lolem_khongyeu2002
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Phần mở đầu
Trong mấy thập kỷ gần đây, nhất là từ thập kỷ 80, Thế giới có nhiều biến đổi đáng kể trên tất cả các mặt chính trị, kinh tế, xã hội. Nhân loại đang bước vào giai đoạn sôi động của Cách mạng công nghệ, một cuộc Cách mạng mà sự tác động của nó làm biến đổi sâu sắc trên tất cả các mặt của lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, chính trị, xã hội ở hầu hết các nước trên Thế giới. Sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Liên Xô và Đông Âu đã dẫn đến sự điều chỉnh về mặt chiến lược và sách lược kinh tế, nhất là kinh tế đối ngoại, không chỉ ở các nước xã hội chủ nghĩa mà còn ở các nước đang phát triển và các nước có nền kinh tế phát triển. Sự xuất hiện tính chỉnh thể, tính nhân loại, tính toàn cầu trong mối quan hệ với tính giai cấp và đấu tranh giai cấp, theo đó phương pháp giải quyết những vấn đề kinh tế và công nghệ đều có liên quan đến kinh tế đối ngoại của các quốc gia. Mặc dù chiến tranh cục bộ, nội chiến sắc tộc vẫn có thể xảy ra nhưng sẽ không kéo dài. Bầu không khí Thế giới vẫn đi theo xu hướng là chuyển từ đối đầu, từ chiến tranh sang đối thoại, hoà bình. Có thể nói, trong thời đại ngày nay, kinh tế có một vai trò quan trọng, có ý nghĩa quyết định không chỉ đối với nền kinh tế Thế giới mà còn trên tất cả các mặt chính trị, xã hội. Do đó, để tồn tại và phát triển, dù ở mức độ này hay mức độ khác, các quốc gia đều đã và đang mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế - đó là một trong những vấn đề thời sự đối với hầu hết các nước, đó còn là xu thế chung của thời đại ngày nay. Là một thành viên của cộng đồng quốc tế, Việt Nam không thể không tham gia vào tiến trình hội nhập đó của Thế giới, với không ít những khó khăn và thách thức. Đó chính là lý do của bài viết này. Bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót, em mong sự giúp đỡ của thầy cô cho em hoàn thành bài viết này. Em xin chân thành cảm ơn.
Phần nội dung
I. Cơ sở lý luận
1. Toàn cầu hoá kinh tế là gì
1.1. Tính tất yếu của toàn cầu hoá
Xu thế quốc tế hoá ngày nay diễn ra trên tất cả các mặt của đời sống xã hội mà điển hình là trên lĩnh vực kinh tế. Toàn cầu hoá kinh tế có ý nghĩa quan trọng trong việc ổn định chính trị và xã hội của từng nước nói riêng và của toàn thế giới nói chung. Toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế tất yếu mà tính khách quan và phổ biến của nó bắt nguồn từ yêu cầu của quy luật về sự phân công và hợp tác quốc tế giữa các nước, từ sự phân công tài nguyên thiên nhiên và sự phát triển không đều về công nghiệp giữa các nước dẫn đến yêu cầu việc sử dụng sao cho có hiệu quả về lợi thế so sánh để nhanh chóng rút ngẵn khoảng cách lạc hậu giữa các nước có nền kinh tế phát triển và kém phát triển. Mở rộng quan hệ đối ngoại còn bắt nguồn từ sản xuất và đời sống ngày nay đã mang tính quốc tế hóa. Đặc biệt sự tác động mạnh mẽ của cuộc Cách mạng Khoa học - Công nghệ đã làm cho lực lượng sản xuất vượt ra khỏi khuôn khổ quốc gia, thông qua các công cụ thông tin hiện đại, những thành tựu khoa học và chuyển giao công nghệ được thực hiện với tốc độ nhanh giữa các nước.
Xu thế quốc tế hoá hay xu thế toàn cầu hoá kinh tế xuất phát từ một số cơ sở khách quan sau:
Thứ nhất, đó là sự phát triển cao của lực lượng sản xuất và sự tác động của cuộc Cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại.
Chúng ta biết rằng, trong xã hội phong kiến do lực lượng sản xuất và giao thông kém phát triển cho nên sản xuất và trao đổi chỉ được thực hiện trong một phạm vi quy mô nhỏ. Tính tự cung tự cấp là đặc trưng chủ yếu của cách sản xuất phong kiến. Tuy vậy, trong thời đại phong kiến cũng đã có thông thương vượt biên giới quốc gia nhưng chưa tạo ra những quan hệ phụ thuộc trong phát triển, chưa có thị trường thế giới theo nghĩa hiện đại. Khi nghiên cứu Chủ nghĩa tư bản, Mac và Anghen đã cho rằng, do sự phát triển của lức lượng sản xuất đã dẫn đến sự phân công lao động sản xuất quốc tế, làm cho quá trình sản xuất và tiêu thụ mang tính quốc tế, gẵn bó phụ thuộc vào nhau. Mac và Anghen viết: “ Đại công nghiệp đã tạo ra thị trường Thế giới thay cho tình trạng cô lập trước kia của các địa phương và dân tộc vẫn tự cung, tự cấp, ta thấy phát triển những quan hệ phổ biến, sự phụ thuộc phổ biến giữa các dân tộc. Như vậy, quốc tế hóa nói chung và hợp tác kinh tế quốc tế nói riêng có cơ sở chính từ sự phát triển của sản xuất, nó ra đời gắn liền với sự hình thành của thị trường quốc tế. Trong những thế kỉ trước, chính do lực lượng sản xuất phát triển đã làm cho thương mại và đầu tư có tính quốc tế, kéo theo đó là quá trình di dân, lao động và giao dịch tài chính phát triển mạnh mẽ vượt biên giới quốc gia.
Phần kết luận
Quá trình toàn cầu hoá kinh tế quốc tế đã và đang bắt đầu đối với hầu hết các nước trên Thế giới, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển như Việt Nam. Quá trình đó đã tạo ra những thời cơ thuận lợi cho sự phát triển kinh tế xã hội nhưng cũng đặt ra không ít những thách thức mà chúng ta cần có những biện pháp cụ thể và phù hợp, đảm bảo cho sự thành công của quá trình, đưa nước ta thoát khỏi tình trạng cùng kiệt nàn, lạc hậu.
Trong những thập kỷ tới đây, quá trình toàn cầu hoá có thể sẽ tiến triển mạnh mẽ hơn trước với những thách thức rất quyết liệt. Sự phát triển mạnh mẽ của các công nghệ toàn cầu sẽ làm mất lợi thế so sánh của các loại công nghệ truyền thống. Sự giảm giá liên tục kéo dài của một loạt hàng hoá trong mấy năm vừa qua là một biểu hiện. Các thể chế quốc gia thay đổi chậm trễ có thể dẫn tới các chấn động khu vực, cục bộ.
Nước ta tham gia hội nhập quốc tế, phải tính tới những thách thức trên đây trong chiến lược phát triển của mình. Nếu chỉ phát triển các ngành công nghệ truyền thống có tính quốc gia thì nền kinh tế nước ta sẽ dần dần mất hết lợi thế so sánh, do vậy phải tính đến việc phát triển các ngành công nghệ toàn cầu. Đồng thời nước ta cũng phải đẩy mạnh công cuộc đổi mới thể chế quốc tế, tham gia tích cực vào việc hình thành các thể chế toàn cầu. Đổi mới, thích ứng với điều kiện thay đổi là con đường phát triển của ta.
Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế là bước đi đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay, góp phần to lớn vào sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp phát triển vào năm 2020, theo nghị quyết của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX vừa qua.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, IX.
2. Toàn cầu hoá kinh tế (GS - TS Dương Phú Hiệp).
3. Tạp chí nghiên cứu kinh tế - số 290
Phạm Thị Thuý: Toàn cầu hoá và những tác động.
4. Tạp chí nghiên cứu kinh tế - số 278
Phạm Xuân Nam: Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế hướng tới tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội.
5. Thông tin lý luận - số 8/2000
Tấn Việt: Toàn cầu hoá kinh tế Thế giới và chủ nghĩa khu vực Châu á.
6. Kinh tế và dự báo - số 6/2002
Về chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
7. Tạp chí xây dựng - số 6/2000
Nguyễn Luyện: Việt Nam trên đường hội nhập kinh tế Thế giới.
8. Tạp chí công nghiệp Việt Nam - số 3/2001
Phạm Bình Mân: Hội nhập kinh tế quốc tế: Cơ hội và thách thức.
9. Những vấn đề kinh tế Thế giới - số 1/2000
TS. Võ Đại Lược: Toàn cầu hoá và vấn đề hội nhập quốc tế của nước ta.
10. Tạp chí kinh tế và phát triển
Đặng Văn Thắng: Việt Nam trong quá trình hội nhập.
Mục lục
Phần mở đầu 1
Phần nội dung 2
I. Cơ sở lý luận 2
1. Toàn cầu hoá kinh tế là gì 2
1.1. Tính tất yếu của toàn cầu hoá 2
1.2. Những tác động của toàn cầu hoá kinh tế 7
2. Tính tất yếu phải hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 9
3. Thời cơ và thách thức đối với Việt Nam khi hội nhập kinh tế quốc tế 11
3.1. Những thời cơ 11
3.2. Những thách thức 13
II. Cơ sở thực tiễn 16
1. Bối cảnh quốc tế và khu vực trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay 16
2. Tình hình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 17
2.1. Hiện trạng nền kinh tế Việt Nam 17
2.2. Nhận thức của Đảng về vai trò của hội nhập kinh tế quốc tế 18
2.3. Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 19
2.3.1. Quá trình hội nhập 19
2.3.2. Một số kết quả đã đạt được 21
III. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 25
Phần kết luận 28
Danh mục tài liệu tham khảo 29
Mục lục 30
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Phần mở đầu
Trong mấy thập kỷ gần đây, nhất là từ thập kỷ 80, Thế giới có nhiều biến đổi đáng kể trên tất cả các mặt chính trị, kinh tế, xã hội. Nhân loại đang bước vào giai đoạn sôi động của Cách mạng công nghệ, một cuộc Cách mạng mà sự tác động của nó làm biến đổi sâu sắc trên tất cả các mặt của lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, chính trị, xã hội ở hầu hết các nước trên Thế giới. Sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Liên Xô và Đông Âu đã dẫn đến sự điều chỉnh về mặt chiến lược và sách lược kinh tế, nhất là kinh tế đối ngoại, không chỉ ở các nước xã hội chủ nghĩa mà còn ở các nước đang phát triển và các nước có nền kinh tế phát triển. Sự xuất hiện tính chỉnh thể, tính nhân loại, tính toàn cầu trong mối quan hệ với tính giai cấp và đấu tranh giai cấp, theo đó phương pháp giải quyết những vấn đề kinh tế và công nghệ đều có liên quan đến kinh tế đối ngoại của các quốc gia. Mặc dù chiến tranh cục bộ, nội chiến sắc tộc vẫn có thể xảy ra nhưng sẽ không kéo dài. Bầu không khí Thế giới vẫn đi theo xu hướng là chuyển từ đối đầu, từ chiến tranh sang đối thoại, hoà bình. Có thể nói, trong thời đại ngày nay, kinh tế có một vai trò quan trọng, có ý nghĩa quyết định không chỉ đối với nền kinh tế Thế giới mà còn trên tất cả các mặt chính trị, xã hội. Do đó, để tồn tại và phát triển, dù ở mức độ này hay mức độ khác, các quốc gia đều đã và đang mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế - đó là một trong những vấn đề thời sự đối với hầu hết các nước, đó còn là xu thế chung của thời đại ngày nay. Là một thành viên của cộng đồng quốc tế, Việt Nam không thể không tham gia vào tiến trình hội nhập đó của Thế giới, với không ít những khó khăn và thách thức. Đó chính là lý do của bài viết này. Bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót, em mong sự giúp đỡ của thầy cô cho em hoàn thành bài viết này. Em xin chân thành cảm ơn.
Phần nội dung
I. Cơ sở lý luận
1. Toàn cầu hoá kinh tế là gì
1.1. Tính tất yếu của toàn cầu hoá
Xu thế quốc tế hoá ngày nay diễn ra trên tất cả các mặt của đời sống xã hội mà điển hình là trên lĩnh vực kinh tế. Toàn cầu hoá kinh tế có ý nghĩa quan trọng trong việc ổn định chính trị và xã hội của từng nước nói riêng và của toàn thế giới nói chung. Toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế tất yếu mà tính khách quan và phổ biến của nó bắt nguồn từ yêu cầu của quy luật về sự phân công và hợp tác quốc tế giữa các nước, từ sự phân công tài nguyên thiên nhiên và sự phát triển không đều về công nghiệp giữa các nước dẫn đến yêu cầu việc sử dụng sao cho có hiệu quả về lợi thế so sánh để nhanh chóng rút ngẵn khoảng cách lạc hậu giữa các nước có nền kinh tế phát triển và kém phát triển. Mở rộng quan hệ đối ngoại còn bắt nguồn từ sản xuất và đời sống ngày nay đã mang tính quốc tế hóa. Đặc biệt sự tác động mạnh mẽ của cuộc Cách mạng Khoa học - Công nghệ đã làm cho lực lượng sản xuất vượt ra khỏi khuôn khổ quốc gia, thông qua các công cụ thông tin hiện đại, những thành tựu khoa học và chuyển giao công nghệ được thực hiện với tốc độ nhanh giữa các nước.
Xu thế quốc tế hoá hay xu thế toàn cầu hoá kinh tế xuất phát từ một số cơ sở khách quan sau:
Thứ nhất, đó là sự phát triển cao của lực lượng sản xuất và sự tác động của cuộc Cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại.
Chúng ta biết rằng, trong xã hội phong kiến do lực lượng sản xuất và giao thông kém phát triển cho nên sản xuất và trao đổi chỉ được thực hiện trong một phạm vi quy mô nhỏ. Tính tự cung tự cấp là đặc trưng chủ yếu của cách sản xuất phong kiến. Tuy vậy, trong thời đại phong kiến cũng đã có thông thương vượt biên giới quốc gia nhưng chưa tạo ra những quan hệ phụ thuộc trong phát triển, chưa có thị trường thế giới theo nghĩa hiện đại. Khi nghiên cứu Chủ nghĩa tư bản, Mac và Anghen đã cho rằng, do sự phát triển của lức lượng sản xuất đã dẫn đến sự phân công lao động sản xuất quốc tế, làm cho quá trình sản xuất và tiêu thụ mang tính quốc tế, gẵn bó phụ thuộc vào nhau. Mac và Anghen viết: “ Đại công nghiệp đã tạo ra thị trường Thế giới thay cho tình trạng cô lập trước kia của các địa phương và dân tộc vẫn tự cung, tự cấp, ta thấy phát triển những quan hệ phổ biến, sự phụ thuộc phổ biến giữa các dân tộc. Như vậy, quốc tế hóa nói chung và hợp tác kinh tế quốc tế nói riêng có cơ sở chính từ sự phát triển của sản xuất, nó ra đời gắn liền với sự hình thành của thị trường quốc tế. Trong những thế kỉ trước, chính do lực lượng sản xuất phát triển đã làm cho thương mại và đầu tư có tính quốc tế, kéo theo đó là quá trình di dân, lao động và giao dịch tài chính phát triển mạnh mẽ vượt biên giới quốc gia.
Phần kết luận
Quá trình toàn cầu hoá kinh tế quốc tế đã và đang bắt đầu đối với hầu hết các nước trên Thế giới, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển như Việt Nam. Quá trình đó đã tạo ra những thời cơ thuận lợi cho sự phát triển kinh tế xã hội nhưng cũng đặt ra không ít những thách thức mà chúng ta cần có những biện pháp cụ thể và phù hợp, đảm bảo cho sự thành công của quá trình, đưa nước ta thoát khỏi tình trạng cùng kiệt nàn, lạc hậu.
Trong những thập kỷ tới đây, quá trình toàn cầu hoá có thể sẽ tiến triển mạnh mẽ hơn trước với những thách thức rất quyết liệt. Sự phát triển mạnh mẽ của các công nghệ toàn cầu sẽ làm mất lợi thế so sánh của các loại công nghệ truyền thống. Sự giảm giá liên tục kéo dài của một loạt hàng hoá trong mấy năm vừa qua là một biểu hiện. Các thể chế quốc gia thay đổi chậm trễ có thể dẫn tới các chấn động khu vực, cục bộ.
Nước ta tham gia hội nhập quốc tế, phải tính tới những thách thức trên đây trong chiến lược phát triển của mình. Nếu chỉ phát triển các ngành công nghệ truyền thống có tính quốc gia thì nền kinh tế nước ta sẽ dần dần mất hết lợi thế so sánh, do vậy phải tính đến việc phát triển các ngành công nghệ toàn cầu. Đồng thời nước ta cũng phải đẩy mạnh công cuộc đổi mới thể chế quốc tế, tham gia tích cực vào việc hình thành các thể chế toàn cầu. Đổi mới, thích ứng với điều kiện thay đổi là con đường phát triển của ta.
Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế là bước đi đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay, góp phần to lớn vào sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp phát triển vào năm 2020, theo nghị quyết của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX vừa qua.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, IX.
2. Toàn cầu hoá kinh tế (GS - TS Dương Phú Hiệp).
3. Tạp chí nghiên cứu kinh tế - số 290
Phạm Thị Thuý: Toàn cầu hoá và những tác động.
4. Tạp chí nghiên cứu kinh tế - số 278
Phạm Xuân Nam: Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế hướng tới tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội.
5. Thông tin lý luận - số 8/2000
Tấn Việt: Toàn cầu hoá kinh tế Thế giới và chủ nghĩa khu vực Châu á.
6. Kinh tế và dự báo - số 6/2002
Về chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
7. Tạp chí xây dựng - số 6/2000
Nguyễn Luyện: Việt Nam trên đường hội nhập kinh tế Thế giới.
8. Tạp chí công nghiệp Việt Nam - số 3/2001
Phạm Bình Mân: Hội nhập kinh tế quốc tế: Cơ hội và thách thức.
9. Những vấn đề kinh tế Thế giới - số 1/2000
TS. Võ Đại Lược: Toàn cầu hoá và vấn đề hội nhập quốc tế của nước ta.
10. Tạp chí kinh tế và phát triển
Đặng Văn Thắng: Việt Nam trong quá trình hội nhập.
Mục lục
Phần mở đầu 1
Phần nội dung 2
I. Cơ sở lý luận 2
1. Toàn cầu hoá kinh tế là gì 2
1.1. Tính tất yếu của toàn cầu hoá 2
1.2. Những tác động của toàn cầu hoá kinh tế 7
2. Tính tất yếu phải hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 9
3. Thời cơ và thách thức đối với Việt Nam khi hội nhập kinh tế quốc tế 11
3.1. Những thời cơ 11
3.2. Những thách thức 13
II. Cơ sở thực tiễn 16
1. Bối cảnh quốc tế và khu vực trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay 16
2. Tình hình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 17
2.1. Hiện trạng nền kinh tế Việt Nam 17
2.2. Nhận thức của Đảng về vai trò của hội nhập kinh tế quốc tế 18
2.3. Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 19
2.3.1. Quá trình hội nhập 19
2.3.2. Một số kết quả đã đạt được 21
III. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 25
Phần kết luận 28
Danh mục tài liệu tham khảo 29
Mục lục 30
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: Thời cơ, thách thức và giải pháp của địa phương trước xu thế hội nhập quốc tế, giải pháp nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam, chính sách và biện pháp hội nhập kinh tế của nước ta, biện pháp nâng cao hiệu quả hội nhập quốc tế ở việt nam hiện nay, sinh viên trước những thời cơ và thách thức hội nhập kinh tế quốc tế, Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hội nhập kinh tế trong sự phát triển của Việt Nam, phương pháp nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế, Phân tích những giải pháp nhằm mở rộng, nâng cao hiệu quả của hội nhập kinh tế ở Việt Nam, giải pháp phát huy hiệu quả của hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam, luận văn XU THẾ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC PHÙ HỢP VỚI XU THẾ TRÊN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY, một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức về vấn đề dân tộc trong quá trình hội nhập quốc tế ở việt nam hiện nay, Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả đối ngoại của việt nam trong thời gian tới, trình bày giải pháp nhằm nâng hiệu quả hội nhập kinh tế quốc trong phát triển của việt nam, Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế. Thực trạng và một số giải pháp nhằmnâng cao khả năng hội nhập kinh tế của Việt Nam trong xu thế toàn cầu hóa, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trong phát triển của Việt Nam, Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trong sự phát triển của Việt Nam., giải pháp để nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế, giải pháp nâng cao hiệu quả cho hội nhập kinh tế của Việt Nam, giải pháp để hoi nhap kinh te quoc té của Viet Nam hiệu quả hiện nay, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế, Những giải pháp nào để nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế ở VN, đề tài Thành tựu, hạn chế và giải pháp nâng cao hiệu quả của hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay, Các giải pháp nâng cao hiệu quả của hội nhập kinh tế quốc tết ở Việt Nam hiện nay., . Các giải pháp nâng cao hiệu quả của hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay, Các giải pháp nâng cao hiệu quả của hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay, Thành tựu, hạn chế và giải pháp nâng cao hiệu quả của hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay, Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác quốc tế ở việt Nam.
Last edited by a moderator: