mrnguyen239
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Lời nói đầu
Công cuộc đổi mới của đất nước ta đang diễn ra trong tình hình kinh tế thế giới chuyển đổi nhanh chưa từng thấy.Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO- sự chuyển đổi này đòi hỏi các doanh nghiệp nước ta nói chung và công ty cổ phần May Đức Giang nói riêng cần sáng suốt,cân nhắc, thận trọng nhiều hơn trên con đường đưa nền kinh tế đất nước phát, hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới.
Trong đó các giải pháp nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm là những chỉ tiêu quan trọng trong công tác quản lý kinh tế của doanh nghiệp, chúng gắn liền với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Đứng trước sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường như hiện nay ngoài việc sản xuất và cung cấp cho thị trường một khối lượng sản phẩm, dịch vụ với chất lượng cao, chủng loại mẫu mã phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng, doanh nghiệp cần tìm mọi cách tiết kiệm chi phí sản xuất và đưa ra thị trường những sản phẩm có giá thành hạ. Sản phẩm với chất lượng tốt, giá thành hạ, mẫu mã phù hợp sẽ giúp cho doanh nghiệp đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ, tăng nhanh vòng quay vốn, đem lại nhiều lợi nhuận, từ đó tăng tích luỹ cho doanh nghiệp và nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên.
Xuất phát từ đó, công ty cổ phần May Đức Giang là một doanh nghiệp may có quy mô tương đối lớn, với khối lượng sản phẩm ra lớn, đa dạng về quy cách, mẫu mã, chủng loại nên việc tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm là một vấn đề quan trọng đối với sự sống còn của công ty.
Nhận thức được tầm quan trọng đó, trong thời gian thực tập tại công ty, được sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô trong bộ môn quản trị, đặc biệt là thầy GS.TS Đỗ Hoàng Toàn cùng với sự giúp đỡ của các cán bộ phòng ban trong công ty cổ phần May Đức Giang em đã nghiên cứu đề tài:
“Thực trạng & Một số giải pháp nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần May Đức Giang”.
Nội dung khoá luận của em ngoài lời nói đầu và kết luận gồm 3 phần sau:
Phần 1:Lý luận chung về thị trường và tiêu thụ sản phẩm
Phần 2: Thực trạng công tác duy trì và đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần May Đức Giang.
Phần 3:Một số biện pháp góp phần đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phân May Đức Giang.
Do kiến thức còn hạn chế, nội dung khoá luận của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo đăc biệt là thầy giáo GS.TS Đỗ Hoàng Toàn, các phòng ban trong công ty để em hoàn thành khoá luận của mình.Em xin chân thành cảm ơn!
Phần i
Lý luận chung về thị trường và tiêu thụ sản phẩm
I. Các quan điểm cơ bản về thị trường
1. Khái niệm thị trường
Theo Các Mác, hàng hóa là sản phẩm được sản xuất ra không phải để cho người sản xuất tiêu dùng mà sản xuất ra để bán. Hàng hóa được bán ở thị trường .Có nhiều quan điểm khác nhau về thị trường:
1.1. Theo định nghĩa của kinh tế học: Thị trường là toàn bộ những hoạt động mua bán, việc cung cấp hàng hoá và nhu cầu có khả năng thanh toán đối với các loại hàng hoá nhất định nào đó. (7)
1.2. Theo quan điểm của Marketing:
Theo nghĩa rộng:Thị trường là nơi chuyển giao quyền sở hữu về sản phẩm và tiền tệ, nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu của 2 phía cung va cầu(về một loại sản phẩm nhất định) theo các thông lệ hiện hành, từ đố xác định rõ số lượng và giá cả cần có của sản phẩm.
Theo nghĩa hẹp: thị trường là tổng thể các khách hàng tiềm ẩn cùng có mội yêu cầu cụ thể nhưng chưa được đáp ứng và có khả năng tham gia trao đổi để thoả mãn nhu cầu đó. (9)
2.Vai trò của thị trường.
Thị trường có vai trò quan trọng đối với sản xuất hàng hoá, kinh doanh và quản lý kinh tế.
-Trong quá trình tái sản xuất hàng hoá, thị trường nằm trong khâu lưư thông. Thị trường là chiếc cầu nối giữa nhà sản cuất và tiêu dùng.
-Thị trường chính là nơi hình thành và xử lý các mối quan hệ giữa doanh nghiệp với các doanh nghệp, giữa doanh nghiệp với nhà nước.
-Thị trường là bộ phận chủ yếu của môi trường kinh tế – xã hội của doanh nghiệp, nó vừa là môi trường kinh doanh, vừa là tấm gương để các nhà sản xuất nhận biết nhu cầu của xã hội, vừa là thước đo để các doanh nghiệp vđánh giá hiệu kinh doanh của mình, kiểm nhiệm các chi phí sản xuất và chi phí lưư thông, góp phần thực hiện yêu cầu của quy luật tiết kiệm.
-Trong quản lý nền kinh tế quốc dân, thị trương vừa là đối tượng, vừa là căn cứ của kế hoạch, nó là công cụ bổ sung cho các công điều tiết vĩ mô nền kinh tế của nhà nước.
Thị trường là nơi mà thông qua đó, nhà nước tác động vào quá trình kinh doanh của các đơn vị cơ sở. Đồng thời, thị trường sẽ kiểm nghiệm tính chất đúng đắn của các chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước ban hành. (1)
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường
Thị trường là một lĩnh vực kinh tế phức tạp, do đó các yếu tố ảnh hưởng tới thị trường cũng rất phong phú và phức tạp. Để nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới thị trường, cần phân loại các nhân tố đó.
3.1. Căn cứ vào sự tác động của các lĩnh vực thị trường:
Người ta chia ra các nhân tố thuộc về kinh tế - chính trị - xã hội, tâm sinh lý.
ã Các nhân tố về kinh tế có vai trò quyết định, bởi vì nó có tác động trực tiếp đến cung cầu, giá cả, tiền tệ, quan hệ cung cầu... Các nhân tố thuộc về kinh tế rất phong phú đó là hàng loạt các nhân tố có tác động về phía người mua và bên bán như: mức sống của dân cư(thu nhập, cơ cấu chi tiêu); tình trạng kết cấu hạ tầng xã hội(đường giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, mạng lưới dân cư, chợ búa…),quan hệ kinh tế đối ngoại, trình dộ phát triển của lực lượng sản xuất; mức độ sử dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất;sức mua của đồng tiền…
ã Các nhân tố thuộc về chính trị - xã hội cũng ảnh hưởng to lớn đến thị trường. Các nhân tố này thường được thể hiện qua chính sách tiêu dùng, dân tộc, quan hệ quốc tế, chiến tranh và hoà bình của đất nước và khu vực... Nhân tố chính trị – xã hội tác động trực tiếp tới kinh tế và do đó cũng tác động trực tiếp đến thị trường.
ã Các nhân tố tâm, sinh lý tác động mạnh mẽ tới người tiêu dùng và do đó tác động mạnh mẽ tới nhu cầu và mong muốn trên thị trường.
ã Cũng như các nhân tố thuộc về thời tiết, khí hậu cũng ảnh hưởng trực tiếp to lớn đến người tiêu dùng, tới nhu cầu và mong muốn. Tuy nhiên, thời tiết, khí hậu cũng ảnh hưởng mạnh mẽ tới sản xuất, tới cung của thị trường.
3.2. Theo tính chất quản lý, cấp quản lý
Người ta chia ra các nhân tố quản lý vĩ mô và các nhân tố thuộc quản lý vi mô.
ã Các nhân tố thuộc quản lý vĩ mô là các chủ trương, chính sách, biện pháp của Nhà nước, các cấp tác động vào thị trường. Thực chất những nhân tố này thể hiện sự quản lý của Nhà nước với thị trường, sự điều tiết của Nhà nước đối với thị trường.
Tùy theo điều kiện cụ thể của từng nước, từng thị trường, từng thời kỳ mà các chủ trương, chính sách và biện pháp của Nhà nước tác động vào thị trường mạnh mẽ khác nhau.
ã Những nhân tố thuộc quản lý vi mô là những chiến lược, chính sách và biện pháp của các cơ sở kinh doanh sử dụng trong kinh doanh. Những nhân tố này rất phong phú và phức tạp. Những nhân tố này thường là các chính sách làm sản phẩm thích ứng với thị trường như phân phối hàng hóa, giá cả, quảng cáo, các bí quyết cạnh tranh... Đó cũng là những chiến lược, chính sách, biện pháp để các cơ sở kinh doanh tiếp cận và thích ứng với thị trường... Các cơ sở kinh doanh quản lý được các nhân tố này.
Nghiên cứu thị trường là quá trình phân tích thị trường về mặt lượng và mặt chất.Mục đích của nghiên cứu thị trường là:
-Tìm ra đúng nhu cầu của khách hàng, của thị trường- cái mà một doanh nghiệp có tiềm lực thể hiện để đáp ứng.
-Tìm ra các đối thủ phải cạnh tranh, tiềm lực và thủ đoạn, hành vi mà họ sẽ sử dụng có thể gây hậu quả xấu đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong tương lai.
-Tìm ra đầy đủ các ảnh hưởng của tiến bộ khoa học công nghệ sẽ chi phối đến chất lượng, giá cả, công dụng loại hình sản xuất sản phẩm mà doanh nghiệp đang và sẽ sản xuất cần lưu ý để thích ứng.
-Xác định đúng các diễn biến của cơ chế quản lývĩ mô trong nước và nước ngoài( cả thuận lợi, cả khó khăn trở ngại).
-Tìm hiểu kỹ thuật việc tổ chức nghiên cứu dư báo thị trường của các đối thủ cạnh tranh, nhất là các đối thủ trực tiếp và nhiều đe doạ(đối thủ tiềm tàng).
Mục đích chủ yếu của việc nghiên cứu thị trường là tìm ra những khoảng trống của thị trường, tìm chiến lược thị trường để từ đó xác định được chiến lược Marketing thích ứng thị trường đó.(5)
Nội dung nghiên cứu thị trường bao gồm:
-Nghiên cứu môi trường hoạt đọng kinh doanh của doanh nghiệp như:sự ổn định của hệ thống chính trị, hệ thống pháp luật trong sản xuất kinh doanh và các văn bản hướng dẫn thực hiện, những tiến bộ khoa học công nghệ, các yếu tố cạnh tranh, các yếu tố văn hoá xã hội, phong tục tập quán tôn giáo…
-Nghiên cứu dự báo thị trường gồm:dự báo về lượng hàng hoá tung ra thị trường, dự báo về nhu cầu thị trường, dự báo về thay đổi thị hiếu người tiêu dùng, dự báo về giá cả…
-Nghiên cứu về quy mô và cơ cấu thị trường, về hành vi mua sắmcủa khách hàng:lượng khách hàng, doanh thu theo thời gian, không gian, phân tích về thị phần, cơ cấu thị trường theo mặt hàng và khu vực địa lý, phân tích động cơ và thói quen khi mua hàng của dân cư…
-Nghiên cứu về sản phẩm:chủng loại, màu sắc, kích cỡ,những sản phẩm được ưa chuộng trên thị trường, nghiên cứu về sản phẩm và sản phẩm củ đối thủ cạnh tranh, nghiên cứu về bao bì nhãn hiệu hàng hoá, nghiên cứu về kiến nghịi của khách hàng về sản phẩm.
-Nghiên cứu về giáệư biến động giá cả trên thị trường, sự thay đổi giá cả của đối thủ cạnh tranh, biến động tỉ giá ngoại tệ…
-Nghiên cứu về phân phối:nghiên cứu điểm bán hàng, bố tríkho, nghiên cứu về mạng phân phối của đối thủ cạnh tranh, mạng lưới đại lý và mạng lưới bán lẻ.
-Nghiên cứu về quảng cáo, khuyến mại, các hinhg thức bán hàng.
Nội dung chủ yếu của việc nghiên cứu thị trường là nghiên cứu khả năng thâm nhập thị trường và mở rộng thị trường của doanh nghiệp. Hiện nay, người ta thường tiến hành hai loại nghiên cứu thị trường và tương ứng với chúng là các phương pháp nghiên cứu khái quát thị trường và nghiên cứu chi tiết thị trường.(2)
II. Các quan điểm cơ bản về tiêu thụ:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Lời nói đầu
Công cuộc đổi mới của đất nước ta đang diễn ra trong tình hình kinh tế thế giới chuyển đổi nhanh chưa từng thấy.Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO- sự chuyển đổi này đòi hỏi các doanh nghiệp nước ta nói chung và công ty cổ phần May Đức Giang nói riêng cần sáng suốt,cân nhắc, thận trọng nhiều hơn trên con đường đưa nền kinh tế đất nước phát, hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới.
Trong đó các giải pháp nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm là những chỉ tiêu quan trọng trong công tác quản lý kinh tế của doanh nghiệp, chúng gắn liền với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Đứng trước sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường như hiện nay ngoài việc sản xuất và cung cấp cho thị trường một khối lượng sản phẩm, dịch vụ với chất lượng cao, chủng loại mẫu mã phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng, doanh nghiệp cần tìm mọi cách tiết kiệm chi phí sản xuất và đưa ra thị trường những sản phẩm có giá thành hạ. Sản phẩm với chất lượng tốt, giá thành hạ, mẫu mã phù hợp sẽ giúp cho doanh nghiệp đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ, tăng nhanh vòng quay vốn, đem lại nhiều lợi nhuận, từ đó tăng tích luỹ cho doanh nghiệp và nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên.
Xuất phát từ đó, công ty cổ phần May Đức Giang là một doanh nghiệp may có quy mô tương đối lớn, với khối lượng sản phẩm ra lớn, đa dạng về quy cách, mẫu mã, chủng loại nên việc tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm là một vấn đề quan trọng đối với sự sống còn của công ty.
Nhận thức được tầm quan trọng đó, trong thời gian thực tập tại công ty, được sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô trong bộ môn quản trị, đặc biệt là thầy GS.TS Đỗ Hoàng Toàn cùng với sự giúp đỡ của các cán bộ phòng ban trong công ty cổ phần May Đức Giang em đã nghiên cứu đề tài:
“Thực trạng & Một số giải pháp nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần May Đức Giang”.
Nội dung khoá luận của em ngoài lời nói đầu và kết luận gồm 3 phần sau:
Phần 1:Lý luận chung về thị trường và tiêu thụ sản phẩm
Phần 2: Thực trạng công tác duy trì và đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần May Đức Giang.
Phần 3:Một số biện pháp góp phần đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phân May Đức Giang.
Do kiến thức còn hạn chế, nội dung khoá luận của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo đăc biệt là thầy giáo GS.TS Đỗ Hoàng Toàn, các phòng ban trong công ty để em hoàn thành khoá luận của mình.Em xin chân thành cảm ơn!
Phần i
Lý luận chung về thị trường và tiêu thụ sản phẩm
I. Các quan điểm cơ bản về thị trường
1. Khái niệm thị trường
Theo Các Mác, hàng hóa là sản phẩm được sản xuất ra không phải để cho người sản xuất tiêu dùng mà sản xuất ra để bán. Hàng hóa được bán ở thị trường .Có nhiều quan điểm khác nhau về thị trường:
1.1. Theo định nghĩa của kinh tế học: Thị trường là toàn bộ những hoạt động mua bán, việc cung cấp hàng hoá và nhu cầu có khả năng thanh toán đối với các loại hàng hoá nhất định nào đó. (7)
1.2. Theo quan điểm của Marketing:
Theo nghĩa rộng:Thị trường là nơi chuyển giao quyền sở hữu về sản phẩm và tiền tệ, nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu của 2 phía cung va cầu(về một loại sản phẩm nhất định) theo các thông lệ hiện hành, từ đố xác định rõ số lượng và giá cả cần có của sản phẩm.
Theo nghĩa hẹp: thị trường là tổng thể các khách hàng tiềm ẩn cùng có mội yêu cầu cụ thể nhưng chưa được đáp ứng và có khả năng tham gia trao đổi để thoả mãn nhu cầu đó. (9)
2.Vai trò của thị trường.
Thị trường có vai trò quan trọng đối với sản xuất hàng hoá, kinh doanh và quản lý kinh tế.
-Trong quá trình tái sản xuất hàng hoá, thị trường nằm trong khâu lưư thông. Thị trường là chiếc cầu nối giữa nhà sản cuất và tiêu dùng.
-Thị trường chính là nơi hình thành và xử lý các mối quan hệ giữa doanh nghiệp với các doanh nghệp, giữa doanh nghiệp với nhà nước.
-Thị trường là bộ phận chủ yếu của môi trường kinh tế – xã hội của doanh nghiệp, nó vừa là môi trường kinh doanh, vừa là tấm gương để các nhà sản xuất nhận biết nhu cầu của xã hội, vừa là thước đo để các doanh nghiệp vđánh giá hiệu kinh doanh của mình, kiểm nhiệm các chi phí sản xuất và chi phí lưư thông, góp phần thực hiện yêu cầu của quy luật tiết kiệm.
-Trong quản lý nền kinh tế quốc dân, thị trương vừa là đối tượng, vừa là căn cứ của kế hoạch, nó là công cụ bổ sung cho các công điều tiết vĩ mô nền kinh tế của nhà nước.
Thị trường là nơi mà thông qua đó, nhà nước tác động vào quá trình kinh doanh của các đơn vị cơ sở. Đồng thời, thị trường sẽ kiểm nghiệm tính chất đúng đắn của các chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước ban hành. (1)
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường
Thị trường là một lĩnh vực kinh tế phức tạp, do đó các yếu tố ảnh hưởng tới thị trường cũng rất phong phú và phức tạp. Để nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới thị trường, cần phân loại các nhân tố đó.
3.1. Căn cứ vào sự tác động của các lĩnh vực thị trường:
Người ta chia ra các nhân tố thuộc về kinh tế - chính trị - xã hội, tâm sinh lý.
ã Các nhân tố về kinh tế có vai trò quyết định, bởi vì nó có tác động trực tiếp đến cung cầu, giá cả, tiền tệ, quan hệ cung cầu... Các nhân tố thuộc về kinh tế rất phong phú đó là hàng loạt các nhân tố có tác động về phía người mua và bên bán như: mức sống của dân cư(thu nhập, cơ cấu chi tiêu); tình trạng kết cấu hạ tầng xã hội(đường giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, mạng lưới dân cư, chợ búa…),quan hệ kinh tế đối ngoại, trình dộ phát triển của lực lượng sản xuất; mức độ sử dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất;sức mua của đồng tiền…
ã Các nhân tố thuộc về chính trị - xã hội cũng ảnh hưởng to lớn đến thị trường. Các nhân tố này thường được thể hiện qua chính sách tiêu dùng, dân tộc, quan hệ quốc tế, chiến tranh và hoà bình của đất nước và khu vực... Nhân tố chính trị – xã hội tác động trực tiếp tới kinh tế và do đó cũng tác động trực tiếp đến thị trường.
ã Các nhân tố tâm, sinh lý tác động mạnh mẽ tới người tiêu dùng và do đó tác động mạnh mẽ tới nhu cầu và mong muốn trên thị trường.
ã Cũng như các nhân tố thuộc về thời tiết, khí hậu cũng ảnh hưởng trực tiếp to lớn đến người tiêu dùng, tới nhu cầu và mong muốn. Tuy nhiên, thời tiết, khí hậu cũng ảnh hưởng mạnh mẽ tới sản xuất, tới cung của thị trường.
3.2. Theo tính chất quản lý, cấp quản lý
Người ta chia ra các nhân tố quản lý vĩ mô và các nhân tố thuộc quản lý vi mô.
ã Các nhân tố thuộc quản lý vĩ mô là các chủ trương, chính sách, biện pháp của Nhà nước, các cấp tác động vào thị trường. Thực chất những nhân tố này thể hiện sự quản lý của Nhà nước với thị trường, sự điều tiết của Nhà nước đối với thị trường.
Tùy theo điều kiện cụ thể của từng nước, từng thị trường, từng thời kỳ mà các chủ trương, chính sách và biện pháp của Nhà nước tác động vào thị trường mạnh mẽ khác nhau.
ã Những nhân tố thuộc quản lý vi mô là những chiến lược, chính sách và biện pháp của các cơ sở kinh doanh sử dụng trong kinh doanh. Những nhân tố này rất phong phú và phức tạp. Những nhân tố này thường là các chính sách làm sản phẩm thích ứng với thị trường như phân phối hàng hóa, giá cả, quảng cáo, các bí quyết cạnh tranh... Đó cũng là những chiến lược, chính sách, biện pháp để các cơ sở kinh doanh tiếp cận và thích ứng với thị trường... Các cơ sở kinh doanh quản lý được các nhân tố này.
Nghiên cứu thị trường là quá trình phân tích thị trường về mặt lượng và mặt chất.Mục đích của nghiên cứu thị trường là:
-Tìm ra đúng nhu cầu của khách hàng, của thị trường- cái mà một doanh nghiệp có tiềm lực thể hiện để đáp ứng.
-Tìm ra các đối thủ phải cạnh tranh, tiềm lực và thủ đoạn, hành vi mà họ sẽ sử dụng có thể gây hậu quả xấu đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong tương lai.
-Tìm ra đầy đủ các ảnh hưởng của tiến bộ khoa học công nghệ sẽ chi phối đến chất lượng, giá cả, công dụng loại hình sản xuất sản phẩm mà doanh nghiệp đang và sẽ sản xuất cần lưu ý để thích ứng.
-Xác định đúng các diễn biến của cơ chế quản lývĩ mô trong nước và nước ngoài( cả thuận lợi, cả khó khăn trở ngại).
-Tìm hiểu kỹ thuật việc tổ chức nghiên cứu dư báo thị trường của các đối thủ cạnh tranh, nhất là các đối thủ trực tiếp và nhiều đe doạ(đối thủ tiềm tàng).
Mục đích chủ yếu của việc nghiên cứu thị trường là tìm ra những khoảng trống của thị trường, tìm chiến lược thị trường để từ đó xác định được chiến lược Marketing thích ứng thị trường đó.(5)
Nội dung nghiên cứu thị trường bao gồm:
-Nghiên cứu môi trường hoạt đọng kinh doanh của doanh nghiệp như:sự ổn định của hệ thống chính trị, hệ thống pháp luật trong sản xuất kinh doanh và các văn bản hướng dẫn thực hiện, những tiến bộ khoa học công nghệ, các yếu tố cạnh tranh, các yếu tố văn hoá xã hội, phong tục tập quán tôn giáo…
-Nghiên cứu dự báo thị trường gồm:dự báo về lượng hàng hoá tung ra thị trường, dự báo về nhu cầu thị trường, dự báo về thay đổi thị hiếu người tiêu dùng, dự báo về giá cả…
-Nghiên cứu về quy mô và cơ cấu thị trường, về hành vi mua sắmcủa khách hàng:lượng khách hàng, doanh thu theo thời gian, không gian, phân tích về thị phần, cơ cấu thị trường theo mặt hàng và khu vực địa lý, phân tích động cơ và thói quen khi mua hàng của dân cư…
-Nghiên cứu về sản phẩm:chủng loại, màu sắc, kích cỡ,những sản phẩm được ưa chuộng trên thị trường, nghiên cứu về sản phẩm và sản phẩm củ đối thủ cạnh tranh, nghiên cứu về bao bì nhãn hiệu hàng hoá, nghiên cứu về kiến nghịi của khách hàng về sản phẩm.
-Nghiên cứu về giáệư biến động giá cả trên thị trường, sự thay đổi giá cả của đối thủ cạnh tranh, biến động tỉ giá ngoại tệ…
-Nghiên cứu về phân phối:nghiên cứu điểm bán hàng, bố tríkho, nghiên cứu về mạng phân phối của đối thủ cạnh tranh, mạng lưới đại lý và mạng lưới bán lẻ.
-Nghiên cứu về quảng cáo, khuyến mại, các hinhg thức bán hàng.
Nội dung chủ yếu của việc nghiên cứu thị trường là nghiên cứu khả năng thâm nhập thị trường và mở rộng thị trường của doanh nghiệp. Hiện nay, người ta thường tiến hành hai loại nghiên cứu thị trường và tương ứng với chúng là các phương pháp nghiên cứu khái quát thị trường và nghiên cứu chi tiết thị trường.(2)
II. Các quan điểm cơ bản về tiêu thụ:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: