Download Khóa luận Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH thương mại Quốc Tấn
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Quy trình thực hiện nghiên cứu
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5. Nội dung của đề tài
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH
I. Khái niệm. 1
II. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh. 5
III. Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh. 7
1. Môi trường bên ngoài. 7
1.1. Các yếu tố kinh tế. 7
1.2. Yếu tố chính trị xã hội và luật pháp 7
1.3. Yếu tố thị trường. 7
1.4. yếu tố tự nhiên 8
2. Môi trường bên trong. 8
1.1. Văn hóa doanh nghiệp. 8
1.2. Nguồn nhân lực. 8
1.3. Công nghệ. 8
1.4. Yếu tố marketing. 8
1.5. Hệ thống thông tin. 9
IV. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh. 9
1. Cơ sở phân tích. 9
2. hệ thống chỉ tiêu. 9
2.1. Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn. 9
2.2. Nhóm chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận 12
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH TM QUỐC TẤN
I. Giới thiệu tổng quát về công ty 16
1.Lịch sử hình thành Công ty TNHH TM Quốc Tấn 16
2.Chức năng và nhiệm vụ của công ty. 17
2.1. Chức năng 17
2.2. Nhiệm vụ 17
3. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp. 17
3.1.Sơ đồ bộ máy của doanh nghiệp 17
3.2. Chức năng của từng bộ phận 17
4. kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm qua.( 2007-2008-
2009) 19
5. Những thuận lợi và khó khăn của công ty hiện nay. 21
5.1. Thuận lợi. 21
5.2. Khó khăn 21
II. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty. 22
1. Kênh phân phối. 22
1.1. Hệ thống trung gian phân phối 22
1.2. Hệ thống cửa hàng bán lẻ trực thuộc công ty 22
1.3. Hệ thống siêu thị, Metro, coop 22
III. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh. 22
1. Môi trường bên ngoài 22
1.1. Các yếu tố kinh tế 23
1.2. yếu tố chính trị, luật pháp 23
1.3. Yếu tố thị trường 23
1.4. yếu tố tự nhiên 24
2. Môi trường bên trong 24
2.1. Văn hóa doanh nghiệp 24
2.2. Nguồn nhân lực. 24
2.3. Công nghệ 26
2.4. Yếu tố marketing 26
2.5. Hệ thống thông tin 26
IV. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh. 26
1. Phân tích biến động của cơ cấu tài sản. 26
2. Phân tích tình hình sử dụng vốn 30
3. Phân tích tình hình thực hiện doanh thu 32
3.1.Tổng doanh thu 32
3.2. Doanh thu thuần 33
4. Phân tích chi phí 33
5. Phân tích lợi nhuận 34
5.1.lợi nhuận gộp 34
5.2. Lợi nhuận thuần 35
5.3. Lợi nhuận trước thuế 36
5.4. Lợi nhuận sau thuế 37
6. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sinh lời 38
6.1. Tỷ suất lơi nhuận trên doanh thu 38
6.2. Hệ số quay vòng vốn 39
6.3. tỷ suất lợi nhuận trên vốn 40
V. Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh 41
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI QUỐC TẤN
I. Định hướng phát triển công ty 42
II. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh 42
Biện pháp 1: Hạn chế tối đa tình hình công nợ cao, công nợ dây dưa khó đòi
trong việc bán hang. 43
Biện pháp 2: Quản lý và đào tạo nguồn nhân lực. 43
Biện pháp 3: Xây dựng một nét văn hóa riêng 45
Biện pháp 4: Thành lập phòng marketing. .48
Biện pháp 5: Thiết lập hệ thống thu nhập và xử lý thông tin. 51
Biện pháp 6: Thực hiện nghiên cứu chính sách giá cả hợp lý nhằm tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm. 53
Biện pháp 7: Thực hiện các chương trình quảng cáo, chiêu thị. 55
III. Kiến nghị 57
1. Đối với Nhà nước 57
2. Đối với công ty 57
KẾT LUẬN 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO 59
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Từ đầu năm 2010 mặc dù còn dư âm của cuộc khủng hoảng kinh tế đã khiến rất nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn. Nhưng với đà phát triển và sự quyết tâm của toàn thể cán bộ nhân viên trong công ty trong 6 tháng đầu năm 2010 tốc độ tăng trưởng của công ty so với năm 2009 đã tăng 17,6%.
5. Những thuận lợi và khó khăn của công ty hiện nay.
5.1. Thuận lợi.
- Thị trường nội địa có tiềm năng rất lớn, có tốc độ đô thị hóa cao, với các chương trình xây dựng các đại lộ mới, văn phòng hiện đại, các khu chung cư cao tầng, các khu đô thị mới, các khu dân cư mới ở các quận ngoại thành, bê tông hóa, nhựa hóa đường xã nông thôn. Đây thực sự là môi trường tiềm năng có nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp đầu tư kinh doanh và phát triển.
- mặt hàng xi măng: nhiều nhà sản xuất, sử dụng công nghệ hiện đại, mặt hàng đa dạng Xi măng Công Thanh PCB40, xi măng Tây Đô PCB40, PC30-40, Bỉm Sơn PCB40 đáp ứng đủ theo yêu cầu chất lượng các loại công trình.
- Mặt hàng thép xây dựng: Đủ các chủng loại, sản xuất.
- Mặt hàng trang trí nội thất: nhiều nhà máy gạch men gốm sứ được đầu tư dây chuyền công nghệ tiên tiến, sản xuất các mặt hàng đa dạng có chất lượng không thua kém hàng ngoại đảm bảo đáp ứng nhu cầu cho các công trình từ bình thường tới cao ốc văn phòng đại diện. Các nhà sản xuất có chính sách khuyến mãi, hậu mãi hấp dẫn.
- Những thay đổi thuận lợi về tăng trưởng thu nhập của người tiêu dùng trong hiện tại và tương lai và hành vi tiêu dùng khi thu nhập gia tăng của người tiêu dùng.
- Sản phẩm luôn được cải tiến về chất lượng, thiết kế mẫu mã, luôn đáp ứng được nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng.
- Giá cả phù hợp được người tiêu dùng chấp nhận. Công ty luôn nỗ lực không ngừng để nâng cao chất lượng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm nhằm đáp ứng mong đợi của người tiêu dùng.
- Có hệ thống bán hàng chuyên nghiệp và có quan hệ rộng rãi trên thị trường. Đây sẽ là một cách quảng cáo hữu hiệu cho sự phát triển của
5.2. Khó khăn
- Các chế độ, chính sách, các luật và văn bản dưới luật, các qui định của ta còn chưa theo kịp nền kinh tế thị trường hiện đại.
- Chế độ kiểm tra, biện pháp chế tài chưa nghiêm làm cho ý thức chấp hành pháp luật trong kinh doanh còn thấp, hiện tượng luồng lách khá phổ biến, tạo nên tình trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh, gây lãng phí lớn, làm tổn hại tới cục diện của nền kinh tế.
- cách kinh doanh của công ty ngày càng đơn giản hóa các thủ tục, tạo điều kiện cho khách hàng, nhưng rủi ro sẽ nhiều hơn, tỷ lệ thu hồi nợ thấp, nợ khó đòi phát sinh nhiều hơn.
- Các doanh nghiệp sử dụng chính sách giá thấp để cạnh tranh trong ngắn hạn làm cho lợi nhuận thấp dần.
- Sự canh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp hoạt động cùng lĩnh vực kinh doanh, hàng loạt các đối thủ ra đời làm thị phần của công ty bị chia nhỏ.
- Vấn đề nghiên cứu thị trường trong việc nhận dạng các nhu cầu và phân khúc thị trường còn dựa trên những kinh nghiệm và thăm dò hơn là căn cứ vào những số liệu, thông tin phân tích.
II. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty.
1. Kênh phân phối.
1.1. Hệ thống trung gian phân phối.
Đây là hệ thống bán hàng chủ yếu của công ty, với hình thức hoạt động là liên kết hợp tác cùng những người có ý định và đủ điều kiện kinh doanh sản phẩm của công ty. Công ty sẽ cung cấp hàng hóa đồng thời hỗ trợ, tư vấn cho các đối tượng này kinh doanh đạt hiệu quả nhất thông qua đội ngủ nhân viên kinh doanh hết sức chuyên nghiệp.
1.2. Hệ thống cửa hàng bán lẻ trực thuộc công ty
Với nhiệm vụ chính là vừa bán hàng cho người tiêu dùng vừa quảng bá thương hiệu sản phẩm của công ty cũng như cung cấp hàng sỉ cho những địa điểm kinh doanh nhỏ
lẻ. Hiện công ty có 2 cửa hàng bán lẻ đặt tại những vị trí tương đối thuận tiện trên địa bàn hoạt động.
1.3. Hệ thống siêu thị, Metro, coop.
Đây là mạng lưới kinh doanh thu hút được nhiều người dân , đánh vào nhu cầu thích mua sắm của người tiêu dùng
III. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh.
1. Môi trường bên ngoài
1.1. Các yếu tố kinh tế.
- Lãi suất tín dụng: lãi suất trên thị trường tài chính có thể có những tác động đến mức cầu đối với sản phẩm của doanh nghiệp. Khi lãi suất tăng người ta sẽ có xu hướng hạn chế tiêu dùng để gửi tiết kiệm và khi lãi suất giảm người ta có xu hướng gia tăng tiêu dùng và tăng mức đầu tư trong sản xuất kinh doanh. Trong những năm gần đây, mặc dù đã nhiều lần hạ lãi suất nhưng lãi suất cho vay và huy động vốn trên thị trường tài chính nước ta vẫn còn cao so với các nước khu vực và thế giới ( r>=12%). Đây là những bất lợi trong cạnh tranh quốc tế đối với các doanh nghiệp Việt Nam.
- Tỷ giá hối đoái: Hiện nay tỷ giá hối đoái của Việt Nam tương đối thấp, chính điều này đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị phần xuất nhập khẩu, hàng xuất khẩu tăng sức cạnh tranh
- Lạm phát: Trong những năm gần đây tình hình kinh tế nước ta tương đối ổn định nhờ ít lạm phát đã tạo cho các doanh nghiệp yên tâm đầu tư.
1.2. Yếu tố chính trị, luật pháp
Việt nam được đánh giá là một trong những quốc gia có nền kinh tế chính trị ổn định nhất nhì trên thế giới. Đây chính là điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước đầu tư phát triển về lâu về dài cũng như thu hút được sự mạnh dạn đầu tư hợp tác làm ăn của cá nhà đầu tư nước ngoài.
Về mặt pháp luật dù còn hơi “rối rắm” nhưng ngày nay với xu hướng hội nhập về kinh tế thì nhà nước ta ngày càng nới lỏng sự quản lý, bỏ bớt một số thủ tục không cần thiết nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài. Đây là điều kiện cần thiết cho sự phát triển của đất nước cũng như các doanh nghiệp Việt Nam, tuy nhiên đổi lại chúng ta sẽ phải chấp nhận đối đầu cạnh tranh trực tiếp từ các doanh nghiệp nước ngoài.
Muốn hội nhập tốt, vượt qua những thử thách đòi hỏi doanh nghiệp chúng ta phải có năng lực cạnh tranh tốt nhất, năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp được hình thành
từ nhiều nhân tố trong đó cốt lõi là năng lực cạnh tranh của sản phẩm và thương hiệu của doanh nghiệp.
1.3. Yếu tố thị trường
Trong lĩnh vực kinh doanh mặt hàng xây dựng và trang trí nội thất trên thị trường nội địa, thương hiệu của công ty có thị phần nhỏ và sức cạnh tranh còn yếu do đó việc hiểu
các đối thủ cạnh tranh ở hiện tại là hết sức cần thiết. Đồng thời khách hàng quyết định sẹ tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, do vậy phải làm thế nào có được khách hàng và giữ được khách hàng là vấn đề khó khăn mà doanh nghiệp cần quan tâm. Chìa khóa để giữ được khách hàng của công ty chính là làm cho họ luôn luôn được hài lòng. Mục tiêu này của công ty Quốc Tấn đạt được thông qua việc thực hiện công tác nghiên cứu khách hàng và tìm cách thỏa mãn nhu cầu của họ.
1.4. Yếu tố tự nhiên
Môi trường tự nhiên ảnh hưởng lớn đến hoạ...
Download Khóa luận Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH thương mại Quốc Tấn miễn phí
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Quy trình thực hiện nghiên cứu
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5. Nội dung của đề tài
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH
I. Khái niệm. 1
II. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh. 5
III. Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh. 7
1. Môi trường bên ngoài. 7
1.1. Các yếu tố kinh tế. 7
1.2. Yếu tố chính trị xã hội và luật pháp 7
1.3. Yếu tố thị trường. 7
1.4. yếu tố tự nhiên 8
2. Môi trường bên trong. 8
1.1. Văn hóa doanh nghiệp. 8
1.2. Nguồn nhân lực. 8
1.3. Công nghệ. 8
1.4. Yếu tố marketing. 8
1.5. Hệ thống thông tin. 9
IV. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh. 9
1. Cơ sở phân tích. 9
2. hệ thống chỉ tiêu. 9
2.1. Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn. 9
2.2. Nhóm chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận 12
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH TM QUỐC TẤN
I. Giới thiệu tổng quát về công ty 16
1.Lịch sử hình thành Công ty TNHH TM Quốc Tấn 16
2.Chức năng và nhiệm vụ của công ty. 17
2.1. Chức năng 17
2.2. Nhiệm vụ 17
3. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp. 17
3.1.Sơ đồ bộ máy của doanh nghiệp 17
3.2. Chức năng của từng bộ phận 17
4. kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm qua.( 2007-2008-
2009) 19
5. Những thuận lợi và khó khăn của công ty hiện nay. 21
5.1. Thuận lợi. 21
5.2. Khó khăn 21
II. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty. 22
1. Kênh phân phối. 22
1.1. Hệ thống trung gian phân phối 22
1.2. Hệ thống cửa hàng bán lẻ trực thuộc công ty 22
1.3. Hệ thống siêu thị, Metro, coop 22
III. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh. 22
1. Môi trường bên ngoài 22
1.1. Các yếu tố kinh tế 23
1.2. yếu tố chính trị, luật pháp 23
1.3. Yếu tố thị trường 23
1.4. yếu tố tự nhiên 24
2. Môi trường bên trong 24
2.1. Văn hóa doanh nghiệp 24
2.2. Nguồn nhân lực. 24
2.3. Công nghệ 26
2.4. Yếu tố marketing 26
2.5. Hệ thống thông tin 26
IV. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh. 26
1. Phân tích biến động của cơ cấu tài sản. 26
2. Phân tích tình hình sử dụng vốn 30
3. Phân tích tình hình thực hiện doanh thu 32
3.1.Tổng doanh thu 32
3.2. Doanh thu thuần 33
4. Phân tích chi phí 33
5. Phân tích lợi nhuận 34
5.1.lợi nhuận gộp 34
5.2. Lợi nhuận thuần 35
5.3. Lợi nhuận trước thuế 36
5.4. Lợi nhuận sau thuế 37
6. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sinh lời 38
6.1. Tỷ suất lơi nhuận trên doanh thu 38
6.2. Hệ số quay vòng vốn 39
6.3. tỷ suất lợi nhuận trên vốn 40
V. Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh 41
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI QUỐC TẤN
I. Định hướng phát triển công ty 42
II. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh 42
Biện pháp 1: Hạn chế tối đa tình hình công nợ cao, công nợ dây dưa khó đòi
trong việc bán hang. 43
Biện pháp 2: Quản lý và đào tạo nguồn nhân lực. 43
Biện pháp 3: Xây dựng một nét văn hóa riêng 45
Biện pháp 4: Thành lập phòng marketing. .48
Biện pháp 5: Thiết lập hệ thống thu nhập và xử lý thông tin. 51
Biện pháp 6: Thực hiện nghiên cứu chính sách giá cả hợp lý nhằm tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm. 53
Biện pháp 7: Thực hiện các chương trình quảng cáo, chiêu thị. 55
III. Kiến nghị 57
1. Đối với Nhà nước 57
2. Đối với công ty 57
KẾT LUẬN 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO 59
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
trong hoạt động của công ty sẽ được đề cập ở phần sau.Từ đầu năm 2010 mặc dù còn dư âm của cuộc khủng hoảng kinh tế đã khiến rất nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn. Nhưng với đà phát triển và sự quyết tâm của toàn thể cán bộ nhân viên trong công ty trong 6 tháng đầu năm 2010 tốc độ tăng trưởng của công ty so với năm 2009 đã tăng 17,6%.
5. Những thuận lợi và khó khăn của công ty hiện nay.
5.1. Thuận lợi.
- Thị trường nội địa có tiềm năng rất lớn, có tốc độ đô thị hóa cao, với các chương trình xây dựng các đại lộ mới, văn phòng hiện đại, các khu chung cư cao tầng, các khu đô thị mới, các khu dân cư mới ở các quận ngoại thành, bê tông hóa, nhựa hóa đường xã nông thôn. Đây thực sự là môi trường tiềm năng có nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp đầu tư kinh doanh và phát triển.
- mặt hàng xi măng: nhiều nhà sản xuất, sử dụng công nghệ hiện đại, mặt hàng đa dạng Xi măng Công Thanh PCB40, xi măng Tây Đô PCB40, PC30-40, Bỉm Sơn PCB40 đáp ứng đủ theo yêu cầu chất lượng các loại công trình.
- Mặt hàng thép xây dựng: Đủ các chủng loại, sản xuất.
- Mặt hàng trang trí nội thất: nhiều nhà máy gạch men gốm sứ được đầu tư dây chuyền công nghệ tiên tiến, sản xuất các mặt hàng đa dạng có chất lượng không thua kém hàng ngoại đảm bảo đáp ứng nhu cầu cho các công trình từ bình thường tới cao ốc văn phòng đại diện. Các nhà sản xuất có chính sách khuyến mãi, hậu mãi hấp dẫn.
- Những thay đổi thuận lợi về tăng trưởng thu nhập của người tiêu dùng trong hiện tại và tương lai và hành vi tiêu dùng khi thu nhập gia tăng của người tiêu dùng.
- Sản phẩm luôn được cải tiến về chất lượng, thiết kế mẫu mã, luôn đáp ứng được nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng.
- Giá cả phù hợp được người tiêu dùng chấp nhận. Công ty luôn nỗ lực không ngừng để nâng cao chất lượng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm nhằm đáp ứng mong đợi của người tiêu dùng.
- Có hệ thống bán hàng chuyên nghiệp và có quan hệ rộng rãi trên thị trường. Đây sẽ là một cách quảng cáo hữu hiệu cho sự phát triển của
5.2. Khó khăn
- Các chế độ, chính sách, các luật và văn bản dưới luật, các qui định của ta còn chưa theo kịp nền kinh tế thị trường hiện đại.
- Chế độ kiểm tra, biện pháp chế tài chưa nghiêm làm cho ý thức chấp hành pháp luật trong kinh doanh còn thấp, hiện tượng luồng lách khá phổ biến, tạo nên tình trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh, gây lãng phí lớn, làm tổn hại tới cục diện của nền kinh tế.
- cách kinh doanh của công ty ngày càng đơn giản hóa các thủ tục, tạo điều kiện cho khách hàng, nhưng rủi ro sẽ nhiều hơn, tỷ lệ thu hồi nợ thấp, nợ khó đòi phát sinh nhiều hơn.
- Các doanh nghiệp sử dụng chính sách giá thấp để cạnh tranh trong ngắn hạn làm cho lợi nhuận thấp dần.
- Sự canh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp hoạt động cùng lĩnh vực kinh doanh, hàng loạt các đối thủ ra đời làm thị phần của công ty bị chia nhỏ.
- Vấn đề nghiên cứu thị trường trong việc nhận dạng các nhu cầu và phân khúc thị trường còn dựa trên những kinh nghiệm và thăm dò hơn là căn cứ vào những số liệu, thông tin phân tích.
II. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty.
1. Kênh phân phối.
1.1. Hệ thống trung gian phân phối.
Đây là hệ thống bán hàng chủ yếu của công ty, với hình thức hoạt động là liên kết hợp tác cùng những người có ý định và đủ điều kiện kinh doanh sản phẩm của công ty. Công ty sẽ cung cấp hàng hóa đồng thời hỗ trợ, tư vấn cho các đối tượng này kinh doanh đạt hiệu quả nhất thông qua đội ngủ nhân viên kinh doanh hết sức chuyên nghiệp.
1.2. Hệ thống cửa hàng bán lẻ trực thuộc công ty
Với nhiệm vụ chính là vừa bán hàng cho người tiêu dùng vừa quảng bá thương hiệu sản phẩm của công ty cũng như cung cấp hàng sỉ cho những địa điểm kinh doanh nhỏ
lẻ. Hiện công ty có 2 cửa hàng bán lẻ đặt tại những vị trí tương đối thuận tiện trên địa bàn hoạt động.
1.3. Hệ thống siêu thị, Metro, coop.
Đây là mạng lưới kinh doanh thu hút được nhiều người dân , đánh vào nhu cầu thích mua sắm của người tiêu dùng
III. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh.
1. Môi trường bên ngoài
1.1. Các yếu tố kinh tế.
- Lãi suất tín dụng: lãi suất trên thị trường tài chính có thể có những tác động đến mức cầu đối với sản phẩm của doanh nghiệp. Khi lãi suất tăng người ta sẽ có xu hướng hạn chế tiêu dùng để gửi tiết kiệm và khi lãi suất giảm người ta có xu hướng gia tăng tiêu dùng và tăng mức đầu tư trong sản xuất kinh doanh. Trong những năm gần đây, mặc dù đã nhiều lần hạ lãi suất nhưng lãi suất cho vay và huy động vốn trên thị trường tài chính nước ta vẫn còn cao so với các nước khu vực và thế giới ( r>=12%). Đây là những bất lợi trong cạnh tranh quốc tế đối với các doanh nghiệp Việt Nam.
- Tỷ giá hối đoái: Hiện nay tỷ giá hối đoái của Việt Nam tương đối thấp, chính điều này đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị phần xuất nhập khẩu, hàng xuất khẩu tăng sức cạnh tranh
- Lạm phát: Trong những năm gần đây tình hình kinh tế nước ta tương đối ổn định nhờ ít lạm phát đã tạo cho các doanh nghiệp yên tâm đầu tư.
1.2. Yếu tố chính trị, luật pháp
Việt nam được đánh giá là một trong những quốc gia có nền kinh tế chính trị ổn định nhất nhì trên thế giới. Đây chính là điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước đầu tư phát triển về lâu về dài cũng như thu hút được sự mạnh dạn đầu tư hợp tác làm ăn của cá nhà đầu tư nước ngoài.
Về mặt pháp luật dù còn hơi “rối rắm” nhưng ngày nay với xu hướng hội nhập về kinh tế thì nhà nước ta ngày càng nới lỏng sự quản lý, bỏ bớt một số thủ tục không cần thiết nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài. Đây là điều kiện cần thiết cho sự phát triển của đất nước cũng như các doanh nghiệp Việt Nam, tuy nhiên đổi lại chúng ta sẽ phải chấp nhận đối đầu cạnh tranh trực tiếp từ các doanh nghiệp nước ngoài.
Muốn hội nhập tốt, vượt qua những thử thách đòi hỏi doanh nghiệp chúng ta phải có năng lực cạnh tranh tốt nhất, năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp được hình thành
từ nhiều nhân tố trong đó cốt lõi là năng lực cạnh tranh của sản phẩm và thương hiệu của doanh nghiệp.
1.3. Yếu tố thị trường
Trong lĩnh vực kinh doanh mặt hàng xây dựng và trang trí nội thất trên thị trường nội địa, thương hiệu của công ty có thị phần nhỏ và sức cạnh tranh còn yếu do đó việc hiểu
các đối thủ cạnh tranh ở hiện tại là hết sức cần thiết. Đồng thời khách hàng quyết định sẹ tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, do vậy phải làm thế nào có được khách hàng và giữ được khách hàng là vấn đề khó khăn mà doanh nghiệp cần quan tâm. Chìa khóa để giữ được khách hàng của công ty chính là làm cho họ luôn luôn được hài lòng. Mục tiêu này của công ty Quốc Tấn đạt được thông qua việc thực hiện công tác nghiên cứu khách hàng và tìm cách thỏa mãn nhu cầu của họ.
1.4. Yếu tố tự nhiên
Môi trường tự nhiên ảnh hưởng lớn đến hoạ...