nhỏ VN tạo một vòng liên kết để giữ lấy thị trường sữa VN vốn có nhiều tiềm năng này, đúng vị thế của một “anh cả”.
- Mặc dù VNM có những sản phẩm tốt, thậm chí có những thương hiệu mạnh, nhưng khâu marketing yếu dẫn đến chưa tạo được một thông điệp hiệu quả để quảng bá đến người tiêu dùng.
- Chủ động trong nguồn nguyên liệu, giá thu mua sữa cao hơn các doanh nghiệp khác, hệ thống xe đông lạnh vận chuyển tốt, dây chuyền chế biến hiện đại là một lợi thế vượt trội của VNM nhưng tất cả thế mạnh hơn hẳn này lại chưa được chuyển tải đến người tiêu dùng. Vấn đề đặt ra là công ty VNM nên gấp rút xây dựng lại bộ phận marketing, chiến lược marketing dài hạn, ngắn hạn với các tiêu chí rõ ràng, đặt mục tiêu xây dựng hệ thống thương hiệu mạnh lên hàng đầu.
- Công ty VNM đã có những điều không minh bạch trong việc áp thu mua sữa. Giá mua cao nhất của VNM là 7450đ/kg trước đây 7900đ/kg. Ngoài việc hạ giá thấp, VNM còn cắt bỏ những khoản hỗ trợ giao sữa, thức ăn, bảo quản sữa, khoản hổ trợ cho hộ chăn nuôi qui mô lớn. Công ty còn điều chỉnh mức khấu trừ chất lượng sữa theo hướng tăng từ 2-14%, thực tế khi công ty công báo giá mua là 7000đ/kg nhưng nông dân bán sũa tại trạm thu mua sữa của VNM chỉ bán được giá từ 5500-5600đ/kg
- Hiện nay VNM chỉ sx được 21.5% trong khi điều kiện công nghệ đất đai đủ để sx 40%. Bộ tài chính lại hạ thế nhập khẩu xuống từ 20% còn 10% thì điều này lại làm cho các doanh nghiệp lại ép giá trong nước và đổ xô đi nhập khẩu.
- Công ty đã không sử dụng tốt nguồn lực ưu đãi cho việc phát triển mở rộng mạng lưới phân phối trong cả nước mà đi ngược lại với chiến lược của công ty đó là việc VNM phải giao lại phần đất không triển khai hết và phải nộp tiền đất cho khoảng thời gian công ty này chiếm giữ đất nhưng không triển khai dự án.
- VINAMIL trúng đậm, khách hàng vẫn không có quà:
Chờ 7 tiếng đồng hồ tại quầy đổi quà khuyến mãi Vinamilk ở siêu thị Coopmart Lý Thường Kiệt, TP HCM, không nhận được quà, Trần Mỹ Hoa, học sinh lớp 6 than: "Uống sữa phát ngán nhưng nghĩ đến quà tặng em lại cố dùng cho đủ số, thế mà cuối cùng hết hộp bút rồi". Trong suốt ngày 15/11 - hạn chót đổi quà khuyến mãi, hàng trăm người đến các quầy đổi quà khuyến mãi Vinamilk để nhận thưởng nhưng được nhân viên trực thông báo không có hàng và hẹn chờ. Tình trạng hỗn độn, bực tức, chửi bới diễn ra ầm ĩ tại 15 siêu thị ở TP HCM. Nhiều khách hàng nổi giận vì bị hẹn quá nhiều lần và thái độ ứng xử của nhân viên Vinamilk chưa đúng mực.
Trao đổi với VnExpress, Phó tổng giám đốc Công ty cổ phần sữa Vinamilk, ông Trần Bảo Minh giải thích, do khách hàng nhỏ tuổi quá yêu thích hộp bút nên loại quà này hết sạch. Công ty đã đặt mua thêm 20.000 hộp từ nước ngoài. Song, do ảnh hưởng của lũ miền Trung, lô hàng đã về chậm so với dự tính. Lãnh đạo Vinamilk cũng cam kết từ nay đến cuối tháng sẽ tiếp tục trả thưởng cho khách hàng đã có phiếu hẹn đổi hộp bút được cấp trước ngày 15/11.
Kết luận:
Người leo núi mà không tìm hiểu vùng núi mình tới có những đặc điểm về thời tiết, nguy hiểm, đường đi … Người chèo đò không nắm rõ tình hình địa thế sông, đặc điểm vùng nước, không chú ý những vật cản…
Nếu doanh nghiệp đặt trong tình huống tương tự :không tìm hiểu môi trường mình hoạt động chuyện gì sẽ xảy ra?
Nếu Vinamilk không nghiên cứu đặc điểm môi trường kinh doanh liệu họ có thành công như ngày hôm nay?
Câu trả lời chắn chắn là không vì họ sẽ không phân bổ và tận dụng hết nguồn lực một cách hợp lí, sẽ có nhiều phản ứng không phù hợp trước tác động môi trường, không có chiến lược phù hợp.
=> Vinamilk nói riêng và bất cứ doanh nghiệp nào nói chung cần phải có sự tìm hiểu và nghiên cứu môi trường hoạt động, xác định những yếu tố nào ảnh hưởng nhiều đến doanh nghiệp để có những chiến lược phù hợp với từng hoàn cảnh, điều kiện do mà môi trường đem lại góp phần tạo nên sự thành công.
Mặt khác các doanh nghiệp cần có sự rút kinh nghiệm trước những phản ứng chưa hợp lí, học hỏi và đúc kết những cách điểu chỉnh của các công ty khác để có thể xử lí tốt hơn trong các trường hợp.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
Lời mở đầu
Phần I: Giới thiệu công ty sữa Vinamilk
1.1 Quá trình phát triển
1.2 Cơ cấu tổ chức
1.3 Ngành nghề kinh doanh
1.4 Sứ mệnh và mục tiêu của Vinamilk
Phần II: Phân tích môi trường hoạt động của Vinamilk
2. 1 Phân tích ngành
2. 4 Môi trường vĩ mô
2. 5 Mô trường vi mô
2.6 Đội ngũ lãnh đạo
Phần III: Phản ứng của vinamilk với môi trường
3.1 Nguyên liệu
3.2 Nghiên cứu và phát triển theo định hướng thị trường
3.3 Công nghệ
3.4 Chiến lược
3.5 Phân tích SWOT
3.6 Nhìn nhận và góp ý cho công ty
LỜI KẾT
LỜI MỞ ĐẦU
Trong suốt năm 2010, trên hàng loạt các phương tiện thông tin đại chúng thông tin liên tục về những thành công rực rỡ của Công ty Cổ Phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) : là doanh nghiệp đầu tiên và duy nhất của Việt Nam lọt vào danh sách “Best under a billion” – 200 DN tốt nhất tại khu vực châu Á do tạp chí Forbes Asia bình chọn năm 2010. Được Vietnam Report (VNR) xếp hạng top 5 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Ngoài ra Vinamilk cũng được Nielsen Singapore xếp vào một trong 10 thương hiệu được người tiêu dùng Việt Nam yêu thích nhất – mà nếu chỉ tính riêng ngành nước giải khát thì Vinamilk đứng ở vị trí số 1.
Rất nhiều danh hiệu, rất nhiều thành công. Nhưng nhờ đâu Vinamilk có được những bước phát triển vượt bậc đó ? Có rất nhiều nhân tố, một trong những nhân tố quan trọng chính là: Vinamilk đã xác định, ước lượng và có chiến lược phản ứng tương đối linh hoạt, phù hợp đối với các yếu tố và lực lượng bên ngoài tổ chức ảnh hưởng đến hoạt động của công ty hay nói cách khác chính là môi trường hoạt động.
Để có thể hiểu sâu hơn nội dung vấn đề trên, chúng ta hãy đến với nhóm 3 cùng với đề tài :
“MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG VÀ PHẢN ỨNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK TRƯỚC TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG”
PHẦN 1: Giới thiệu công ty sữa Vinamilk(VNM)
Công ty cổ phần sữa Việt Nam (VN) được thành lập trên quyết định số 155/2003QD-BCN ngày 1 tháng 10 năm 2003 của Bộ công nghiệp về việc chuyển doanh nghiệp Nhà Nước Công Ty sữa VN thành Công ty Cổ Phần Sữa VN. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của Công ty số 4103001932 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hồ Chí Minh cấp ngày 20/11/2003. Trước ngày 1 tháng 12 năm 2003, Công ty là doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Công nghiệp.
Tên giao dịch là VIETNAM DAIRY POCRODUCTS JOINT STOCK COMPANY
1. 1 Lịch sử hình thành & phát triển:
- Năm 1976 lúc mới thành lập công ty sữa VN có tên là công ty sữa-café Miền Nam thuộc tổng cục thực phẩm
- Một năm sau đó công ty được chuyển cho bộ công nghiệp thực phẩm quản lí & và công ty đổi tên thành công ty sữa VN thuộc sự quản lý trực tiếp của bộ công nghiệp nhẹ.
- Năm 1982: đổi tên thành xí nghiệp Liên Hiệp sữa-café-bánh kẹo I.
- Năm 1989, xí nghiệp Liên Hiệp sữa-café-bánh kẹo I chỉ còn 3 nhà máy trực thuộc:
+ Nhà máy sữa Thống Nhất
+ Nhà máy sữa Trường Thọ
+ Nhà máy sữa Dielac
- Tháng 3/1992, xí nghiệp Liên Hiệp sữa-café-bánh kẹo I chính thức đổi tên thành công ty sữa VN-trực thuộc bộ công nghiệp nhẹ
- Năm 1994, công ty sữa VN đã xây dựng thêm nhà máy sữa Hà Nội để phát triển thị trường tại miền Bắc, nâng tổng nhà máy trực thuộc lên 4.
- Năm 1996, liên doanh với công ty cổ phần đông lạnh Quy Nhơn để hình thành xí nghiệp liên doanh sữa Bình Định. Liên doanh này tạo điều kiện cho công ty thâm nhập thành công vào thị trường miền trung VN.
- Năm 2000, công ty đã tiến hành xây dựng thêm:
+Nhà máy sữa Cần Thơ
+ Xí nghiệp kho vận
- Tháng 12/2003, đổi tên là công ty cổ phần sữa VN.
- Tháng 4/2004, công ty sáp nhập nhà máy sữa Sài Gòn nâng tổng vốn điều lệ của công ty lên 1590 tỷ đồng.
- Tháng 6/2005, công ty mua lại phần vốn góp của đối tác trong công ty sữa Bình Định & sáp nhập vào VNM, khách thành nhà máy sữa Nghệ An , liên doanh với SABMiller Asia B. V để thành lập công ty TNHH liên doanh SABMiller VN, sản phẩm đầu tiên của công ty mang thương hiệu Zorok được tung ra thị trường.
- Năm 2006, VNM niêm yết trên thị trường chứng khoán Tp. HCM ngày 19/1/2006.
- Năm 2007 : Mua cổ phần chi phối 55% của Công ty sữa Lam Sơn vào tháng 9 năm 2007, có trụ sở tại khu công nghiệp Lễ Môn, Tỉnh Thanh Hóa.
- Mở phòng khám An Khang tại TP.HCM đây là phòng khám đầu tiên tại VN quản trị bằng hệ thống điện tử, cung cấp các dịch vụ tư vấn dinh dưỡng, khám phụ khoa, tư vấn nhi khoa và khám sức khỏe tổng quát.
- Khởi động chương trình trang trại bò sữa bắt đầu từ việc thâu tóm trang trại Bò sữa Tuyên Quang, một trang trại nhỏ với đàn gia súc 1400 con. Trang trại này cũng được đi vào hoạt động ngay sau khi được mua thâu tóm. Những thành tích đã đạt được: trải qua quá trình hoạt động và phát triển gần 30 năm qua, VNM đã trở thành một doanh nghiệp dẫn đầu của ngành công nghiệp chế biến sữa tại VN.
- Những danh hiệu VNM đã được nhận là:
• Danh hiệu Anh Hùng Lao Động (năm 2000).
• Huân chương Lao động hạng nhất (1996), nhì (1991), ba (2005).
• Liên tiếp đứng đầu “Topten hàng Việt Nam chất lượng cao” từ 1995 – nay (do bạn đọc báo Sài Gòn Tiếp Thị bình chọn).
• Giải thưởng sáng tạo khoa học công nghệ của Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO – World Intellectual Property Organization) năm 2000 và năm 2004.
• Tháng 9/2005: Huân chương Độc lập hạng ba do chủ tịch nước Trần Đức Lương trao tặng vì đã có thành tích xuất sắc trong sản xuất kinh doanh 5 năm liền từ năm 2000 – 2004.
• Vinamilk là doanh nghiệp đầu tiên và duy nhất của Việt Nam lọt vào danh sách “Best under a billion” – 200 DN tốt nhất tại khu vực châu Á do tạp chí Forbes Asia bình chọn năm 2010. Đây là niềm tự hào không chỉ của riêng Vinamilk mà còn là của cả cộng đồng doanh nghiệp VN. Sự kiện này đã chứng minh vị thế của doanh nghiệp VN không thua kém các nước trong khu vực và thế giới trong tiến trình hội nhập kinh tế toàn cầu.
• “ Cúp vàng” thương hiệu chứng khoán uy tín và “công ty cổ phần hàng đầu Việt Nam” năm 2008 do UBCKNN-ngân hàng nhà nước hội kinh doanh chứng khoán-công ty chứng khoán & thương mại công nghiệp Việt Nam bình chọn.
• Được Vietnam Report (VNR) xếp hạng top 5 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Ngoài ra Vinamilk cũng được Nielsen Singapore xếp vào một trong 10 thương hiệu được người tiêu dùng Việt Nam yêu thích nhất – mà nếu chỉ tính riêng ngành nước giải khát thì Vinamilk đứng ở vị trí số 1.
- Là doanh nghiệp sản xuất sữa có tiếng tại Việt Nam, VNM với tổng nguồn vốn khoản 10700 tỷ đồng vào năm 2010. Với doanh thu bán hàng vào khoảng 16000 tỷ lớn hơn khoảng 5000 tỷ đồng so với cùng kì năm trước.
- Mục tiêu của VNM là tự túc được khoảng 50% nguyên liệu sữa tươi từ các trang trại, thay thế dần nguồn nguyên liệu nhập khẩu.
• Năm 2010, Vinamilk có 5 trang trại chủ chốt là Tuyên Quang, Thanh Hóa, Nghệ An, Bình Định và Lâm Đồng với tổng số đàn bò hơn 5. 500 con. Dự kiến, trong thời gian tới, VNM sẽ nâng tổng số đàn bò ở các trang trại lên 10. 000 con.
• Bên cạnh việc mở rộng đàn bò sữa để chủ động nguồn nguyên liệu, năm 2010 VNM cũng mở rộng quy mô các nhà máy sản xuất.
• Tháng 8/2010, VNM đã khởi công nhà máy sữa lớn nhất Đông Nam Á tại Bình Dương tại khu CN Mỹ Phước - Bình Dương với công suất ban đầu đạt 400 triệu lít/năm, trong giai doạn 2 sẽ nâng lên 800 triệu lít/năm. Bên cạnh đó, công ty còn đầu tư nhà máy chế biến sữa bột tại khu công nghiệp Việt Nam - Singapore chuyên sản xuất các sản phẩm sữa bột với công suất 2. 000tấn/năm.
• Tổng giá trị của hai dự án lên đến 240 triệu USD, dự kiến trong quý 3 và quý 4/2012, hai dự án này sẽ đi vào hoạt động.
• Ngoài ra, Vinamilk còn mở rộng thị trường xuất khẩu sữa bột cho trẻ em sang Trung Đông, sữa đặc có đường sang Campuchia và Philippine, Myanmar, Lào, sữa đậu nành sang Úc. Hiện tại, hoạt động xuất khẩu đem về doanh số 80 triệu USD mỗi năm cho Vinamilk.
• Mới đây, công ty đã mua 19, 3% cổ phần của Công ty Miraka Limited tại New Zealand. Vinamilk đang xem xét việc đầu tư thêm 121 triệu đô la New Zealand vào công ty này, tương đương với 1. 623 tỷ đồng Việt Nam.
• Vinamilk còn lấn sang lĩnh vực nước giải khát với việc Nhà máy sản xuất nước giải khát tại Bình Dương bắt đầu hoạt động từ tháng 4/2010 được đánh giá là khá tiềm năng.
• Năm 2011, Vinamilk đặt mục tiêu doanh số 1 tỷ USD và đến năm 2017, Vinamilk sẽ lọt vào top 50 công ty sữa lớn nhất thế giới với doanh số 3 tỉ USD/năm.
1. 2 Cơ cấu tổ chức:
- Trụ sở: 36 - 38 Ngô Đức Kế, Quận 1, TP Hồ Chí Minh.
- Thị trường trong nước: toàn quốc
- Thị trường ngoài nước: Trung Đông, Philippin, Campuchia, Australia
- Hệ thống quản lý: ISO 9001:2008, HACCP, ISO 17025, ISO 1400
- Chi nhánh: Hà Nội,Đà Nẵng,Cần Thơ.
chương trình của VNM chưa kết hợp với các công ty trong nước, chưa tạo vị thế dẫn dắt cho các công ty sản xuất sữa nhỏ khác.
- Hội nhập ngày càng sâu, đối thủ ngày càng mạnh, một công ty sữa với thương hiệu mạnh như VNM, với số vốn hơn 1 nữa là nhà nước thì công ty phải dẫn dắt cho các công ty sữa nhỏ Việt Nam cùng góp sức chung tay trong quá trình hội nhập chứ không phải “phần ai nấy lo”. Trong tương lai một khi mà chúng ta hội nhập ngày càng sâu, công ty VNM nên có những sự hợp tác với các công ty sữa nhỏ VN tạo một vòng liên kết để giữ lấy thị trường sữa VN vốn có nhiều tiềm năng này, đúng vị thế của một “anh cả”.
- Mặc dù VNM có những sản phẩm tốt, thậm chí có những thương hiệu mạnh, nhưng khâu marketing yếu dẫn đến chưa tạo được một thông điệp hiệu quả để quảng bá đến người tiêu dùng.
- Chủ động trong nguồn nguyên liệu, giá thu mua sữa cao hơn các doanh nghiệp khác, hệ thống xe đông lạnh vận chuyển tốt, dây chuyền chế biến hiện đại là một lợi thế vượt trội của VNM nhưng tất cả thế mạnh hơn hẳn này lại chưa được chuyển tải đến người tiêu dùng. Vấn đề đặt ra là công ty VNM nên gấp rút xây dựng lại bộ phận marketing, chiến lược marketing dài hạn, ngắn hạn với các tiêu chí rõ ràng, đặt mục tiêu xây dựng hệ thống thương hiệu mạnh lên hàng đầu.
- Công ty VNM đã có những điều không minh bạch trong việc áp thu mua sữa. Giá mua cao nhất của VNM là 7450đ/kg trước đây 7900đ/kg. Ngoài việc hạ giá thấp, VNM còn cắt bỏ những khoản hỗ trợ giao sữa, thức ăn, bảo quản sữa, khoản hổ trợ cho hộ chăn nuôi qui mô lớn. Công ty còn điều chỉnh mức khấu trừ chất lượng sữa theo hướng tăng từ 2-14%, thực tế khi công ty công báo giá mua là 7000đ/kg nhưng nông dân bán sũa tại trạm thu mua sữa của VNM chỉ bán được giá từ 5500-5600đ/kg
- Hiện nay VNM chỉ sx được 21.5% trong khi điều kiện công nghệ đất đai đủ để sx 40%. Bộ tài chính lại hạ thế nhập khẩu xuống từ 20% còn 10% thì điều này lại làm cho các doanh nghiệp lại ép giá trong nước và đổ xô đi nhập khẩu.
- Công ty đã không sử dụng tốt nguồn lực ưu đãi cho việc phát triển mở rộng mạng lưới phân phối trong cả nước mà đi ngược lại với chiến lược của công ty đó là việc VNM phải giao lại phần đất không triển khai hết và phải nộp tiền đất cho khoảng thời gian công ty này chiếm giữ đất nhưng không triển khai dự án.
- VINAMIL trúng đậm, khách hàng vẫn không có quà:
Chờ 7 tiếng đồng hồ tại quầy đổi quà khuyến mãi Vinamilk ở siêu thị Coopmart Lý Thường Kiệt, TP HCM, không nhận được quà, Trần Mỹ Hoa, học sinh lớp 6 than: "Uống sữa phát ngán nhưng nghĩ đến quà tặng em lại cố dùng cho đủ số, thế mà cuối cùng hết hộp bút rồi". Trong suốt ngày 15/11 - hạn chót đổi quà khuyến mãi, hàng trăm người đến các quầy đổi quà khuyến mãi Vinamilk để nhận thưởng nhưng được nhân viên trực thông báo không có hàng và hẹn chờ. Tình trạng hỗn độn, bực tức, chửi bới diễn ra ầm ĩ tại 15 siêu thị ở TP HCM. Nhiều khách hàng nổi giận vì bị hẹn quá nhiều lần và thái độ ứng xử của nhân viên Vinamilk chưa đúng mực.
Trao đổi với VnExpress, Phó tổng giám đốc Công ty cổ phần sữa Vinamilk, ông Trần Bảo Minh giải thích, do khách hàng nhỏ tuổi quá yêu thích hộp bút nên loại quà này hết sạch. Công ty đã đặt mua thêm 20.000 hộp từ nước ngoài. Song, do ảnh hưởng của lũ miền Trung, lô hàng đã về chậm so với dự tính. Lãnh đạo Vinamilk cũng cam kết từ nay đến cuối tháng sẽ tiếp tục trả thưởng cho khách hàng đã có phiếu hẹn đổi hộp bút được cấp trước ngày 15/11.
Kết luận:
Người leo núi mà không tìm hiểu vùng núi mình tới có những đặc điểm về thời tiết, nguy hiểm, đường đi … Người chèo đò không nắm rõ tình hình địa thế sông, đặc điểm vùng nước, không chú ý những vật cản…
Nếu doanh nghiệp đặt trong tình huống tương tự :không tìm hiểu môi trường mình hoạt động chuyện gì sẽ xảy ra?
Nếu Vinamilk không nghiên cứu đặc điểm môi trường kinh doanh liệu họ có thành công như ngày hôm nay?
Câu trả lời chắn chắn là không vì họ sẽ không phân bổ và tận dụng hết nguồn lực một cách hợp lí, sẽ có nhiều phản ứng không phù hợp trước tác động môi trường, không có chiến lược phù hợp.
=> Vinamilk nói riêng và bất cứ doanh nghiệp nào nói chung cần phải có sự tìm hiểu và nghiên cứu môi trường hoạt động, xác định những yếu tố nào ảnh hưởng nhiều đến doanh nghiệp để có những chiến lược phù hợp với từng hoàn cảnh, điều kiện do mà môi trường đem lại góp phần tạo nên sự thành công.
Mặt khác các doanh nghiệp cần có sự rút kinh nghiệm trước những phản ứng chưa hợp lí, học hỏi và đúc kết những cách điểu chỉnh của các công ty khác để có thể xử lí tốt hơn trong các trường hợp.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: 2. Tình huống: Vinamilk khi lấn sân sang lãnh địa mớiCông ty cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) là một trong những doanh nghiệp dẫn đầu trong ngành công nghiệp chế biến sữa tại Việt Nam. Danh mục sản phẩm trên 200 mặt hàng sữa và các sản phẩm từ sữa của Vinamilk được phủ đều 64 tỉnh thành cũng như xuất khẩu sang nhiều thị trường nước ngoàiNhận thấy sức hấp dẫn của thị trường cafe hòa tan, Vinamilk đã quyết định mở rộng danh mục sản phẩm với cafe Moment nhằm tận dụng lợi thế về nguyên liệu và hệ thống phân phối có sẵn. Năm 2005, sau khi sản phẩm cafe Moment ra đời và giành được gần 3% thị phần, Vinamilk đã đầu tư một nhà máy sản xuất cà phê vào năm 2007. Tuy nhiên, doanh thu từ cafe Moment sau đó đã nhanh chóng suy giảm. Đến năm 2010 nhà máy cà phê Sài Gòn của Vinamilk cũng phải chuyển nhượng cho Trung Nguyên với giá gần 40 triệu đô la Mỹ.Câu hỏi: Xác định vấn đề liên quan, Cơ cấu cạnh trạnh của ngành sữa vinamik, sự tác động của môi trường kinh doanh đến doanh nghiệp vinamilk, phong cách tổ chức của một công ty sữa vinamilk, chứng minh công ty cổ phần sữa vinamilk là doanh nghiệp tư nhân, hoạt động của cồn ty sữa vinamilk, phân tích cơ cấu tổ chức và quản lý của công ty cổ phần sữa vinamilk, hệ thống kho vận nước ngoài của công ty sữa vinamilk
Last edited by a moderator: