Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỞ ĐẦU................................................................................................................6
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI...................................................................1
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ..............................................................................2
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ...........................................................................2
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU................................................2
5. CẤU TRÚC LUẬN VĂN ...............................................................................3
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG RỪNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................4
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM.................................................................................4
1.1. 1. Một số khái niệm về rừng .....................................................................4
1.1.2. Phân loại rừng ........................................................................................5
1.1.3. Biến động lớp phủ rừng .........................................................................8
1.2. TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ RỪNG.......13
1.2.1. Trên thế giới.........................................................................................13
1.2.2. Ở Việt Nam ..........................................................................................18
1.3. TỔNG QUAN VỀ ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP PHÂN LOẠI HƢỚNG
ĐỐI TƢỢNG.....................................................................................................21
1.3.1. Trên thế giới.........................................................................................21
1.3.2. Ở Việt Nam ..........................................................................................22
1.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............................................................24
1.4.1. Cách tiếp cận........................................................................................24
1.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .....................................................................25
1.5. CƠ SỞ TÀI LIỆU.......................................................................................31
CHƢƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI........................33
TỈNH ĐIỆN BIÊN ..............................................................................................33
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN............................................................................33
2.1.1. Vị trí địa lý ...........................................................................................33
2.1.3. Đặc điểm địa hình, địa mạo .................................................................34
2.1.4. Đặc điểm khí hậu .................................................................................35
2.1.5. Đặc điểm thuỷ văn ..............................................................................36
2.1.6. Đặc điểm thổ nhƣỡng...........................................................................37
2.1.7. Đặc điểm thảm thực vật tỉnh Điện Biên...............................................40
2.1.8. Tài nguyên rừng ...................................................................................42
2.1.9. Hiện trạng sử dụng đất.........................................................................43
2.2. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI ..............................................................43
2.2.1. Dân số và dân tộc.................................................................................43
2.2.2. Hiện trạng các ngành kinh tế ...............................................................45
CHƢƠNG 3. ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP PHÂN LOẠI HƢỚNG ĐỐI
TƢỢNG VÀ GIS ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ RỪNG....................51
3.1. THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG RỪNG TỈNH ĐIỆN BIÊN........51
3.1.1. Đặc trƣng phản xạ phổ của thực vật và chỉ số NDVI ..........................51
3.1.2. Hệ thống phân loại lớp phủ rừng ........................................................54
3.1.3. Hệ tọa độ ..............................................................................................55
3.1.4. Các bƣớc thành lập bản đồ hiện trạng lớp phủ rừng............................56
3.1.5. Kết quả thành lập bản đồ hiện trạng lớp phủ rừng...............................58
3.2. BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ RỪNG TỈNH ĐIỆN BIÊN ................................64
3.2.1. Thành lập bản đồ biến động rừng ........................................................64
3.2.2. Kết quả thành lập bản đồ biến động.....................................................65
3.3. NGUYÊN NHÂN BIẾN ĐỘNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, BẢO VỆ
VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG ................................................................................69
3.3.1. Nguyên nhân biến động diện tích rừng................................................69
3.3.2. Giải pháp quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.......................................71
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................75
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................76 MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong nghiên cứu về quản lý tài nguyên thiên thiên. Công nghệ Viễn thám
và GIS đã hỗ trợ đắc lực cho quản lý cơ sở dữ liệu, lƣu trữ, mô hình hóa, đặc biệt
là khả năng phân tích và liên kết dữ liệu thuộc tính với dữ liệu không gian để lựa
chọn các giải pháp quản lý, sử dụng bền vững và có hiệu quả tài nguyên. Đối với
quản lý tài nguyên rừng thì công nghệ này là một công cụ quan trắc hữu ích
nhằm theo dõi những biến động, thay đổi trạng thái của lớp phủ rừng theo thời
gian.
Trong thành lập bản đồ hiện trạng lớp phủ rừng, công nghệ viễn thám
cung cấp thông tin bao quát trên diện rộng, chi phí thấp, thời gian ngắn, cập nhật
thông tin một cách nhanh nhạy, giảm bớt đƣợc một khối lƣợng lớn công việc mà
trƣớc đây khi xây dựng bản đồ hiện trạng rừng phải đo đạc, quan trắc và khảo sát
thực địa nhƣng kết quả lại không cao. Vì vậy việc sử dụng các thông tin viễn
thám tích hợp với hệ thống thông tin địa lý (GIS) và hệ thống định vị toàn cầu
(GPS) cùng với các quan trắc thu đƣợc từ mặt đất sẽ đáp ứng khách quan và đa
dạng các thông tin cần thiết phục vụ công tác lập bản đồ chuyên đề nghiên cứu
giám sát và quản lý tài nguyên rừng.
Hiện nay, có nhiều phƣơng pháp phân loại thích hợp để chiết tách thông
tin lớp phủ bề mặt từ dữ liệu ảnh viễn thám. Phƣơng pháp phân loại truyền thống
bao gồm phƣơng pháp phân loại có kiểm định và phân loại không có kiểm định
dựa vào đặc trƣng phổ của từng điểm ảnh (pixel), phƣơng pháp truyền thống này
dễ thực hiện và cho kết quả nhanh chóng nhƣng lại phụ thuộc rất nhiều vào kinh
nghiệm của ngƣời giải đoán. Phƣơng pháp phân loại dựa trên điểm ảnh chỉ sử
dụng thông tin phổ để chiết tách thông tin lớp phủ do vậy kết quả phân loại dễ bị
lẫn. Một phƣơng pháp phân loại mới, đó là phân loại hƣớng đối tƣợng. Phƣơng
pháp này đƣợc phát triển và ứng dụng trong những năm gần đây, nó dựa vào tiếp
cận phân tích ảnh bằng tổng hợp các thông tin về phổ, thông tin về không gian do
đó phƣơng pháp này không chỉ sử dụng thông tin phổ trong phân loại ảnh mà còn
sử dụng cấu trúc và thông tin bối cảnh. Hơn thế nữa, để chiết tách thông tin trên ảnh, phƣơng pháp phân loại định hƣớng đối tƣợng không xét đến những pixel
đơn lẻ, mà sử dụng các đối tƣợng ảnh thông qua việc phân mảnh và cấu trúc hình
thái đối tƣợng, do đó kết quả có độ chính xác tốt hơn kết quả phân loại dựa trên
điểm ảnh.
Điện Biên là tỉnh miền núi phía Tây Bắc có tiềm năng rừng và đất rừng rất
lớn. Với đặc thù địa hình hiểm trở, là vùng núi đá tai mèo, chia cắt sâu, nhiều
thung lũng, khe, độ dốc lớn, kinh tế còn nhiều khó khăn, diện tích đất lâm nghiệp
còn nhiều nhƣng rừng có trữ lƣợng về giá trị kinh tế không cao, nên việc ứng
dụng công nghệ viễn thám vào quản lý tài nguyên rừng là rất cần thiết và hiệu
quả. Góp phần phục hồi và phát triển vốn rừng, đem lại ổn định và nâng cao mức
sống cho đồng bào các dân tộc trong tỉnh.
Chính vì vậy, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu biến động
lớp phủ rừng tỉnh Điện Biên với sự hỗ trợ của phương pháp phân loại hướng
đối tượng và GIS” đƣợc đặt ra.
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
- Đánh giá mức độ và nguyên nhân biến động lớp phủ rừng tỉnh Điện
Biên giai đoạn 2002 – 2014 để từ đó đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng và cải
tạo lớp phủ rừng hợp lý.
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Ứng dụng phƣơng pháp phân loại đinh hƣớng đối tƣợng phân loại ảnh vệ
tinh thành lập bản đồ lớp phủ rừng.
- Ứng dụng GIS để thành lập bản đồ và đánh giá biến động lớp phủ rừng.
- Xác định các nguyên nhân gây ra biến động lớp phủ rừng và đề xuất các
giải pháp quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu biến động lớp phủ rừng tỉnh Điện Biên giai đoạn 2002-2014
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỞ ĐẦU................................................................................................................6
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI...................................................................1
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ..............................................................................2
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ...........................................................................2
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU................................................2
5. CẤU TRÚC LUẬN VĂN ...............................................................................3
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG RỪNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................4
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM.................................................................................4
1.1. 1. Một số khái niệm về rừng .....................................................................4
1.1.2. Phân loại rừng ........................................................................................5
1.1.3. Biến động lớp phủ rừng .........................................................................8
1.2. TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ RỪNG.......13
1.2.1. Trên thế giới.........................................................................................13
1.2.2. Ở Việt Nam ..........................................................................................18
1.3. TỔNG QUAN VỀ ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP PHÂN LOẠI HƢỚNG
ĐỐI TƢỢNG.....................................................................................................21
1.3.1. Trên thế giới.........................................................................................21
1.3.2. Ở Việt Nam ..........................................................................................22
1.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............................................................24
1.4.1. Cách tiếp cận........................................................................................24
1.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .....................................................................25
1.5. CƠ SỞ TÀI LIỆU.......................................................................................31
CHƢƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI........................33
TỈNH ĐIỆN BIÊN ..............................................................................................33
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN............................................................................33
2.1.1. Vị trí địa lý ...........................................................................................33
2.1.3. Đặc điểm địa hình, địa mạo .................................................................34
2.1.4. Đặc điểm khí hậu .................................................................................35
2.1.5. Đặc điểm thuỷ văn ..............................................................................36
2.1.6. Đặc điểm thổ nhƣỡng...........................................................................37
2.1.7. Đặc điểm thảm thực vật tỉnh Điện Biên...............................................40
2.1.8. Tài nguyên rừng ...................................................................................42
2.1.9. Hiện trạng sử dụng đất.........................................................................43
2.2. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI ..............................................................43
2.2.1. Dân số và dân tộc.................................................................................43
2.2.2. Hiện trạng các ngành kinh tế ...............................................................45
CHƢƠNG 3. ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP PHÂN LOẠI HƢỚNG ĐỐI
TƢỢNG VÀ GIS ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ RỪNG....................51
3.1. THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG RỪNG TỈNH ĐIỆN BIÊN........51
3.1.1. Đặc trƣng phản xạ phổ của thực vật và chỉ số NDVI ..........................51
3.1.2. Hệ thống phân loại lớp phủ rừng ........................................................54
3.1.3. Hệ tọa độ ..............................................................................................55
3.1.4. Các bƣớc thành lập bản đồ hiện trạng lớp phủ rừng............................56
3.1.5. Kết quả thành lập bản đồ hiện trạng lớp phủ rừng...............................58
3.2. BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ RỪNG TỈNH ĐIỆN BIÊN ................................64
3.2.1. Thành lập bản đồ biến động rừng ........................................................64
3.2.2. Kết quả thành lập bản đồ biến động.....................................................65
3.3. NGUYÊN NHÂN BIẾN ĐỘNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, BẢO VỆ
VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG ................................................................................69
3.3.1. Nguyên nhân biến động diện tích rừng................................................69
3.3.2. Giải pháp quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.......................................71
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................75
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................76 MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong nghiên cứu về quản lý tài nguyên thiên thiên. Công nghệ Viễn thám
và GIS đã hỗ trợ đắc lực cho quản lý cơ sở dữ liệu, lƣu trữ, mô hình hóa, đặc biệt
là khả năng phân tích và liên kết dữ liệu thuộc tính với dữ liệu không gian để lựa
chọn các giải pháp quản lý, sử dụng bền vững và có hiệu quả tài nguyên. Đối với
quản lý tài nguyên rừng thì công nghệ này là một công cụ quan trắc hữu ích
nhằm theo dõi những biến động, thay đổi trạng thái của lớp phủ rừng theo thời
gian.
Trong thành lập bản đồ hiện trạng lớp phủ rừng, công nghệ viễn thám
cung cấp thông tin bao quát trên diện rộng, chi phí thấp, thời gian ngắn, cập nhật
thông tin một cách nhanh nhạy, giảm bớt đƣợc một khối lƣợng lớn công việc mà
trƣớc đây khi xây dựng bản đồ hiện trạng rừng phải đo đạc, quan trắc và khảo sát
thực địa nhƣng kết quả lại không cao. Vì vậy việc sử dụng các thông tin viễn
thám tích hợp với hệ thống thông tin địa lý (GIS) và hệ thống định vị toàn cầu
(GPS) cùng với các quan trắc thu đƣợc từ mặt đất sẽ đáp ứng khách quan và đa
dạng các thông tin cần thiết phục vụ công tác lập bản đồ chuyên đề nghiên cứu
giám sát và quản lý tài nguyên rừng.
Hiện nay, có nhiều phƣơng pháp phân loại thích hợp để chiết tách thông
tin lớp phủ bề mặt từ dữ liệu ảnh viễn thám. Phƣơng pháp phân loại truyền thống
bao gồm phƣơng pháp phân loại có kiểm định và phân loại không có kiểm định
dựa vào đặc trƣng phổ của từng điểm ảnh (pixel), phƣơng pháp truyền thống này
dễ thực hiện và cho kết quả nhanh chóng nhƣng lại phụ thuộc rất nhiều vào kinh
nghiệm của ngƣời giải đoán. Phƣơng pháp phân loại dựa trên điểm ảnh chỉ sử
dụng thông tin phổ để chiết tách thông tin lớp phủ do vậy kết quả phân loại dễ bị
lẫn. Một phƣơng pháp phân loại mới, đó là phân loại hƣớng đối tƣợng. Phƣơng
pháp này đƣợc phát triển và ứng dụng trong những năm gần đây, nó dựa vào tiếp
cận phân tích ảnh bằng tổng hợp các thông tin về phổ, thông tin về không gian do
đó phƣơng pháp này không chỉ sử dụng thông tin phổ trong phân loại ảnh mà còn
sử dụng cấu trúc và thông tin bối cảnh. Hơn thế nữa, để chiết tách thông tin trên ảnh, phƣơng pháp phân loại định hƣớng đối tƣợng không xét đến những pixel
đơn lẻ, mà sử dụng các đối tƣợng ảnh thông qua việc phân mảnh và cấu trúc hình
thái đối tƣợng, do đó kết quả có độ chính xác tốt hơn kết quả phân loại dựa trên
điểm ảnh.
Điện Biên là tỉnh miền núi phía Tây Bắc có tiềm năng rừng và đất rừng rất
lớn. Với đặc thù địa hình hiểm trở, là vùng núi đá tai mèo, chia cắt sâu, nhiều
thung lũng, khe, độ dốc lớn, kinh tế còn nhiều khó khăn, diện tích đất lâm nghiệp
còn nhiều nhƣng rừng có trữ lƣợng về giá trị kinh tế không cao, nên việc ứng
dụng công nghệ viễn thám vào quản lý tài nguyên rừng là rất cần thiết và hiệu
quả. Góp phần phục hồi và phát triển vốn rừng, đem lại ổn định và nâng cao mức
sống cho đồng bào các dân tộc trong tỉnh.
Chính vì vậy, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu biến động
lớp phủ rừng tỉnh Điện Biên với sự hỗ trợ của phương pháp phân loại hướng
đối tượng và GIS” đƣợc đặt ra.
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
- Đánh giá mức độ và nguyên nhân biến động lớp phủ rừng tỉnh Điện
Biên giai đoạn 2002 – 2014 để từ đó đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng và cải
tạo lớp phủ rừng hợp lý.
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Ứng dụng phƣơng pháp phân loại đinh hƣớng đối tƣợng phân loại ảnh vệ
tinh thành lập bản đồ lớp phủ rừng.
- Ứng dụng GIS để thành lập bản đồ và đánh giá biến động lớp phủ rừng.
- Xác định các nguyên nhân gây ra biến động lớp phủ rừng và đề xuất các
giải pháp quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu biến động lớp phủ rừng tỉnh Điện Biên giai đoạn 2002-2014
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links