daigai

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Nghiên cứu chiết xuất và tinh chế Steviosid và Rebaudiosid A từ cây Cỏ Ngọt Stevia rebaudiana) làm chất tạo ngọt trong thực phẩm và dược phẩm
Mục đích của nghiên cứu này là để sản xuất steviosid và rebaudiosid A có độ tinh khiết cao, chiết xuất từ lá cây làm chất tạo ngọt cho thực phẩm và dược phẩm. Lá Cỏ Ngọt được sấy khô và nghiền nhỏ thành bột, bột lá Cỏ Ngọt được chiết xuất bằng nước, dịch chiết được kiềm hóa bởi canxi hydroxit và sau đó bằng sắt (III) clorua, tiến hành khử muối, khử ion, khử màu và làm bay hơi dịch lọc đến khô thu được hỗn hợp glycosid thô. Hỗn hợp glycoside thô tiến hành phân lập và tinh sạch steviosid và rebaudiosid A bằng cách sử dụng metanol, etanol để kết tủa, thu được steviosid và rebaudiosid A có độ tinh khiết cao. Tỷ lệ thích hợp của bột lá Cỏ Ngọt và nước trong quá trình chiết xuất giới hạn khoảng 1:20 đến 1:25 w/v. Nhiệt độ và thời gian chiết xuất tốt nhất là 75 độ C trong 240 phút và 100 độ C trong 30 phút. Sự phân lập và tinh sạch steviosid từ hỗn hợp glycosid thô đã được tiến hành bằng cách sử dụng metanol để kết tủa. Tỷ lệ hỗn hợp glycosid thô và metanol là giữa 1:2 đến 1:7 w/v, tốt nhất là 1:5, hàm lượng steviosid thu được trong khoảng 91,1-91,5%. Sự phân lập và tinh sạch rebaudiosid A được tiến hành bằng cách sử dụng etanol để kết tủa. Tỷ lệ xirô và etanol là 1:2 đến 1:7 w/v, tốt nhất là 1:5. Rebaudiosid A với 90,7-90,9% độ tinh khiết thu được. Steviosid và rebaudiosid A là hai chất tạo ngọt không sinh năng lượng, không đắng, áp dụng trong thực phẩm và dược phẩm.
TÓM TẮT
Mục đích của nghiên cứu này là để sản xuất steviosid và rebaudiosid A có độ tinh khiết cao, chiết xuất từ lá cây làm chất tạo ngọt cho thực phẩm và dược phẩm. Lá Cỏ Ngọt được sấy khô và nghiền nhỏ thành bột, bột lá Cỏ Ngọt được chiết xuất bằng nước, dịch chiết được kiềm hóa bởi canxi hydroxit và sau đó bằng sắt (III) clorua, tiến hành khử muối, khử ion, khử màu và làm bay hơi dịch lọc đến khô thu được hỗn hợp glycosid thô. Hỗn hợp glycosid thô tiến hành phân lập và tinh sạch steviosid và rebaudiosid A bằng cách sử dụng metanol, etanol để kết tủa, thu được steviosid và rebaudiosid A có độ tinh khiết cao. Tỷ lệ thích hợp của bột lá Cỏ Ngọt và nước trong quá trình chiết xuất giới hạn khoảng 1:20 đến 1:25 w/v. Nhiệt độ và thời gian chiết xuất tốt nhất là 75oC trong 240 phút và 100oC trong 30 phút. Sự phân lập và tinh sạch steviosid từ hỗn hợp glycosid thô đã được tiến hành bằng cách sử dụng metanol để kết tủa. Tỷ lệ hỗn hợp glycosid thô và metanol là giữa 1:2 đến 1:7 w/v, tốt nhất là 1:5, hàm lượng steviosid thu được trong khoảng 91,1-91,5%. Sự phân lập và tinh sạch rebaudiosid A được tiến hành bằng cách sử dụng etanol để kết tủa. Tỷ lệ xirô và etanol là 1:2 đến 1:7 w/v, tốt nhất là 1:5. Rebaudiosid A với 90,7-90,9% độ tinh khiết thu được. Steviosid và rebaudiosid A là hai chất tạo ngọt không sinh năng lượng, không đắng, áp
dụng trong thực phẩm và dược phẩm.
T khoá: c ng t, chi t xu t, steviosid, rebaudiosid A , tinh s ch, phân l p

iii
Đề tài cấp trường 2014 – 2015
Trường Đại học Tây Đô
ABSTRACT
The purpose of the study is to produce highly purified stevioside and rebaudioside A from the extract of Stevia rebaudiana Bertoni plant use in food and drugs. Stevia rebaudiana Bertoni leaves were dried and powdered leaves being subjected to water extraction and the resulted extract is purified using treatment with a base such as calcium hydroxide and then iron chloride, desalting, decolorizing, and evaporating the filtrate to drynessobtained glycoside. The mixture of glycosides, conducting isolation and purification of stevioside and rebaudioside A were developed using methanol, alcoholic precipitation.The highly purified stevioside and rebaudioside A were obtained.The preferable ratio of leaves to water is within the limits of about 1:20 to 1:25, wt/vol.The extraction temperature and time preferably were at 75oC for 240 min and and 100oC for 30min. The isolation and purification of Stevioside was developed using methanol precipitation. The proportion of glycosides and methanol was between 1:2- 1:7 w/v, preferably 1:5, the powder contents were around 91.1-91.5% of stevioside. The isolation and purification of rebaudioside A was developed using ethanol precipitation. The proportion of syrup and ethanol was between 1:2-1:7 w/v, preferably 1:5. Rebaudioside A with 90.7- 90.9% purity was obtained. Steviosid and rebaudiosid A are two sweeteners non-calorie, non- cariogenic, non-bitter, applied in foods and drugs.
Keywords: Stevia rebaudiana, extracts, stevioside, rebaudioside A, purification, isolation.
iv

Đề tài cấp trường 2014 – 2015
Trường Đại học Tây Đô
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................... ii
TÓM TẮT....................................................................................................iii ABSTRACT .................................................................................................iii MỤC LỤC .................................................................................................... v DANH SÁCH HÌNH ................................................................................... vi DANH SÁCH BẢNG.................................................................................viii DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT..................................................................... ix CHƯƠNGI GIỚITHIỆU..........................................................................1
1.1Đặt vấn đề .............................................................................................. 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................. 2 1.3 Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 2
CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .................................................... 3 2.1 Lịch sử về cây Cỏ Ngọt......................................................................... 3 2.2 Đặc điểm, tính vị và công dụng của cây Cỏ Ngọt..................................3 2.3 Thành phần hóa học của cây cỏ ngọt ..................................................... 7 2.4 Hoạt tính sinh học. ................................................................................ 9 2.5 Các phương pháp chiết mẫu thực vật................................................... 11
CHƯƠNG III NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..15 3.1 Nguyên liệu nghiên cứu ...................................................................... 15 3.1.1 Nguyên liệu thí nghiệm ................................................................. 15 3.1.2 Hóa chất, chất chuẩn .................................................................... 15
v

Đề tài cấp trường 2014 – 2015 Trường Đại học Tây Đô
3.1.3 Thiết bị và công cụ ....................................................................... 15 3.2 Phương pháp nghiên cứu..................................................................... 16 3.2.1 Sơ đồ nghiên cứu .......................................................................... 16 3.2.2 Thiết kế thí nghiệm........................................................................ 16 3.2.3 Thời gian thực hiện đề tài ............................................................. 16 3.2.4 Bố trí thí nghiệm ........................................................................... 16 CHƯƠNGIV KẾTQUẢVÀTHẢOLUẬN...........................................24
4.1 Kết quả khảo sát tỷ lệ chiết giữa nước và nguyên liệu trong quá trình ly trích hỗn hợp glycosid thô......................................................................... 24
4.2 Kết quả khảo sát thời gian và nhiệt độ trong quá trình ly trích hỗn hợp glycosid thô............................................................................................... 26
4.3 Kết quả phân lập và tinh sạch hai loại chất tạo ngọt steviosid và rebaudiosid A............................................................................................ 27
CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHN................................................. 35 5.1 Kết luận .............................................................................................. 35 5.2 Đề nghị ............................................................................................... 35
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 36
PHỤ LỤC 1 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOÁ LÝ............................ 39
PHỤ LỤC 2 KẾT QUẢ THỐNG KÊ........................................................ 40
PHỤ LỤC 3 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM.................................. 50 PHỤ LỤC 4: QUY TRÌNH PHÂN LÂP, TINH SẠCH STEVIOSID VÀ
REBAUDIOSIDA..........................................................................................54
vi

Đề tài cấp trường 2014 – 2015
Trường Đại học Tây Đô
DANH SÁCH HÌNH
Hình 2.2 Cây Cỏ Ngọt ....................................Error! Bookmark not defined. Hình 2.3 Công thức hóa học của steviosid, thành phần chính được tìm thấy
trong lá của cây Cỏ Ngọtvà một số thành phần khác có liên quan. ................. 8 Hình 3.2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm chọn tỷ lệ lá nước thích hợp trong quá
trình chiết ..................................................................................................... 17 Hình 3.2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm chọn nhiệt độ và thời gian thích hợp trong
quá trình chiết .............................................................................................. 19 Hình 3.2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm phân lập, tinh sạch steviosid và
rebaudiosid A ............................................................................................... 22 Hình 4.1 Khảo sát tỷ lệ chiết giữa nước và nguyên liệu................................ 25 Hình 4.2 Khảo sát thời gian và nhiệt độ trong quá trình ly trích ................... 26 Hình 4.3.1 Sắc ký đồ chuẩn steviosid ........................................................... 28 Hình 4.3.2 Sắc ký đồ mẫu steviosid.............................................................. 29 Hình 4.3.3 Sắc ký đồ chuẩn rebaudiosid A ................................................... 33 Hình 4.3.4 Sắc ký đồ mẫu rebaudiosid A...................................................... 31 Hình 1 Lá Cỏ Ngọt ....................................................................................... 50 Hình 2 Cột Amberlite ................................................................................... 50 Hình 3 Dịch sau khi qua Amberlite .............................................................. 51 Hình 4 Bếp cách thủy ................................................................................... 51 Hình 5 Hỗn hợp glucosid.............................................................................. 52 Hình 6 Steviosid.......................................................................52
vii

Đề tài cấp trường 2014 – 2015 Trường Đại học Tây Đô Hình 7 Lá Cỏ Ngọt nghiền nhỏ......................................................53
Hình 8 Dung dịch Cỏ Ngọt...........................................................53 Hình 9 Quy trình phân lập, tinh sạch steviosid và rebaudiosidA.............54
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 2.3 Cấu trúc của các dẫn xuất steviosid và các hợp chất liên quan của
cây Cỏ Ngọtvà độ ngọt so với đường sucrose. ............................................... 9 Bảng 4.3.1 Kết quả phân lập và tinh sạch steviosid ...................................... 32 Bảng 4.3.2 Kết quả phân lập và tinh sạch rebaudiosid A .............................. 32
viii

Đề tài cấp trường 2014 – 2015
Trường Đại học Tây Đô
HPLC μm mg/L mL nm
% (v/v) RT
UV – Vis RPF GFR LC-MS
DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT sắc ký lỏng hiệu năng cao
micromet
milligram trên lít
millilit
nanomet
phần trăm thể tích trên thể tích thời gian lưu
đầu dò tử ngoại khả kiến
lưu lượng huyết tương qua thận tăng tốc độ lọc cầu thận
sắc ký lỏng khối phổ
ix

Đề tài cấp trường 2014 – 2015
Trường Đại học Tây Đô
1.1 Đặt vấn đề
CHƯƠNG I GIỚI THIỆU
Ngày nay trên thế giới, con người tiêu thụ một lượng đường rất đáng kể. Tuy nhiên ngoài mặt lợi đường cũng có những mặt trái của nó do cung cấp nhiều năng lượng nên có thể gây béo phì, cho dù liều lượng sử dụng không đáng kể. Vì vậy để tránh béo phì, tiểu đường thì người ta buộc phải dùng đường ít lại hay dùng một chất tạo ngọt khác để thay thế. Hiện nay, trên thị trường đã có rất nhiều sản phẩm hoá học tạo vị ngọt dùng để thay thế đường như saccharin, sodium cyclamate, sucrolose, acefulfame potassium nhưng phổ biến nhất là chất aspartame. Mặc dù các loại đường này rẻ tiền và tiện dụng nhưng người ta rất e ngại khi sử dụng vì chúng có thể gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người về lâu về dài. Qua một số nghiên cứu cho thấy saccharin gây ung thư bàng quang ở chuột. Vì vậy saccharin đã bị cấm sử dụng ở một số quốc gia. Trước các nguy hại của đường hoá học, tâm lý chung của người tiêu dùng là muốn tìm lại sản phẩm đường tự nhiên ly trích từ thực vật. Cây Cỏ Ngọt (Stevia rebaudiana Bertoni) là loại thảo dược có nguồn gốc từ Nam Mỹ, lá cây Cỏ Ngọt có chứa các chất ngọt tự nhiên như steviosid (4-13% trên trọng lượng khô), rebaudiosid A (2-4%), rebaudiosid C,
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Kiến thức bôn ba

Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu quy trình chiết tách tinh dầu quế Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên Cứu Tổng Hợp Nano Bạc Từ Dung Dịch AgNO3 Bằng Tác Nhân Khử Dịch Chiết Cây Cỏ Bù Xít Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu chiết tách, xác định cấu trúc các hoạt chất từ cây Bách bộ (Stemona pierrei Gagn) ở Lào Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu các mô hình định giá doanh nghiệp ứng dụng phương pháp tài sản và phương pháp dòng tiền chiết khấu trong việc định giá ngân hàng VCB Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu alkaloid và quy trình tách chiết một số chất có bản chất là alkaloid Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu chiết xuất chất màu betacyanin từ vỏ quả thanh long Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu chiết tách polyphenol từ lá chè xanh và ứng dụng trong bảo quản thực phẩm Nông Lâm Thủy sản 2
K tốt nghiệp: Khảo sát, đánh giá và nghiên cứu xử lý nước thải chiết suất Chitin từ vỏ đầu tôm (công suất 400 m3 /ngày đêm) Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu chiết xuất và tinh chế phospholipid từ lòng đỏ trứng bằng phương pháp c02 ở trạng thái siêu tới hạn Y dược 2
R Nghiên cứu kỹ thuật chiết xuất rutin từ hoa hòe ( Sophora Japonica L . - Fabaceae ) Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top