Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
Chương 1 – MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề ....................................................................................................... 1
1.2. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1
1.3. Mục tiêu của đề tài .......................................................................................... 2
1.4. Nội dung nghiên cứu........................................................................................ 3
1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................... 3
1.5.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................. 3
1.5.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 3
1.5.3. Phạm vi thời gian........................................................................................ 3
1.6. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................. 3
1.6.1. Phương pháp luận ....................................................................................... 3
1.6.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 4
1.7. Ý nghĩa của đề tài............................................................................................ 5
1.7.1. Ý nghĩa khoa học........................................................................................ 5
1.7.2. Ý nghĩa thực tiễn ........................................................................................ 6
Chương 2 – TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT SẠCH HƠN
2.1. Định nghĩa SXSH ............................................................................................ 7
2.2. Các điều kiện tiên quyết khi áp dụng SXSH ................................................... 8
2.3. Phương pháp luận của một chương trình SXSH............................................... 9
2.4. Các giải pháp SXSH ...................................................................................... 102.5. Các lợi ích từ việc thực hiện SXSH ............................................................... 13
2.5.1. Giảm chi phí sản xuất............................................................................... 13
2.5.2. Giảm chi phí xử lý chất thải ..................................................................... 13
2.5.3. Cơ hội thị trường mới và được cải thiện ................................................... 13
2.5.4. Cải thiện hình ảnh doanh nghiệp ............................................................. 13
2.5.5. Tiếp cận các nguồn tài chính dễ dàng hơn............................................... 14
2.5.6. Môi trường làm việc tốt hơn ..................................................................... 14
2.5.7. Tuân thủ các quy định, luật môi trường tốt hơn........................................ 14
2.6. Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện SXSH........................................ 14
2.6.1. Thuận lợi .................................................................................................. 14
2.6.2. Khó khăn .................................................................................................. 15
2.7. Tình hình và xu thế áp dụng SXSH trên thế giới và ở Việt Nam .................. 16
2.7.1. Trên thế giới............................................................................................. 16
2.7.2. Ở Việt Nam .............................................................................................. 19
2.8. Một số mô hình SXSH trong ngành dệt nhuộm đã được triển khai
tại Việt Nam .................................................................................................. 22
Chương 3 – TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT NHUỘM VÀ CÔNG TY
TNHH NAM THÀNH
3.1. Tổng quan về ngành dệt nhuộm .................................................................... 25
3.1.1. Hiện trạng ngành dệt nhuộm TP. HCM ................................................... 25
3.1.2. Các tác động tới môi trường của ngành dệt nhuộm.................................. 27
3.2. Tổng quan về công ty Nam Thành ................................................................ 29
3.2.1. Giới thiệu sơ lược về công ty ................................................................... 29
3.2.2. Tổng quan về quá trình sản xuất của công ty .......................................... 30
3.2.3. Hiện trạng môi trường tại công ty ........................................................... 32
3.2.4. Nhu cầu sử dụng điện, nước và nhiên liệu tại công ty ............................ 36
3.2.5. Hiện trạng vệ sinh công nghiệp – an toàn lao động tại công ty............... 38
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiChương 4 – NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SXSH CHO
CÔNG TY TNHH NHUỘM NAM THÀNH
4.1. Khởi động .......................................................................................................39
4.1.1. Thành lập đội SXSH .................................................................................39
4.1.2. Liệt kê các công đoạn trong quá trình nhuộm vải PES và cotton .............40
4.1.3. Xác định và lựa chọn công nghệ gây lãng phí ..........................................46
4.2. Phân tích các bước công nghệ.........................................................................46
4.2.1. Chuẩn bị sơ đồ công nghệ chi tiết .............................................................46
4.2.2. Cân bằng vật chất – năng lượng................................................................48
4.2.3. Tính toán chi phí theo dòng thải................................................................56
4.2.4. Phân tích nguyên nhân và đề xuất các giải pháp SXSH ...........................58
4.2.5. Sàng lọc các giải pháp SXSH....................................................................63
4.3. Lựa chọn các giải pháp SXSH ........................................................................68
4.3.1. Đánh giá tính khả thi về kỹ thuật ..............................................................68
4.3.2. Đánh giá tính khả thi về kinh tế ................................................................71
4.3.3. Đánh giá tính khả thi về môi trường..........................................................74
4.3.4. Lựa chọn các giải pháp để thực hiện.........................................................77
4.4. Lên kế hoạch chuẩn bị thực hiện các giải pháp SXSH...................................80
Chương 5 – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận ..........................................................................................................85
5.2. Kiến nghị ........................................................................................................86
TÀI LIỆU THAM KHẢ
MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Bảo vệ môi trường (BVMT) và phát triển bền vững là một trong những mục
tiêu hàng đầu của các ngành công nghiệp hiện nay. Tuy nhiên, một câu hỏi được
đặt ra cho các nhà doanh nghiệp là làm thế nào để giải quyết các vấn đề ô nhiễm
môi trường (ÔNMT) đồng thời vẫn nâng cao hiệu quả kinh tế.
Các giải pháp đang được các doanh nghiệp sử dụng hiện nay thường là xử lý
cuối đường ống (end-of-pipe). Đây là giải pháp vừa đắt tiền vừa không mang lại
hiệu quả lâu dài, thậm chí còn nằm ngoài khả năng của một số doanh nghiệp vừa
và nhỏ. Sản xuất sạch hơn (SXSH) là một giải pháp hữu hiệu hơn, vừa cải thiện
hiện trạng môi trường, vừa mang lại hiệu quả kinh tế cho các doanh nghiệp, nâng
cao nâng lực cạnh tranh của sản phẩm, đặc biệt giải pháp này phù hợp với khả
năng tài chính và năng lực của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta hiện nay.
Bên cạnh đó, việc thực hiện SXSH sẽ là cơ sở để các doanh nghiệp xây dựng hệ
thống quản lý chất lượng môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001.
Trong bối cảnh Việt Nam đã gia nhập WTO, thì các sản phẩm của Việt Nam
buộc phải đáp ứng được các yêu cầu ngày càng khắt khe hơn của thị trường thế
giới. Vì thế, có thể xem việc triển khai hoạt động SXSH là đòi hỏi tất yếu với
nước ta hiện nay.
1.2. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Cùng với sự phát triển của xã hội nói chung, ngành dệt nhuộm cũng là một
trong những ngành mũi nhọn của nước ta. Năm 2008, sản lượng công nghiệp
ngành dệt nhuộm đạt tới 1 tỷ mét vải/năm, kim ngạch xuất khẩu đứng thứ hai sau
ngành xuất khẩu dầu thô. Với tốc độ tăng trưởng cao trong những năm qua từ 11 –Nghiên cứu đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn cho công ty TNHH nhuộm Nam Thành
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Trang 2
SVTH: Nguyễn Thị Khánh Ly
14%, ngành dệt nhuộm đang đóng góp phần lớn vào tăng trưởng kinh tế của cả
nước.
Tuy nhiên, ngoài những tác động tích cực đến nền kinh tế, ngành dệt nhuộm
cũng đang gây ra những vấn đề về môi trường cần quan tâm. Nước thải mang độ
kiềm/ độ axít cao, màu đậm, chứa nhiều chất hữu cơ khó phân hủy, nếu không
được xử lý tốt trước khi thải ra môi trường thì sẽ gây ô nhiễm nguồn nước, ảnh
hưởng đến sức khỏe dân sinh. Khí thải, nhiệt từ các máy móc vận hành, lò hơi, lò
dầu đã làm cho bầu không khí nóng lên, gây ô nhiễm không khí. Do đó, có thể nói
ngành công nghiệp này đang chịu sự kiểm soát, khống chế về mặt môi trường
ngày càng chặt chẽ.
Hiện nay, Công ty TNHH Nam Thành tuy không nằm trong “Danh sách
Đen” danh mục các công ty gây ô nhiễm nặng nhưng cũng đang tạo nên một số
bức xúc về môi trường. Hơn nữa, ở đây chưa có khái niệm gì về SXSH, họ luôn
cho rằng việc tiêu hao nguyên liệu và năng lượng trong sản xuất là điều không thể
tránh khỏi, họ chỉ quan tâm đến vấn đề làm sao xử lý chất thải khi nó phát sinh
chứ không nghỉ đến giải pháp ngăn ngừa chất thải phát sinh.
Đồ án tốt nghiệp “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp SXSH cho công ty
TNHH nhuộm Nam Thành” nhằm giúp công ty có một cái nhìn mới về SXSH, về
những và lợi ích về mặt kinh tế và môi trường mà SXSH đem lại, góp phần vào sự
phát triển bền vững của công ty.
1.3. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp SXSH, phân tích, đánh giá và lựa chọn các
giải pháp khả thi phù hợp với hiện trạng thực tế của công ty TNHH Nam Thành.
- Xem đồ án này là cơ sở, tài liệu tham khảo cho công ty Nam Thành và các
cơ quan chức năng có thể xem xét vàtriển khai áp dụng SXSH trong thời gian
tới.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiNghiên cứu đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn cho công ty TNHH nhuộm Nam Thành
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Trang 3
SVTH: Nguyễn Thị Khánh Ly
1.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Để thực hiện các mục tiêu nêu trên, đồ án sẽ tập trung nghiên cứu các nội
dung sau:
- Tổng quan về SXSH, tình hình áp dụng SXSH tại Việt Nam và trên thế giới.
- Tổng quan về ngành nhuộm.
- Tìm hiểu về quá trình sản xuất và hiện trạng môi trường tại công ty TNHH
Nam Thành.
- Xác định các dòng thải, các công đoạn đoạn gây lãng phí nhất, cân bằng vật
chất – năng lượng
- Phân tích nguyên nhân gây ra dòng thải và đề xuất các giải pháp SXSH.
- Đánh giá và lựa chọn các giải pháp SXSH có tính khả thi nhất về mặt kinh tế,
kỹ thuật, môi trường, phù hợp với điều kiện thực tế của công ty.
- Lên kế hoạch chuẩn bị thực hiện các giải pháp SXSH.
1.5. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.5.1. Đối tượng nghiên cứu
Công ty TNHH Nam Thành, Đường số 09, Lô số 02, Khu Công nghiệp Tân
Tạo, Quận Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh.
1.5.2. Phạm vi nghiên cứu
Do thời gian thực hiện đồ án có hạn nên đề tài chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu
đề xuất các giải pháp SXSH và phân tích, lựa chọn các giải pháp khả thi, phù hợp
với hiện trạng thực tế của công ty để thực hiện được.
1.5.3. Giới hạn thời gian
Đồ án được thực hiện từ ngày 19/04/2010 đến ngày 19/07/2010.
1.6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.6.1. Phương pháp luận
Các bước nghiên cứu đề xuất các giải pháp SXSH tại công ty Nam Thành
được tóm tắt theo sơ đồ sau:Nghiên cứu đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn cho công ty TNHH nhuộm Nam Thành
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Trang 4
SVTH: Nguyễn Thị Khánh Ly
1.6.2. Phương pháp nghiên cứu
a. Phương pháp thu thập thông tin
- Thu thập thông tin từ các tài liệu, giáo trình, bài giảng đã được học và tham
khảo, các thông tin được đăng tải trên các webside có liên quan đến SXSH,
đến ngành nhuộm.
- Thu thập các tài liệu liên quan đến đặc trưng ô nhiễm môi trường của ngành
nhuộm.
Hình 1.1. Sơ đồ phương pháp luận nghiên cứu.
Khảo sát hoạt động
sản xuất; cách thức
vận hành lò hơi và cấp
hơi cho xưởng nhuộm
của công ty.
Thu thập tài liệu
Tổng quan về công ty
TNHH Nam Thành
Tổng quan về SXSH
và ngành nhuộm
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp SXSH cho công ty Nam Thành
- Khảo sát hiện trạng sử
dụng nguyên vật liệu, năng
lượng tại công ty.
- Lựa chọn trọng tâm đánh
giá SXSH.
- Nghiên cứu, đề xuất
các giải pháp SXSH.
- Phân tích, lựa chọn
các giải pháp khả thi
phù hợp với hiện trạng
thực tế của công ty.
Tổng hợp tài liệu
Viết báo cáo
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiNghiên cứu đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn cho công ty TNHH nhuộm Nam Thành
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Trang 5
SVTH: Nguyễn Thị Khánh Ly
- Thu thập các thông tin về quy trình sản xuất, nhu cầu sử dụng nguyên vật
liệu, năng lượng và hiện trạng môi trường tại công ty.
b. Phương pháp khảo sát thực tế
- Khảo sát phương cách quản lý và xử lý chất thải hiện có tại công ty.
- Khảo sát quá trình quản lý, cách thức nhuộm vải, vận hành lò hơi, cấp hơi
cho quá trình nhuộm.
c. Tổng hợp và phân tích các tài liệu thu thập được
- Tổng hợp, phân tích các tài liệu về nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu – năng
lượng tại công ty.
- Trên cơ sở phân tích các dữ liệu đó, xác định trọng tâm đánh giá SXSH cho
công ty.
d. Phương pháp phân tích chi phí lợi ích
Để có thể áp dụng SXSH thì cần chứng minh rằng khi áp dụng SXSH
công ty thu được lợi nhuận rõ ràng. Đồng thời xem xét tính khả thi về mặt kinh
tế và môi trường của các giải pháp.
e. Phương pháp trọng số
Dựa vào hệ số để lựa chọn các giải pháp SXSH.
f. Phương pháp chuyên gia
- Đó là sự chỉ dẫn và hỗ trợ của giáo viên hướng dẫn, tham khảo ý kiến của
các nhóm SXSH trong quá trình nghiên cứu.
- Đề xuất và lựa chọn các cơ hội SXSH khả thi để thực hiện thông qua việc
trao đổi, thống nhất ý kiến với nhóm SXSH và chuyên gia SXSH.
1.7. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
1.7.1. Ý nghĩa khoa học
Đề tài được thực hiện dựa trên cơ sở khoa học là các môn học như: kỹ thuật
nhuộm – in hoa, phân tích hệ thống, quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại, sản
xuất sạch hơn.Nghiên cứu đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn cho công ty TNHH nhuộm Nam Thành
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Trang 6
SVTH: Nguyễn Thị Khánh Ly
1.7.2. Ý nghĩa thực tiễn
Vấn đề ô nhiễm môi trường, tiêu thụ điện, nước rất cao là vấn đề đang được
chú trọng quan tâm trong nhiều ngành công nghiệp nói chung, trong đó có ngành
dệt nhuộm. Do đó, để tạo ra sản phẩm thân thiện với môi trường thì việc áp dụng
SXSH là một yêu cầu cần thiết trong việc giảm thiểu được chất thải và giảm tiêu
tốn nguồn tài nguyên thiên nhiên đang dần cạn kiệt.
Giải pháp SXSH đang được thực hiện phổ biến ở nước ngoài và hiện nay
cũng đang được nghiên cứu áp dụng ở nước ta một cách rộng rãi. Đây là một cách
tiếp cận mới trong việc thực hiện sản xuất có hiệu quả cả về kinh tế và môi trường
vì quá trình này luôn đi theo sát với các hoạt động sản xuất thực tế của công ty.
Mặt khác khi doanh nghiệp áp dụng SXSH tạo tiền đề cho việc đạt được ISO
14001 dễ dàng hơn. Thực tế cũng đã có nhiều nhiều cơ sở, doanh nghiệp đạt đạt
được rất nhiều lợi ích sau khi áp dụng SXS
4.2.2. Cân bằng vật chất – năng lượng
Cân bằng vật liệu và năng lượng có ý nghĩa quan trọng đối với đánh giá
SXSH vì thông qua đó người ta có thể xác định và định lượng những hao hụt và
phát thải mà trước đó chưa phát hiện được. Một bước thiết yếu trong cân bằng vật
liệu là kiểm tra rằng “cái gì đi vào một công đoạn/quy trình thì sẽ phải đi ra ở nơi
nào đó.” Vì thế, tất cả đầu vào sẽ có những đầu ra tương ứng. Phép cân bằng này
cũng hữu ích trong việc giám sát tiến bộ đạt được từ chương trình SXSH cũng như
đánh giá chi phí và lợi ích của chương trình. Do thời gian làm đồ án có hạn nên đề
tài chỉ tập trung cân bằng vật chất – năng lượng cho quá trình nhuộm vải PES mà
thôi.
Cơ sở cân bằng nguyên vật liệu dựa vào nguyên lý:
“Tổng đầu vào = Tổng đầu ra + thất thoát”.
a. Cân bằng nguyên vật liệu
Một số ghi chú trong quá trình cân bằng nguyên vật liệu
Theo tài liệu hướng dẫn SXSH trong ngành dệt nhuộm của Trung tâm Sản
xuất sạch Việt Nam:
- Hóa chất tẩy trắng NaClO2 có độ tận trích rất thấp, khoảng 10% nên lượng
hóa chất có trong nước thải dòng ra là 90%.
- Thuốc nhuộm phân tán có độ tận trích 90% nên lượng thuốc nhuộm có
trong nước thải dòng ra là 10%.
- Phương pháp ngấm ép có thể ngấm khoảng 80% lượng hồ vào vải nên
lượng hồ ở dòng ra là 20%.
- Cho lượng ống giấy, nylon hư hỏng khoảng 10% so với lượng ban đầu.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
Chương 1 – MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề ....................................................................................................... 1
1.2. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1
1.3. Mục tiêu của đề tài .......................................................................................... 2
1.4. Nội dung nghiên cứu........................................................................................ 3
1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................... 3
1.5.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................. 3
1.5.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 3
1.5.3. Phạm vi thời gian........................................................................................ 3
1.6. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................. 3
1.6.1. Phương pháp luận ....................................................................................... 3
1.6.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 4
1.7. Ý nghĩa của đề tài............................................................................................ 5
1.7.1. Ý nghĩa khoa học........................................................................................ 5
1.7.2. Ý nghĩa thực tiễn ........................................................................................ 6
Chương 2 – TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT SẠCH HƠN
2.1. Định nghĩa SXSH ............................................................................................ 7
2.2. Các điều kiện tiên quyết khi áp dụng SXSH ................................................... 8
2.3. Phương pháp luận của một chương trình SXSH............................................... 9
2.4. Các giải pháp SXSH ...................................................................................... 102.5. Các lợi ích từ việc thực hiện SXSH ............................................................... 13
2.5.1. Giảm chi phí sản xuất............................................................................... 13
2.5.2. Giảm chi phí xử lý chất thải ..................................................................... 13
2.5.3. Cơ hội thị trường mới và được cải thiện ................................................... 13
2.5.4. Cải thiện hình ảnh doanh nghiệp ............................................................. 13
2.5.5. Tiếp cận các nguồn tài chính dễ dàng hơn............................................... 14
2.5.6. Môi trường làm việc tốt hơn ..................................................................... 14
2.5.7. Tuân thủ các quy định, luật môi trường tốt hơn........................................ 14
2.6. Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện SXSH........................................ 14
2.6.1. Thuận lợi .................................................................................................. 14
2.6.2. Khó khăn .................................................................................................. 15
2.7. Tình hình và xu thế áp dụng SXSH trên thế giới và ở Việt Nam .................. 16
2.7.1. Trên thế giới............................................................................................. 16
2.7.2. Ở Việt Nam .............................................................................................. 19
2.8. Một số mô hình SXSH trong ngành dệt nhuộm đã được triển khai
tại Việt Nam .................................................................................................. 22
Chương 3 – TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT NHUỘM VÀ CÔNG TY
TNHH NAM THÀNH
3.1. Tổng quan về ngành dệt nhuộm .................................................................... 25
3.1.1. Hiện trạng ngành dệt nhuộm TP. HCM ................................................... 25
3.1.2. Các tác động tới môi trường của ngành dệt nhuộm.................................. 27
3.2. Tổng quan về công ty Nam Thành ................................................................ 29
3.2.1. Giới thiệu sơ lược về công ty ................................................................... 29
3.2.2. Tổng quan về quá trình sản xuất của công ty .......................................... 30
3.2.3. Hiện trạng môi trường tại công ty ........................................................... 32
3.2.4. Nhu cầu sử dụng điện, nước và nhiên liệu tại công ty ............................ 36
3.2.5. Hiện trạng vệ sinh công nghiệp – an toàn lao động tại công ty............... 38
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiChương 4 – NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SXSH CHO
CÔNG TY TNHH NHUỘM NAM THÀNH
4.1. Khởi động .......................................................................................................39
4.1.1. Thành lập đội SXSH .................................................................................39
4.1.2. Liệt kê các công đoạn trong quá trình nhuộm vải PES và cotton .............40
4.1.3. Xác định và lựa chọn công nghệ gây lãng phí ..........................................46
4.2. Phân tích các bước công nghệ.........................................................................46
4.2.1. Chuẩn bị sơ đồ công nghệ chi tiết .............................................................46
4.2.2. Cân bằng vật chất – năng lượng................................................................48
4.2.3. Tính toán chi phí theo dòng thải................................................................56
4.2.4. Phân tích nguyên nhân và đề xuất các giải pháp SXSH ...........................58
4.2.5. Sàng lọc các giải pháp SXSH....................................................................63
4.3. Lựa chọn các giải pháp SXSH ........................................................................68
4.3.1. Đánh giá tính khả thi về kỹ thuật ..............................................................68
4.3.2. Đánh giá tính khả thi về kinh tế ................................................................71
4.3.3. Đánh giá tính khả thi về môi trường..........................................................74
4.3.4. Lựa chọn các giải pháp để thực hiện.........................................................77
4.4. Lên kế hoạch chuẩn bị thực hiện các giải pháp SXSH...................................80
Chương 5 – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận ..........................................................................................................85
5.2. Kiến nghị ........................................................................................................86
TÀI LIỆU THAM KHẢ
MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Bảo vệ môi trường (BVMT) và phát triển bền vững là một trong những mục
tiêu hàng đầu của các ngành công nghiệp hiện nay. Tuy nhiên, một câu hỏi được
đặt ra cho các nhà doanh nghiệp là làm thế nào để giải quyết các vấn đề ô nhiễm
môi trường (ÔNMT) đồng thời vẫn nâng cao hiệu quả kinh tế.
Các giải pháp đang được các doanh nghiệp sử dụng hiện nay thường là xử lý
cuối đường ống (end-of-pipe). Đây là giải pháp vừa đắt tiền vừa không mang lại
hiệu quả lâu dài, thậm chí còn nằm ngoài khả năng của một số doanh nghiệp vừa
và nhỏ. Sản xuất sạch hơn (SXSH) là một giải pháp hữu hiệu hơn, vừa cải thiện
hiện trạng môi trường, vừa mang lại hiệu quả kinh tế cho các doanh nghiệp, nâng
cao nâng lực cạnh tranh của sản phẩm, đặc biệt giải pháp này phù hợp với khả
năng tài chính và năng lực của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta hiện nay.
Bên cạnh đó, việc thực hiện SXSH sẽ là cơ sở để các doanh nghiệp xây dựng hệ
thống quản lý chất lượng môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001.
Trong bối cảnh Việt Nam đã gia nhập WTO, thì các sản phẩm của Việt Nam
buộc phải đáp ứng được các yêu cầu ngày càng khắt khe hơn của thị trường thế
giới. Vì thế, có thể xem việc triển khai hoạt động SXSH là đòi hỏi tất yếu với
nước ta hiện nay.
1.2. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Cùng với sự phát triển của xã hội nói chung, ngành dệt nhuộm cũng là một
trong những ngành mũi nhọn của nước ta. Năm 2008, sản lượng công nghiệp
ngành dệt nhuộm đạt tới 1 tỷ mét vải/năm, kim ngạch xuất khẩu đứng thứ hai sau
ngành xuất khẩu dầu thô. Với tốc độ tăng trưởng cao trong những năm qua từ 11 –Nghiên cứu đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn cho công ty TNHH nhuộm Nam Thành
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Trang 2
SVTH: Nguyễn Thị Khánh Ly
14%, ngành dệt nhuộm đang đóng góp phần lớn vào tăng trưởng kinh tế của cả
nước.
Tuy nhiên, ngoài những tác động tích cực đến nền kinh tế, ngành dệt nhuộm
cũng đang gây ra những vấn đề về môi trường cần quan tâm. Nước thải mang độ
kiềm/ độ axít cao, màu đậm, chứa nhiều chất hữu cơ khó phân hủy, nếu không
được xử lý tốt trước khi thải ra môi trường thì sẽ gây ô nhiễm nguồn nước, ảnh
hưởng đến sức khỏe dân sinh. Khí thải, nhiệt từ các máy móc vận hành, lò hơi, lò
dầu đã làm cho bầu không khí nóng lên, gây ô nhiễm không khí. Do đó, có thể nói
ngành công nghiệp này đang chịu sự kiểm soát, khống chế về mặt môi trường
ngày càng chặt chẽ.
Hiện nay, Công ty TNHH Nam Thành tuy không nằm trong “Danh sách
Đen” danh mục các công ty gây ô nhiễm nặng nhưng cũng đang tạo nên một số
bức xúc về môi trường. Hơn nữa, ở đây chưa có khái niệm gì về SXSH, họ luôn
cho rằng việc tiêu hao nguyên liệu và năng lượng trong sản xuất là điều không thể
tránh khỏi, họ chỉ quan tâm đến vấn đề làm sao xử lý chất thải khi nó phát sinh
chứ không nghỉ đến giải pháp ngăn ngừa chất thải phát sinh.
Đồ án tốt nghiệp “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp SXSH cho công ty
TNHH nhuộm Nam Thành” nhằm giúp công ty có một cái nhìn mới về SXSH, về
những và lợi ích về mặt kinh tế và môi trường mà SXSH đem lại, góp phần vào sự
phát triển bền vững của công ty.
1.3. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp SXSH, phân tích, đánh giá và lựa chọn các
giải pháp khả thi phù hợp với hiện trạng thực tế của công ty TNHH Nam Thành.
- Xem đồ án này là cơ sở, tài liệu tham khảo cho công ty Nam Thành và các
cơ quan chức năng có thể xem xét vàtriển khai áp dụng SXSH trong thời gian
tới.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiNghiên cứu đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn cho công ty TNHH nhuộm Nam Thành
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Trang 3
SVTH: Nguyễn Thị Khánh Ly
1.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Để thực hiện các mục tiêu nêu trên, đồ án sẽ tập trung nghiên cứu các nội
dung sau:
- Tổng quan về SXSH, tình hình áp dụng SXSH tại Việt Nam và trên thế giới.
- Tổng quan về ngành nhuộm.
- Tìm hiểu về quá trình sản xuất và hiện trạng môi trường tại công ty TNHH
Nam Thành.
- Xác định các dòng thải, các công đoạn đoạn gây lãng phí nhất, cân bằng vật
chất – năng lượng
- Phân tích nguyên nhân gây ra dòng thải và đề xuất các giải pháp SXSH.
- Đánh giá và lựa chọn các giải pháp SXSH có tính khả thi nhất về mặt kinh tế,
kỹ thuật, môi trường, phù hợp với điều kiện thực tế của công ty.
- Lên kế hoạch chuẩn bị thực hiện các giải pháp SXSH.
1.5. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.5.1. Đối tượng nghiên cứu
Công ty TNHH Nam Thành, Đường số 09, Lô số 02, Khu Công nghiệp Tân
Tạo, Quận Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh.
1.5.2. Phạm vi nghiên cứu
Do thời gian thực hiện đồ án có hạn nên đề tài chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu
đề xuất các giải pháp SXSH và phân tích, lựa chọn các giải pháp khả thi, phù hợp
với hiện trạng thực tế của công ty để thực hiện được.
1.5.3. Giới hạn thời gian
Đồ án được thực hiện từ ngày 19/04/2010 đến ngày 19/07/2010.
1.6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.6.1. Phương pháp luận
Các bước nghiên cứu đề xuất các giải pháp SXSH tại công ty Nam Thành
được tóm tắt theo sơ đồ sau:Nghiên cứu đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn cho công ty TNHH nhuộm Nam Thành
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Trang 4
SVTH: Nguyễn Thị Khánh Ly
1.6.2. Phương pháp nghiên cứu
a. Phương pháp thu thập thông tin
- Thu thập thông tin từ các tài liệu, giáo trình, bài giảng đã được học và tham
khảo, các thông tin được đăng tải trên các webside có liên quan đến SXSH,
đến ngành nhuộm.
- Thu thập các tài liệu liên quan đến đặc trưng ô nhiễm môi trường của ngành
nhuộm.
Hình 1.1. Sơ đồ phương pháp luận nghiên cứu.
Khảo sát hoạt động
sản xuất; cách thức
vận hành lò hơi và cấp
hơi cho xưởng nhuộm
của công ty.
Thu thập tài liệu
Tổng quan về công ty
TNHH Nam Thành
Tổng quan về SXSH
và ngành nhuộm
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp SXSH cho công ty Nam Thành
- Khảo sát hiện trạng sử
dụng nguyên vật liệu, năng
lượng tại công ty.
- Lựa chọn trọng tâm đánh
giá SXSH.
- Nghiên cứu, đề xuất
các giải pháp SXSH.
- Phân tích, lựa chọn
các giải pháp khả thi
phù hợp với hiện trạng
thực tế của công ty.
Tổng hợp tài liệu
Viết báo cáo
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiNghiên cứu đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn cho công ty TNHH nhuộm Nam Thành
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Trang 5
SVTH: Nguyễn Thị Khánh Ly
- Thu thập các thông tin về quy trình sản xuất, nhu cầu sử dụng nguyên vật
liệu, năng lượng và hiện trạng môi trường tại công ty.
b. Phương pháp khảo sát thực tế
- Khảo sát phương cách quản lý và xử lý chất thải hiện có tại công ty.
- Khảo sát quá trình quản lý, cách thức nhuộm vải, vận hành lò hơi, cấp hơi
cho quá trình nhuộm.
c. Tổng hợp và phân tích các tài liệu thu thập được
- Tổng hợp, phân tích các tài liệu về nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu – năng
lượng tại công ty.
- Trên cơ sở phân tích các dữ liệu đó, xác định trọng tâm đánh giá SXSH cho
công ty.
d. Phương pháp phân tích chi phí lợi ích
Để có thể áp dụng SXSH thì cần chứng minh rằng khi áp dụng SXSH
công ty thu được lợi nhuận rõ ràng. Đồng thời xem xét tính khả thi về mặt kinh
tế và môi trường của các giải pháp.
e. Phương pháp trọng số
Dựa vào hệ số để lựa chọn các giải pháp SXSH.
f. Phương pháp chuyên gia
- Đó là sự chỉ dẫn và hỗ trợ của giáo viên hướng dẫn, tham khảo ý kiến của
các nhóm SXSH trong quá trình nghiên cứu.
- Đề xuất và lựa chọn các cơ hội SXSH khả thi để thực hiện thông qua việc
trao đổi, thống nhất ý kiến với nhóm SXSH và chuyên gia SXSH.
1.7. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
1.7.1. Ý nghĩa khoa học
Đề tài được thực hiện dựa trên cơ sở khoa học là các môn học như: kỹ thuật
nhuộm – in hoa, phân tích hệ thống, quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại, sản
xuất sạch hơn.Nghiên cứu đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn cho công ty TNHH nhuộm Nam Thành
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng Trang 6
SVTH: Nguyễn Thị Khánh Ly
1.7.2. Ý nghĩa thực tiễn
Vấn đề ô nhiễm môi trường, tiêu thụ điện, nước rất cao là vấn đề đang được
chú trọng quan tâm trong nhiều ngành công nghiệp nói chung, trong đó có ngành
dệt nhuộm. Do đó, để tạo ra sản phẩm thân thiện với môi trường thì việc áp dụng
SXSH là một yêu cầu cần thiết trong việc giảm thiểu được chất thải và giảm tiêu
tốn nguồn tài nguyên thiên nhiên đang dần cạn kiệt.
Giải pháp SXSH đang được thực hiện phổ biến ở nước ngoài và hiện nay
cũng đang được nghiên cứu áp dụng ở nước ta một cách rộng rãi. Đây là một cách
tiếp cận mới trong việc thực hiện sản xuất có hiệu quả cả về kinh tế và môi trường
vì quá trình này luôn đi theo sát với các hoạt động sản xuất thực tế của công ty.
Mặt khác khi doanh nghiệp áp dụng SXSH tạo tiền đề cho việc đạt được ISO
14001 dễ dàng hơn. Thực tế cũng đã có nhiều nhiều cơ sở, doanh nghiệp đạt đạt
được rất nhiều lợi ích sau khi áp dụng SXS
4.2.2. Cân bằng vật chất – năng lượng
Cân bằng vật liệu và năng lượng có ý nghĩa quan trọng đối với đánh giá
SXSH vì thông qua đó người ta có thể xác định và định lượng những hao hụt và
phát thải mà trước đó chưa phát hiện được. Một bước thiết yếu trong cân bằng vật
liệu là kiểm tra rằng “cái gì đi vào một công đoạn/quy trình thì sẽ phải đi ra ở nơi
nào đó.” Vì thế, tất cả đầu vào sẽ có những đầu ra tương ứng. Phép cân bằng này
cũng hữu ích trong việc giám sát tiến bộ đạt được từ chương trình SXSH cũng như
đánh giá chi phí và lợi ích của chương trình. Do thời gian làm đồ án có hạn nên đề
tài chỉ tập trung cân bằng vật chất – năng lượng cho quá trình nhuộm vải PES mà
thôi.
Cơ sở cân bằng nguyên vật liệu dựa vào nguyên lý:
“Tổng đầu vào = Tổng đầu ra + thất thoát”.
a. Cân bằng nguyên vật liệu
Một số ghi chú trong quá trình cân bằng nguyên vật liệu
Theo tài liệu hướng dẫn SXSH trong ngành dệt nhuộm của Trung tâm Sản
xuất sạch Việt Nam:
- Hóa chất tẩy trắng NaClO2 có độ tận trích rất thấp, khoảng 10% nên lượng
hóa chất có trong nước thải dòng ra là 90%.
- Thuốc nhuộm phân tán có độ tận trích 90% nên lượng thuốc nhuộm có
trong nước thải dòng ra là 10%.
- Phương pháp ngấm ép có thể ngấm khoảng 80% lượng hồ vào vải nên
lượng hồ ở dòng ra là 20%.
- Cho lượng ống giấy, nylon hư hỏng khoảng 10% so với lượng ban đầu.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: