trolaiwakhu_deyeunang
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
ĐẶT VẤN ĐỀ
Van hai lá nối liền thất trái và nhĩ trái, giúp máu di chuyển theo một chiều từ nhĩ xuống thất. Van gồm hai lá van: lá van lớn (hay lá trước) và lá van nhỏ (lá sau)[5]. Tại Việt Nam tổn thương van hai lá chủ yếu là hậu quả của thấp tim, ngoài ra còn có thể gặp do rất nhiều nguyên nhân khác. Tổn thương van hai lá bao gồm: Hẹp van hai lá đơn thuần, hở van hai lá đơn thuần và hẹp hở phối hợp[1][3][7][8].
Chẩn đoán bệnh VHL dựa vào các triệu chứng lâm sàng và các thăm dò cận lâm sàng như điện tâm đồ, X quang ngực, siêu âm tim, thông tim, chụp buồng tim, chụp mạch. Trong đó siêu âm tim có vai trò đặc biệt quan trọng, không những giúp chẩn đoán xác định, mức độ tổn thương, hậu quả do bệnh van hai lá gây ra mà còn giúp đưa ra chỉ định điều trị cũng như theo dõi lâu dài sau mổ[7][8].
Điều trị bệnh VHL bao gồm: điều trị nội khoa (thuốc), tim mạch can thiệp (nong van hai lá) và điều trị ngoại khoa (bao gồm phẫu thuật thay van và sửa van). Nong van chỉ áp dụng cho hẹp hai lá, còn phẫu thuật đóng vai trò quan trọng trong điều trị bệnh.
Trên thế giới, trường hợp thay VHL đầu tiên được thực hiện bởi Nina Braunwald tại Hoa Kỳ năm 1959.[15] Sau đó là sự ra đời của hàng loạt các thế hệ van hai lá cơ học cũng như sinh học. Chỉ định thay VHL rất khác nhau và còn đang được nghiên cứu phát triển. VHL cơ học được áp dụng rộng rãi trong đa số trường hợp, VHL sinh học áp dụng hạn chế hơn cho các trường hợp có chống chỉ định hay có yêu cầu không dùng thuốc chống đông[10][14][[26].
Tại Việt Nam, phẫu thuật tim hở (dưới tuần hoàn ngoài cơ thể) được thực hiện đầu tiên tại bệnh viện Việt Đức năm 1965. Ngày nay, có rất nhiều các trung tâm phẫu thuật tim trong cả nước đã thực hiện được thường quy phẫu thuật thay van hai lá. Tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào đánh giá kết quả phẫu thuật này, chính vì vậy chúng tui tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng, kết quả của phẫu thuật thay van hai lá cơ học tại bệnh viện Việt Đức” nhằm hai mục tiêu:
1. Đánh giá đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân được mổ thay van hai lá cơ học tại bệnh viện Việt Đức
2. Đánh giá kết quảsớm và trung hạn của bệnh nhân được mổ thay van hai lá cơ học tại bệnh viện Việt Đức.
Chương 1. TỔNG QUAN
1.1. Lịch sử phát triển
1.1.1. Trên thế giới
1.1.1.1. Phẫu thuật van hai lá trước kỷ nguyên tim phổi máy
Năm 1902, Thomas Lauder Brunton, một bác sĩ người Scotland lần đầu tiên đưa ra các khái niệm về phẫu thuật sửa VHL[24].
Năm 1923, vào ngày 20 tháng 5, Elliot Cutler lần đầu tiên thực hiện thành công một ca phẫu thuật mở VHL (valvulotomy) trên một bệnh nhân nữ 12 tuổi tại bệnh viện Peter Bent Bringham, sử dụng dao phẫu thuật thần kinh. Tuy nhiên hầu hết các bệnh nhân của ông sau đó bị hở van nặng và ông từ bỏ phẫu thuật này[40].
Năm 1925, Henry Souttar, một phẫu thuật viên người Anh tiến hành thành công một ca tách VHL (valvuloplasty) bằng ngón tay, bệnh nhân phục hồi tốt tuy nhiên đó cũng là bệnh nhân duy nhất của ông do kỹ thuật này không được các bạn sĩ khác ủng hộ[40].
Từ 1929 đến 1945, không có phẫu thuật nào để điều trị bệnh VHL được báo cáo.
Trong vòng 3 năm từ 1945 đến 1948, Charles Bailey tiến hành được 5 ca phẫu thuật xẻ mép VHL(commissurotomy) để điều trị hẹp hai lá, 4 trên 5 trường hợp tử vong. Trường hợp thứ 5 thành công vào ngày 10 tháng 6 năm 1948. Ngày 16 tháng 6 cùng năm, độc lập với Bailey, Dwight Harken thực hiện thành công ca xẻ mép VHL đầu tiên của mình. Sau đó 3 tháng, tại Anh, Russell Brock thực hiện thành công ca lâm sàng đầu tiên[24][40].
1.1.1.2. Phẫu thuật van tim khi tim phổi máy ra đời
Sự ra đời của máy tim phổi nhân tạo vào đầu thập niên 50 của thế kỷ XX cho phép phẫu thuật VHL trở nên hoàn chỉnh, đặc biệt là phẫu thuật thay van.
Năm 1959, Nina Braunwald tiến hành thành công ca đặt VHL đầu tiên với một thiết bị tự làm có các dây chằng nhân tạo bằng polyurethane[15]. Hai năm sau, năm 1961, Albert Star và Lowell Edwards áp dụng thành công van bi cơ học Starr - Edwards đã đánh dấu quan trọng cho phẫu thuật thay VHL, từ đây một loại van đáng tin cậy được áp dụng rỗng rãi trong nhiều năm[10][58].
Cuối những năm 1960 trở lại đây, các thế hệ VHL cơ học thứ hai và thứ ba ra đời, với mức độ gây huyết khối thấp hơn và thời gian sử dụng kéo dài hơn. Cùng với đó là sự ra đời của các loại VHL sinh học sản xuất từ lợn và bò, với khả năng gây huyết khối rất thấp tuy nhiên thời gian sử dụng ngắn hơn van cơ học do bị thoái hóa[63]. Các loại van ra đời giúp cho lựa chọn van phong phú, phẫu thuật thay VHL được áp dụng rộng rãi tại nhiều trung tâm tim mạch trên toàn thế giới[40][63].
1.1.2. Trong nước []
Phẫu thuật tim mạch được tiến hành từ rất sớm, người đặt nền móng cho phẫu thuật tim mạch Việt Nam là cố Giáo sư Tôn Thất Tùng.
Năm 1958, ca phẫu thuật tim kín đầu tiên tại Việt Nam được tiến hành trên một bệnh nhân hẹp van hai lá.
Năm 1964, thực hiện thành công ca vá thông liên nhĩ đầu tiên sử dụng hạ nhiệt độ cơ thể và ngừng tuần hoàn tạm thời.
Tan huyết là biến chứng có thể gặp ở các bệnh nhân có hở cạnh van do dòng máu áp lực cao xoáy vào các thiết bị cơ học gây ra[46]. Chúng tui gặp một trường hợp tan huyết tuy nhiên bệnh nhân hiện tại không có hở cạnh van và hiện không còn phải điều trị thiếu máu nữa, trên lâm sàng không có biểu hiện thiếu máu. Có lẽ trong quá trình theo dõi của bệnh nhân hở cạnh van đã tự đóng và làm hết biểu hiện của triệu chứng này.
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu kết quả sớm và trung hạn của 413 bệnh nhân được thay VHL bằng van cơ học SJM tại bệnh viện Việt Đức từ 2006 đến 2010, chúng tui rút ra được những kết luận sau:
1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng
Lâm sàng:
Tuổi bệnh nhân tương đối trẻ, trung bình 45,03 ±10,73; nữ nhiều hơn nam.
Bệnh nhân đến viện muộn, NYHA trước mổ trung bình 2,15 ± 0,49;
83,29% bệnh nhân có loạn nhịp hoàn toàn; tỷ lệ mổ lại cao 22,76%
Cận lâm sàng:
99,03% bệnh nhân có chỉ số tim ngực ≥ 0,5
Tổn thương VHL đa dạng; đa phần là hẹp hở chiếm 82,32%; ngoài ra còn bao gồm cả kẹt van cơ học, thoái hóa van sinh học, Osler và bệnh tim bẩm sinh
Tổn thương van ĐMC gặp ở 45,76%; hở ba lá ≥ 2/4 gặp ở 55,9% bệnh nhân
2. Kết quả sau phẫu thuật:
Phẫu thuật có tỷ lệ tử vong thấp, tỷ lệ các biến chứng thấp.
Tình trạng lâm sàng của bệnh nhân được cải thiện rõ rệt với NYHA trung bình giảm xuống còn 1,75±1,14
Chất lượng cuộc sống được cải thiện ở 78,7% bệnh nhân
Kích thước các buồng tim và ALĐMP hồi phục tốt, có xu hướng trở về bình thường.
Van SJM là loại van hoạt động tốt, ít biến chứng, chênh áp qua van thấp tương ứng với nhiều tác giả trên thế giới.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1. TỔNG QUAN 3
1.1. Lịch sử phát triển 3
1.1.1. Trên thế giới 3
1.1.2. Trong nước 3
1.2. Giải phẫu van hai lá 3
1.2.1. Vòng van 5
1.2.2. Lá van 6
1.2.3. Dây chằng 7
1.2.4. Cột cơ 8
1.3. Các hình thái tổn thương van hai lá 3
1.3.1. Hẹp van hai lá 3
1.3.2. Hở van hai lá 3
1.3.3. Hẹp và hở van hai lá phối hợp 19
1.4. Các phương pháp điều trị can thiệp bệnh lý van hai lá 3
1.4.1. Nong van hai lá qua da 3
1.4.2. Phẫu thuật tách van hai lá tim kín 20
1.4.3. Phẫu thuật tách van hai lá tim hở 21
1.4.4. Phẫu thuật tạo hình van hai lá 22
1.4.5. Phẫu thuật thay van hai lá 3
1.5. Các loại van tim nhân tạo và van cơ học Saint Jude Medical 25
1.5.1. Các loại van tim nhân tạo 25
1.5.2. Van cơ học Saint Jude Medical 28
1.6. Quy trình phẫu thuật thay van hai lá 30
1.7. Kết quả sau phẫu thuật thay van hai lá 31
1.7.1. Tử vong sau mổ 31
1.7.2. Hoạt động của tim sau mổ 31
1.7.3. Áp lực động mạch phổi sau mổ 31
1.7.4. Thay đổi triệu chứng cơ năng sau mổ 31
1.7.5. Biến chứng của mổ thay VHL 32
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34
2.1. Đối tượng nghiên cứu 34
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 34
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 34
2.2. Phương pháp nghiên cứu 34
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 34
2.2.2. Cỡ mẫu 34
2.3. Các bước tiến hành nghiên cứu 35
2.3.1. Thu thập số liệu 35
2.3.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu 35
2.4. Phân tích và xử lý số liệu 38
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39
3.1. Đặc điểm dịch tễ 39
3.1.1. Tuổi 39
3.1.2. Giới 39
3.1.3. Nghề nghiệp 39
3.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng trước mổ 3
3.2.1. Mức độ suy tim theo NYHA 3
3.2.2. Tiền sử bệnh lý liên quan 3
3.2.3. Nhịp tim và chỉ số tim ngực trước mổ 42
3.2.4. Siêu âm tim trước mổ 42
3.3. Các thông số trong mổ 44
3.3.1. Kích cỡ van được sử dụng 44
3.3.2. Đường mổ. 45
3.3.3. Huyết khối nhĩ trái trong mổ, tạo hình nhĩ trái: 45
3.3.4. Sửa van ba lá trong mổ 46
3.3.5. Thời gian chạy máy và thời gian kẹp ĐMC 47
3.3.6. Chống rung, dẫn lưu màng phổi trong mổ 47
3.4. Kết quả sớm sau mổ 48
3.4.1. Vận mạch sau mổ 48
3.4.2. Thở máy sau mổ 48
3.4.3. Nằm viện sau mổ 49
3.4.4. Các biến chứng sớm 49
3.4.5. Siêu âm tim sớm sau mổ và so sánh với trước mổ 50
3.5. Kết quả trung hạn sau mổ 52
3.5.1. Mức độ suy tim theo NYHA 53
3.5.2. Thay đổi khả năng lao động 53
3.5.3. Tăng cân sau mổ 54
3.5.4. Chất lượng cuộc sống sau mổ 54
3.5.5. Các biến chứng 55
3.5.6. Kết quả siêu âm tim mới nhất và so sánh với kết quả trước mổ 56
Chương 4. BÀN LUẬN 3
4.1. Đặc điểm lâm sàng 59
4.1.1. Các đặc điểm chung. 59
4.1.2. Đặc điểm về lâm sàng 60
4.2. Đặc điểm cận lâm sàng 61
4.2.1. Chỉ số tim ngực trên X quang. 61
4.2.2. Các thông số trên siêu âm tim 61
4.3. Tổn thương van tim 61
4.3.1. Tổn thương van hai lá 61
4.3.2. Tổn thương van ĐMC 62
4.3.3. Tổn thương van ba lá 63
4.4. Phẫu thuật thay van hai lá 64
4.4.1. Đường mổ 64
4.4.2. Thời gian phẫu thuật 66
4.4.3. Các thủ thuật khác được tiến hành trong mổ 66
4.4.4. Các vấn đề gặp trong mổ 67
4.5. Kết quả sớm sau mổ 67
4.5.1. Thuốc vận mạch, thở máy và nằm viện sau mổ 67
4.5.2. Hoạt động của van nhân tạo 68
4.5.3. Siêu âm tim sớm sau mổ 69
4.5.4. Các biến chứng sớm 70
4.6. Kết quả trung hạn 72
4.6.1. Kết quả về lâm sàng 72
4.6.2. Hoạt động của van nhân tạo 73
4.6.3. Siêu âm tim 74
4.6.4. Các biến chứng 75
KẾT LUẬN 77
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
ĐẶT VẤN ĐỀ
Van hai lá nối liền thất trái và nhĩ trái, giúp máu di chuyển theo một chiều từ nhĩ xuống thất. Van gồm hai lá van: lá van lớn (hay lá trước) và lá van nhỏ (lá sau)[5]. Tại Việt Nam tổn thương van hai lá chủ yếu là hậu quả của thấp tim, ngoài ra còn có thể gặp do rất nhiều nguyên nhân khác. Tổn thương van hai lá bao gồm: Hẹp van hai lá đơn thuần, hở van hai lá đơn thuần và hẹp hở phối hợp[1][3][7][8].
Chẩn đoán bệnh VHL dựa vào các triệu chứng lâm sàng và các thăm dò cận lâm sàng như điện tâm đồ, X quang ngực, siêu âm tim, thông tim, chụp buồng tim, chụp mạch. Trong đó siêu âm tim có vai trò đặc biệt quan trọng, không những giúp chẩn đoán xác định, mức độ tổn thương, hậu quả do bệnh van hai lá gây ra mà còn giúp đưa ra chỉ định điều trị cũng như theo dõi lâu dài sau mổ[7][8].
Điều trị bệnh VHL bao gồm: điều trị nội khoa (thuốc), tim mạch can thiệp (nong van hai lá) và điều trị ngoại khoa (bao gồm phẫu thuật thay van và sửa van). Nong van chỉ áp dụng cho hẹp hai lá, còn phẫu thuật đóng vai trò quan trọng trong điều trị bệnh.
Trên thế giới, trường hợp thay VHL đầu tiên được thực hiện bởi Nina Braunwald tại Hoa Kỳ năm 1959.[15] Sau đó là sự ra đời của hàng loạt các thế hệ van hai lá cơ học cũng như sinh học. Chỉ định thay VHL rất khác nhau và còn đang được nghiên cứu phát triển. VHL cơ học được áp dụng rộng rãi trong đa số trường hợp, VHL sinh học áp dụng hạn chế hơn cho các trường hợp có chống chỉ định hay có yêu cầu không dùng thuốc chống đông[10][14][[26].
Tại Việt Nam, phẫu thuật tim hở (dưới tuần hoàn ngoài cơ thể) được thực hiện đầu tiên tại bệnh viện Việt Đức năm 1965. Ngày nay, có rất nhiều các trung tâm phẫu thuật tim trong cả nước đã thực hiện được thường quy phẫu thuật thay van hai lá. Tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào đánh giá kết quả phẫu thuật này, chính vì vậy chúng tui tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng, kết quả của phẫu thuật thay van hai lá cơ học tại bệnh viện Việt Đức” nhằm hai mục tiêu:
1. Đánh giá đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân được mổ thay van hai lá cơ học tại bệnh viện Việt Đức
2. Đánh giá kết quảsớm và trung hạn của bệnh nhân được mổ thay van hai lá cơ học tại bệnh viện Việt Đức.
Chương 1. TỔNG QUAN
1.1. Lịch sử phát triển
1.1.1. Trên thế giới
1.1.1.1. Phẫu thuật van hai lá trước kỷ nguyên tim phổi máy
Năm 1902, Thomas Lauder Brunton, một bác sĩ người Scotland lần đầu tiên đưa ra các khái niệm về phẫu thuật sửa VHL[24].
Năm 1923, vào ngày 20 tháng 5, Elliot Cutler lần đầu tiên thực hiện thành công một ca phẫu thuật mở VHL (valvulotomy) trên một bệnh nhân nữ 12 tuổi tại bệnh viện Peter Bent Bringham, sử dụng dao phẫu thuật thần kinh. Tuy nhiên hầu hết các bệnh nhân của ông sau đó bị hở van nặng và ông từ bỏ phẫu thuật này[40].
Năm 1925, Henry Souttar, một phẫu thuật viên người Anh tiến hành thành công một ca tách VHL (valvuloplasty) bằng ngón tay, bệnh nhân phục hồi tốt tuy nhiên đó cũng là bệnh nhân duy nhất của ông do kỹ thuật này không được các bạn sĩ khác ủng hộ[40].
Từ 1929 đến 1945, không có phẫu thuật nào để điều trị bệnh VHL được báo cáo.
Trong vòng 3 năm từ 1945 đến 1948, Charles Bailey tiến hành được 5 ca phẫu thuật xẻ mép VHL(commissurotomy) để điều trị hẹp hai lá, 4 trên 5 trường hợp tử vong. Trường hợp thứ 5 thành công vào ngày 10 tháng 6 năm 1948. Ngày 16 tháng 6 cùng năm, độc lập với Bailey, Dwight Harken thực hiện thành công ca xẻ mép VHL đầu tiên của mình. Sau đó 3 tháng, tại Anh, Russell Brock thực hiện thành công ca lâm sàng đầu tiên[24][40].
1.1.1.2. Phẫu thuật van tim khi tim phổi máy ra đời
Sự ra đời của máy tim phổi nhân tạo vào đầu thập niên 50 của thế kỷ XX cho phép phẫu thuật VHL trở nên hoàn chỉnh, đặc biệt là phẫu thuật thay van.
Năm 1959, Nina Braunwald tiến hành thành công ca đặt VHL đầu tiên với một thiết bị tự làm có các dây chằng nhân tạo bằng polyurethane[15]. Hai năm sau, năm 1961, Albert Star và Lowell Edwards áp dụng thành công van bi cơ học Starr - Edwards đã đánh dấu quan trọng cho phẫu thuật thay VHL, từ đây một loại van đáng tin cậy được áp dụng rỗng rãi trong nhiều năm[10][58].
Cuối những năm 1960 trở lại đây, các thế hệ VHL cơ học thứ hai và thứ ba ra đời, với mức độ gây huyết khối thấp hơn và thời gian sử dụng kéo dài hơn. Cùng với đó là sự ra đời của các loại VHL sinh học sản xuất từ lợn và bò, với khả năng gây huyết khối rất thấp tuy nhiên thời gian sử dụng ngắn hơn van cơ học do bị thoái hóa[63]. Các loại van ra đời giúp cho lựa chọn van phong phú, phẫu thuật thay VHL được áp dụng rộng rãi tại nhiều trung tâm tim mạch trên toàn thế giới[40][63].
1.1.2. Trong nước []
Phẫu thuật tim mạch được tiến hành từ rất sớm, người đặt nền móng cho phẫu thuật tim mạch Việt Nam là cố Giáo sư Tôn Thất Tùng.
Năm 1958, ca phẫu thuật tim kín đầu tiên tại Việt Nam được tiến hành trên một bệnh nhân hẹp van hai lá.
Năm 1964, thực hiện thành công ca vá thông liên nhĩ đầu tiên sử dụng hạ nhiệt độ cơ thể và ngừng tuần hoàn tạm thời.
Tan huyết là biến chứng có thể gặp ở các bệnh nhân có hở cạnh van do dòng máu áp lực cao xoáy vào các thiết bị cơ học gây ra[46]. Chúng tui gặp một trường hợp tan huyết tuy nhiên bệnh nhân hiện tại không có hở cạnh van và hiện không còn phải điều trị thiếu máu nữa, trên lâm sàng không có biểu hiện thiếu máu. Có lẽ trong quá trình theo dõi của bệnh nhân hở cạnh van đã tự đóng và làm hết biểu hiện của triệu chứng này.
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu kết quả sớm và trung hạn của 413 bệnh nhân được thay VHL bằng van cơ học SJM tại bệnh viện Việt Đức từ 2006 đến 2010, chúng tui rút ra được những kết luận sau:
1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng
Lâm sàng:
Tuổi bệnh nhân tương đối trẻ, trung bình 45,03 ±10,73; nữ nhiều hơn nam.
Bệnh nhân đến viện muộn, NYHA trước mổ trung bình 2,15 ± 0,49;
83,29% bệnh nhân có loạn nhịp hoàn toàn; tỷ lệ mổ lại cao 22,76%
Cận lâm sàng:
99,03% bệnh nhân có chỉ số tim ngực ≥ 0,5
Tổn thương VHL đa dạng; đa phần là hẹp hở chiếm 82,32%; ngoài ra còn bao gồm cả kẹt van cơ học, thoái hóa van sinh học, Osler và bệnh tim bẩm sinh
Tổn thương van ĐMC gặp ở 45,76%; hở ba lá ≥ 2/4 gặp ở 55,9% bệnh nhân
2. Kết quả sau phẫu thuật:
Phẫu thuật có tỷ lệ tử vong thấp, tỷ lệ các biến chứng thấp.
Tình trạng lâm sàng của bệnh nhân được cải thiện rõ rệt với NYHA trung bình giảm xuống còn 1,75±1,14
Chất lượng cuộc sống được cải thiện ở 78,7% bệnh nhân
Kích thước các buồng tim và ALĐMP hồi phục tốt, có xu hướng trở về bình thường.
Van SJM là loại van hoạt động tốt, ít biến chứng, chênh áp qua van thấp tương ứng với nhiều tác giả trên thế giới.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1. TỔNG QUAN 3
1.1. Lịch sử phát triển 3
1.1.1. Trên thế giới 3
1.1.2. Trong nước 3
1.2. Giải phẫu van hai lá 3
1.2.1. Vòng van 5
1.2.2. Lá van 6
1.2.3. Dây chằng 7
1.2.4. Cột cơ 8
1.3. Các hình thái tổn thương van hai lá 3
1.3.1. Hẹp van hai lá 3
1.3.2. Hở van hai lá 3
1.3.3. Hẹp và hở van hai lá phối hợp 19
1.4. Các phương pháp điều trị can thiệp bệnh lý van hai lá 3
1.4.1. Nong van hai lá qua da 3
1.4.2. Phẫu thuật tách van hai lá tim kín 20
1.4.3. Phẫu thuật tách van hai lá tim hở 21
1.4.4. Phẫu thuật tạo hình van hai lá 22
1.4.5. Phẫu thuật thay van hai lá 3
1.5. Các loại van tim nhân tạo và van cơ học Saint Jude Medical 25
1.5.1. Các loại van tim nhân tạo 25
1.5.2. Van cơ học Saint Jude Medical 28
1.6. Quy trình phẫu thuật thay van hai lá 30
1.7. Kết quả sau phẫu thuật thay van hai lá 31
1.7.1. Tử vong sau mổ 31
1.7.2. Hoạt động của tim sau mổ 31
1.7.3. Áp lực động mạch phổi sau mổ 31
1.7.4. Thay đổi triệu chứng cơ năng sau mổ 31
1.7.5. Biến chứng của mổ thay VHL 32
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34
2.1. Đối tượng nghiên cứu 34
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 34
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 34
2.2. Phương pháp nghiên cứu 34
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 34
2.2.2. Cỡ mẫu 34
2.3. Các bước tiến hành nghiên cứu 35
2.3.1. Thu thập số liệu 35
2.3.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu 35
2.4. Phân tích và xử lý số liệu 38
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39
3.1. Đặc điểm dịch tễ 39
3.1.1. Tuổi 39
3.1.2. Giới 39
3.1.3. Nghề nghiệp 39
3.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng trước mổ 3
3.2.1. Mức độ suy tim theo NYHA 3
3.2.2. Tiền sử bệnh lý liên quan 3
3.2.3. Nhịp tim và chỉ số tim ngực trước mổ 42
3.2.4. Siêu âm tim trước mổ 42
3.3. Các thông số trong mổ 44
3.3.1. Kích cỡ van được sử dụng 44
3.3.2. Đường mổ. 45
3.3.3. Huyết khối nhĩ trái trong mổ, tạo hình nhĩ trái: 45
3.3.4. Sửa van ba lá trong mổ 46
3.3.5. Thời gian chạy máy và thời gian kẹp ĐMC 47
3.3.6. Chống rung, dẫn lưu màng phổi trong mổ 47
3.4. Kết quả sớm sau mổ 48
3.4.1. Vận mạch sau mổ 48
3.4.2. Thở máy sau mổ 48
3.4.3. Nằm viện sau mổ 49
3.4.4. Các biến chứng sớm 49
3.4.5. Siêu âm tim sớm sau mổ và so sánh với trước mổ 50
3.5. Kết quả trung hạn sau mổ 52
3.5.1. Mức độ suy tim theo NYHA 53
3.5.2. Thay đổi khả năng lao động 53
3.5.3. Tăng cân sau mổ 54
3.5.4. Chất lượng cuộc sống sau mổ 54
3.5.5. Các biến chứng 55
3.5.6. Kết quả siêu âm tim mới nhất và so sánh với kết quả trước mổ 56
Chương 4. BÀN LUẬN 3
4.1. Đặc điểm lâm sàng 59
4.1.1. Các đặc điểm chung. 59
4.1.2. Đặc điểm về lâm sàng 60
4.2. Đặc điểm cận lâm sàng 61
4.2.1. Chỉ số tim ngực trên X quang. 61
4.2.2. Các thông số trên siêu âm tim 61
4.3. Tổn thương van tim 61
4.3.1. Tổn thương van hai lá 61
4.3.2. Tổn thương van ĐMC 62
4.3.3. Tổn thương van ba lá 63
4.4. Phẫu thuật thay van hai lá 64
4.4.1. Đường mổ 64
4.4.2. Thời gian phẫu thuật 66
4.4.3. Các thủ thuật khác được tiến hành trong mổ 66
4.4.4. Các vấn đề gặp trong mổ 67
4.5. Kết quả sớm sau mổ 67
4.5.1. Thuốc vận mạch, thở máy và nằm viện sau mổ 67
4.5.2. Hoạt động của van nhân tạo 68
4.5.3. Siêu âm tim sớm sau mổ 69
4.5.4. Các biến chứng sớm 70
4.6. Kết quả trung hạn 72
4.6.1. Kết quả về lâm sàng 72
4.6.2. Hoạt động của van nhân tạo 73
4.6.3. Siêu âm tim 74
4.6.4. Các biến chứng 75
KẾT LUẬN 77
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: