meocon_iu_socola
New Member
Download Luận văn Nghiên cứu đặc tính nén lún của đất yếu khu vực Thị Vải – Cái Mép dựa trên kết quả thí nghiệm Oedometer và thí nghiệm tốc độ biến dạng không đổi (CRS) miễn phí
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU xi
1 Tính cấp thiết của đề tài xi
2 Mục đích xi
3 Nhiệm vụ xi
4 Phương pháp nghiên cứu xi
5 Cơ sở dữ liệu xii
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1-1
1.1 Lịch sử nghiên cứu 1-1
1.2 Lý thuyết cố kết thấm của K.Terzaghi và phương trình thấm 1-4
1.2.1 Lý thuyết cố kết thấm của K.Terzaghi 1-4
1.2.2 Phương trình thấm 1-7
1.3 Lý thuyết mô hình biến dạng là hằng số (CRS) 1-9
1.3.1 Phương pháp của Smith & Wahls (1969) 1-9
1.3.2 Phương pháp của Wissa (1971) 1-12
1.3.3 Phương pháp của Umehara & Zen(1980) 1-15
1.3.4 Phương pháp của Lee (1981) 1-16
1.4 Tốc độ biến dạng trong thí nghiêm CRS 1-18
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2-20
2.1 Thí nghiệm Oedometer 2-20
2.1.1 Nguyên lý thí nghiệm 2-20
2.1.2 Thiết bị và các bước tiến hành 2-21
2.1.3 Phương pháp xác định các thông số trong thí nghiệm 2-22
Phương pháp Casagrande 2-22
Phương pháp Taylor 2-23
2.1.4 Kết quả thí nghiệm 2-27
2.2 Thí nghiệm tốc độ biến dạng là hằng số (CRS) 2-28
2.2.1 Nguyên lý thí nghiệm 2-28
2.2.2 Thiết bị và các bước tiến hành 2-29
2.2.3 Phương pháp xác định các thông số trong thí nghiệm: 2-30
2.2.4 Kết quả thí nghiệm: 2-32
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG TÍNH CHẤT CƠ LÝ ĐẤT YẾU KHU VỰC THỊ VẢI - CÁI MÉP 3-35
3.1 Đặc điểm địa chất khu vực Thị Vải - Cái Mép 3-36
3.2 Mặt cắt và các thông số địa chất khu vực 3-37
3.3 Sưu tập số liệu đặc tính nén lún khu vực Thị vải – Cái Mép 3-44
CHƯƠNG 4: MINH GIẢI KẾT QUẢ 4-46
4.1 Đặc tính nén lún 4-46
4.2 Hệ số cố kết thẳng đứng Cv 4-48
4.3 Ứng suất tiền cố kết: 4-50
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4-57
Kết luận 4-57
Kiến nghị 4-57
Tóm tắt nội dung:
% cũng không phải là hiếm trong kết quả nghiên cứu của Gorman và nnk (1978). Đối với những trường hợp này thuyết biến dạng lớn sẽ cho kết quả phù hợp hơn.Phương pháp của Umehara & Zen(1980) [17]
Znidarcic (1984) đã thừa nhận rằng Umehara và Zen đã làm phép phân tích dựa trên thuyết cố kết biến dạng hữu hạn được phát triển bởi Mikasa.
Công thức chính là:
(1.51)
Với
Với số lượng điều kiện biên phù hợp thì công thức chính này sẽ giải được. Lời giải đó sẽ cho ra những giá trị khác nhau của các thông số không thứ nguyên Cv/rH (với r là tốc độ biến dạng (the rate of deformation), H là chiều cao ban đầu của mẫu). Một chuỗi số của đồ thị đường cong quan hệ tỷ số cố kết với biến dạng và thông số không thứ nguyên Cv/rH được thiết lập.
Từ kinh nghiệm mà Wissa đã đề nghị xác định tỷ số F tại hai biên đầu và đáy mẫu là: (1.52)
Với đồ thị đã thiết lập, ta sẽ tìm được giá trị thông số không thứ nguyên Cv/rH tương ứng với tỷ số F. Từ thông số này, tỷ số cố kết tại hai biên của mẫu có thể tìm thấy từ đồ thị khác và tìm được cả hệ số cố kết và quan hệ giữa hệ số rỗng - ứng suất có hiệu.
Giả thuyết mà Umehara & Zen đưa ra có hạn chế là: hệ số cố kết và chỉ số nén là hằng số trong suốt quá trình thí nghiệm. Kết quả của hai giả thuyết này sinh ra hai đường cong quan hệ giữa hệ số rỗng và ứng suất có hiệu riêng biệt. Một đường cong thu được từ biên trên, một đường cong thu được từ biên còn lại.
Hình 1.5 mô tả sự phân bố ứng suất trong bài toán của Umehara & Zen.
Độ sâu
H
Biến dạng e
Hình 1.5: Sự phân bố biến dạng bên trong mẫu theo phương pháp Umahara & Zen
Phương pháp của Lee (1981) [10]
Lee (1981) phân tích bắt nguồn từ công thức toán học chủ đạo (công thức của sự biến thiên độ rỗng n theo thời gian).
(1.53)
Lee đã giả thuyết Cv là hằng số trong suốt quá trình thí nghiệm và đưa vào thông số không thứ nguyên được định nghĩa là:
(1.54)
Từ đây có lời giải mới cho giá trị β và ta thấy rằng giá tri β (<0.1). Dựa trên sự nghiên cứu, phân tích quy trình thí nghiệm thì lời giải cho biến dạng hữu hạn là gần xấp xỉ lời giải vi phân biến dạng. Điều này trong phương pháp Wissa đã từng đề nghị. Quy trình này được chia làm hai giai đoạn: Giai đoạn ổn định và giai đoạn chuyển tiếp.
Trong giai đoạn chuyển tiếp, sự tương tự giữa hai thuyết vi phân biến dạng và thuyết giới hạn biến dạng hữu hạn đã được dẫn chứng. Do vậy, phép phân tích chính xác trong đề nghị của Wissa được khuyên dùng. Phân tích trong giai đoạn ổn định được trình bày lại với một sự hiệu chỉnh nhỏ. Để có điều kiện trạng thái ổn định, Wissa đã đề nghị ta cần đưa thêm vào đó một vài giả thuyết để ứng dụng vào phép phân tích. Giả thuyết đầu tiên là sự phân bố biến dạng bên trong mẫu có thể xem là xấp xỉ với một hàm parabol.
Nhằm cho mục đích đặc biệt là xác định hệ số cố kết Cv thì khi phân tích thuyết vi phân biến dạng ta bỏ qua những lũy thừa bậc cao hơn của β.
Khi đó: (1.55)
Chỉ có một sự khác biệt trong công thức của Lee và Wissa là Lee đã chỉ rõ H là chiều cao mẫu hiện tại trong khi Wissa đã trình bày H là chiều cao mẫu ban đầu. Điều này là phù hợp với thuyết vi phân biến dạng.
Sau khi giá trị Cv và biến dạng trong mẫu được xác định thì quan hệ giữa hệ số rỗng và ứng suất có hiệu cũng được làm rõ. Trong khi thảo luận về phép phân tích được đề nghị, Lee nhận ra rõ ràng rằng có thể tìm được những đường cong riêng biệt khi tính toán sự biến đổi của biến dạng và ứng suất là tại biên của mẫu.
Biến dạng e
Độ sâu
Link download cho anh em:
You must be registered for see links