Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Nội dung
Đặt vấn đề
Chương 1: Tổng quan
1.1. Định nghĩa, phân loại, cơ chế bệnh sinh và tình hình tăng
huyết áp
l.2. Ảnh hưởng của THA đối với tim mạch
1.3. Biến đổi hình ảnh điện tâm đồ trong tăng huyết áp
1.4. Những nghiên cứu về điện tâm đồ trong phì đại thất trái
l.5. Ảnh hưởng của tăng huyết áp đối với chức năng thận
1.6. Các phương pháp định lượng Microalbumin niệu và
điều kiện thu mẫu
Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.3. Chỉ tiêu nghiên cứu
2.4. Kỹ thuật thu thập số liệu
2.5. Vật liệu nghiên cứu
2.6. Xử lý số liệu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu
3.1. Tình hình chung của nhóm nghiên cứu
3.2. Kết quả điện tâm đồ của nhóm nghiên cứu
3.3. Kết quả định tính và bán định lượng microalbumin niệu
Chương 4: Bàn luận
4.1. Đặc điểm chung của bệnh tăng huyết áp
4.2. Những biến đổi hình ảnh ECG trong tăng huyết áp
4.3. Tình trạng microalbumin niệu trong nhóm nghiên cứu
Kết luận
Khuyến nghị
Tài liệu tham khảo
ĐặT VấN Đề
Tăng huyết áp (THA) là bệnh phổ biến trên Thế giới, là nguyên nhân gây
tàn phế và tử vong hàng đầu đối với những ng-ời lớn tuổi ở các n-ớc phát triển,
đặc biệt là các n-ớc Âu, Mỹ. ở Việt Nam bệnh có xu h-ớng tăng lên rõ rệt và
thực sự trở thành bệnh xã hội đáng lo ngại. Bệnh ảnh h-ởng trực tiếp đến sức
khoẻ, làm giảm sức lao động, ảnh h-ởng đến chất l-ợng cuộc sống, tăng gánh
nặng cho gia đình và xã hội. Tại Việt Nam bệnh tăng huyết áp tăng nhanh trong
30 năm qua, theo điều tra dịch tễ học của Viện Tim mạch học Việt Nam năm
1961 tỷ lệ tăng huyết áp là 1% [25], năm 1966 Phạm Khuê và cộng sự đã điều tra
thì tỷ lệ là 9,1% [11], năm 1989 theo điều tra của Viện Tim mạch học Việt Nam
tỷ lệ là 5,2 % [7], năm 1999 tỷ lệ tăng huyết áp đã là 16.09% [9].
Khi huyết áp động mạch tăng tim phải bóp mạnh để thắng một áp lực cao ở
hệ thống mạch máu ngoại biên, gọi là hiện tượng tim “gắng sức”. Quá trình gắng
sức này xảy ra âm thầm và liên tục dẫn đến sự phì đại của các tế bào cơ tim.
Ng-ợc lại, các mạch máu của tim lại bị co hẹp và không phát triển để kịp đáp ứng
nhu cầu vận chuyển các chất dinh d-ỡng và oxy cho cơ tim, đ-a đến tình trạng
thiếu máu cơ tim, gây ra một loạt hậu quả. Để xác định giai đoạn bệnh, các biến
chứng có thể xảy ra giúp phòng và điều trị bệnh, ngành tim mạch phải sử dụng
nhiều biện pháp trong đó phải kể đến một số kỹ thuật thăm dò chức năng chảy
máu và không chảy máu với máy móc ngày càng hiện đại, chính xác kết quả
nhanh, cung cấp các thông tin đáng tin cậy, trong đó các chuyển đạo ghi đ-ợc của
máy điện tâm đồ, cho ta xác định đ-ợc dấu hiệu của suy vành, nhồi máu cơ tim,
các biến đổi của quá trình khử cực, tái cực, tăng gánh và dày thất [15]...
Huyết áp tăng làm l-u l-ợng máu qua thận tăng lên và l-u l-ợng lọc tăng
lên, nếu tình trạng này kéo dài sẽ gây ra những tổn th-ơng ở thận. Các tổn
th-ơng thận xuất hiện chậm hơn và cũng kín đáo hơn, th-ờng chỉ bộc lộ ở giai
đoạn cuối của bệnh. Ngay giai đoạn đầu ng-ời ta đã thấy giảm cung l-ợng thận,
nh-ng độ lọc cầu thận vẫn giữ đ-ợc do có cơ chế bù trừ. Về lâu dài, khi tổn
th-ơng xơ các mạch thận phát triển, thận bị teo nhỏ thì suy thận mới thấy rõ [10].
Nhiều nghiên cứu gần đây nhấn mạnh là phải xác định đ-ợc tình trạng này càng
sớm càng tốt để áp dụng các biện pháp điều trị thích hợp, trong đó nghiên cứu về
sự bài tiết l-ợng nhỏ albumin n-ớc tiểu hay còn gọi là "microalbumin niệu"
(microalbuminuria: MAU) đ-ợc nhiều nhà nghiên cứu nhận định là một yếu tố
đánh giá sớm tình trạng tổn th-ơng cầu thận. Thuật ngữ MAU lần đầu tiên đ-ợc
Viberti và cộng sự sử dụng trong một nghiên cứu giá trị tiên l-ợng của tình trạng
tăng nhẹ mức bài xuất albumin (alb) trong n-ớc tiểu ở bệnh nhân đái tháo đ-ờng
phụ thuộc Insulin [34]. Xuất hiện MAU đ-ợc các tác giả thống nhất là bệnh nhân
cần điều trị tích cực với hy vọng làm chậm hay ngăn tiến triển sang giai đoạn tổn
th-ơng tiếp theo [24]. Đã có nhiều công trình nghiên cứu microalbumin niệu ở
ng-ời đái tháo đ-ờng, nh-ng microalbumin niệu ở bệnh nhân THA có những
biến đổi nh- thế nào thì cũng ch-a đ-ợc nhiều tác giả đi sâu nghiên cứu, do vậy
chúng tui tiến hành "Nghiên cứu những biến đổi hình ảnh điện tâm đồ và
microalbumin niệu ở những ng-ời tăng huyết áp tại Ban Bảo vệ sức khoẻ
huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên" nhằm mục tiêu:
1. Đánh giá những biến đổi hình ảnh điện tâm đồ ở những ng-ời tăng huyết áp
2. Tìm hiểu tình trạng xuất hiện microalbumin niệu ở những ng-ời tăng
huyết áp.
Qua số liệu trên chúng tui có sự nhận xét là trục điện tim không có sự
biến đổi đặc hiệu ở trên bệnh nhân THA, nhận xét cũng phù hợp với nhận xét
của Đào kỷ H-ng [15]và Nguyễn Thị Loan [23].
Thông th-ờng tim quay về bên phải khi có dày thất phải quay về bên trái
khi có DTT, nh-ng ta cần thấy rằng trong dày thất sự thay đổi của trục điện tim
còn phụ thuộc vào tỷ lệ khối l-ợng giữa 2 tâm thất. Vì vậy với những thay đổi
trục điện tim không nhiều ta không thể kết luận vội vàng là có dày thất, việc xác
định trục điện tim không có ý nghĩa quyết định khi chẩn đoán dày thất [25].
4.2.6. T- thế tim
Trong nhiều tr-ờng hợp nhất định, t- thế tim giúp ta phân biệt đ-ợc
những thay đổi của ECG do tim quay trong lồng ngực, những thay đổi gây nên
do rối loạn bản chất về điện của tim. Phần lớn ở ng-ời Việt Nam t- thế tim là
nửa đứng, nghĩa là tim hơi xoay theo chiều kim đồng hồ quanh trục dọc của nó
[32]. Năm 1944, Wison so sánh hình dạng thất đồ của các chuyển đạo tr-ớc tim
với các chuyển đạo đơn cực chi và các chuyển đạo mẫu, đã chia ra 5 loại t- thế
điện học của tim: t- thế nằm ngang; t- thế nửa nằm ngang; t- thế trung gian; t
thế nửa đứng; t- thế nửa đứng thẳng [15].
Trong nghiên cứu của chúng tui thì t- thế tim trung gian và nửa đứng là hay
gặp hơn cả. Đặc biệt là nhóm THA t- thế tim nửa nằm có tỷ lệ là 16,7% cao hơn
nhóm không THA có tỷ lệ 4,0% sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Khi so sánh t- thế điện tim của nhóm THA chúng tui thấy t- thế tim
trung gian (31,2%) và nửa đứng (22,9%) là hay gặp ở các tr-ờng hợp dày thất,
kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Đào Kỷ H-ng [15] và Nguyễn
Thị Loan [23].
Trong nghiên cứu của chúng tui ở những bệnh nhân tăng huyết áp có
DTT thì tim bắt đầu có xu h-ớng chuyển từ t- thế nửa đứng sang t- thế trung
gian, nằm và nửa nằm. Điều này cũng phù hợp với nhận xét của Lê Minh và
Nguyễn Mạnh Hùng [25] ở những bệnh nhân THA. Qua phân tích kết quả trên
ta thấy góc và t- thế tim của những bệnh nhân THA biến đổi không phù hợp
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nội dung
Đặt vấn đề
Chương 1: Tổng quan
1.1. Định nghĩa, phân loại, cơ chế bệnh sinh và tình hình tăng
huyết áp
l.2. Ảnh hưởng của THA đối với tim mạch
1.3. Biến đổi hình ảnh điện tâm đồ trong tăng huyết áp
1.4. Những nghiên cứu về điện tâm đồ trong phì đại thất trái
l.5. Ảnh hưởng của tăng huyết áp đối với chức năng thận
1.6. Các phương pháp định lượng Microalbumin niệu và
điều kiện thu mẫu
Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.3. Chỉ tiêu nghiên cứu
2.4. Kỹ thuật thu thập số liệu
2.5. Vật liệu nghiên cứu
2.6. Xử lý số liệu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu
3.1. Tình hình chung của nhóm nghiên cứu
3.2. Kết quả điện tâm đồ của nhóm nghiên cứu
3.3. Kết quả định tính và bán định lượng microalbumin niệu
Chương 4: Bàn luận
4.1. Đặc điểm chung của bệnh tăng huyết áp
4.2. Những biến đổi hình ảnh ECG trong tăng huyết áp
4.3. Tình trạng microalbumin niệu trong nhóm nghiên cứu
Kết luận
Khuyến nghị
Tài liệu tham khảo
ĐặT VấN Đề
Tăng huyết áp (THA) là bệnh phổ biến trên Thế giới, là nguyên nhân gây
tàn phế và tử vong hàng đầu đối với những ng-ời lớn tuổi ở các n-ớc phát triển,
đặc biệt là các n-ớc Âu, Mỹ. ở Việt Nam bệnh có xu h-ớng tăng lên rõ rệt và
thực sự trở thành bệnh xã hội đáng lo ngại. Bệnh ảnh h-ởng trực tiếp đến sức
khoẻ, làm giảm sức lao động, ảnh h-ởng đến chất l-ợng cuộc sống, tăng gánh
nặng cho gia đình và xã hội. Tại Việt Nam bệnh tăng huyết áp tăng nhanh trong
30 năm qua, theo điều tra dịch tễ học của Viện Tim mạch học Việt Nam năm
1961 tỷ lệ tăng huyết áp là 1% [25], năm 1966 Phạm Khuê và cộng sự đã điều tra
thì tỷ lệ là 9,1% [11], năm 1989 theo điều tra của Viện Tim mạch học Việt Nam
tỷ lệ là 5,2 % [7], năm 1999 tỷ lệ tăng huyết áp đã là 16.09% [9].
Khi huyết áp động mạch tăng tim phải bóp mạnh để thắng một áp lực cao ở
hệ thống mạch máu ngoại biên, gọi là hiện tượng tim “gắng sức”. Quá trình gắng
sức này xảy ra âm thầm và liên tục dẫn đến sự phì đại của các tế bào cơ tim.
Ng-ợc lại, các mạch máu của tim lại bị co hẹp và không phát triển để kịp đáp ứng
nhu cầu vận chuyển các chất dinh d-ỡng và oxy cho cơ tim, đ-a đến tình trạng
thiếu máu cơ tim, gây ra một loạt hậu quả. Để xác định giai đoạn bệnh, các biến
chứng có thể xảy ra giúp phòng và điều trị bệnh, ngành tim mạch phải sử dụng
nhiều biện pháp trong đó phải kể đến một số kỹ thuật thăm dò chức năng chảy
máu và không chảy máu với máy móc ngày càng hiện đại, chính xác kết quả
nhanh, cung cấp các thông tin đáng tin cậy, trong đó các chuyển đạo ghi đ-ợc của
máy điện tâm đồ, cho ta xác định đ-ợc dấu hiệu của suy vành, nhồi máu cơ tim,
các biến đổi của quá trình khử cực, tái cực, tăng gánh và dày thất [15]...
Huyết áp tăng làm l-u l-ợng máu qua thận tăng lên và l-u l-ợng lọc tăng
lên, nếu tình trạng này kéo dài sẽ gây ra những tổn th-ơng ở thận. Các tổn
th-ơng thận xuất hiện chậm hơn và cũng kín đáo hơn, th-ờng chỉ bộc lộ ở giai
đoạn cuối của bệnh. Ngay giai đoạn đầu ng-ời ta đã thấy giảm cung l-ợng thận,
nh-ng độ lọc cầu thận vẫn giữ đ-ợc do có cơ chế bù trừ. Về lâu dài, khi tổn
th-ơng xơ các mạch thận phát triển, thận bị teo nhỏ thì suy thận mới thấy rõ [10].
Nhiều nghiên cứu gần đây nhấn mạnh là phải xác định đ-ợc tình trạng này càng
sớm càng tốt để áp dụng các biện pháp điều trị thích hợp, trong đó nghiên cứu về
sự bài tiết l-ợng nhỏ albumin n-ớc tiểu hay còn gọi là "microalbumin niệu"
(microalbuminuria: MAU) đ-ợc nhiều nhà nghiên cứu nhận định là một yếu tố
đánh giá sớm tình trạng tổn th-ơng cầu thận. Thuật ngữ MAU lần đầu tiên đ-ợc
Viberti và cộng sự sử dụng trong một nghiên cứu giá trị tiên l-ợng của tình trạng
tăng nhẹ mức bài xuất albumin (alb) trong n-ớc tiểu ở bệnh nhân đái tháo đ-ờng
phụ thuộc Insulin [34]. Xuất hiện MAU đ-ợc các tác giả thống nhất là bệnh nhân
cần điều trị tích cực với hy vọng làm chậm hay ngăn tiến triển sang giai đoạn tổn
th-ơng tiếp theo [24]. Đã có nhiều công trình nghiên cứu microalbumin niệu ở
ng-ời đái tháo đ-ờng, nh-ng microalbumin niệu ở bệnh nhân THA có những
biến đổi nh- thế nào thì cũng ch-a đ-ợc nhiều tác giả đi sâu nghiên cứu, do vậy
chúng tui tiến hành "Nghiên cứu những biến đổi hình ảnh điện tâm đồ và
microalbumin niệu ở những ng-ời tăng huyết áp tại Ban Bảo vệ sức khoẻ
huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên" nhằm mục tiêu:
1. Đánh giá những biến đổi hình ảnh điện tâm đồ ở những ng-ời tăng huyết áp
2. Tìm hiểu tình trạng xuất hiện microalbumin niệu ở những ng-ời tăng
huyết áp.
Qua số liệu trên chúng tui có sự nhận xét là trục điện tim không có sự
biến đổi đặc hiệu ở trên bệnh nhân THA, nhận xét cũng phù hợp với nhận xét
của Đào kỷ H-ng [15]và Nguyễn Thị Loan [23].
Thông th-ờng tim quay về bên phải khi có dày thất phải quay về bên trái
khi có DTT, nh-ng ta cần thấy rằng trong dày thất sự thay đổi của trục điện tim
còn phụ thuộc vào tỷ lệ khối l-ợng giữa 2 tâm thất. Vì vậy với những thay đổi
trục điện tim không nhiều ta không thể kết luận vội vàng là có dày thất, việc xác
định trục điện tim không có ý nghĩa quyết định khi chẩn đoán dày thất [25].
4.2.6. T- thế tim
Trong nhiều tr-ờng hợp nhất định, t- thế tim giúp ta phân biệt đ-ợc
những thay đổi của ECG do tim quay trong lồng ngực, những thay đổi gây nên
do rối loạn bản chất về điện của tim. Phần lớn ở ng-ời Việt Nam t- thế tim là
nửa đứng, nghĩa là tim hơi xoay theo chiều kim đồng hồ quanh trục dọc của nó
[32]. Năm 1944, Wison so sánh hình dạng thất đồ của các chuyển đạo tr-ớc tim
với các chuyển đạo đơn cực chi và các chuyển đạo mẫu, đã chia ra 5 loại t- thế
điện học của tim: t- thế nằm ngang; t- thế nửa nằm ngang; t- thế trung gian; t
thế nửa đứng; t- thế nửa đứng thẳng [15].
Trong nghiên cứu của chúng tui thì t- thế tim trung gian và nửa đứng là hay
gặp hơn cả. Đặc biệt là nhóm THA t- thế tim nửa nằm có tỷ lệ là 16,7% cao hơn
nhóm không THA có tỷ lệ 4,0% sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Khi so sánh t- thế điện tim của nhóm THA chúng tui thấy t- thế tim
trung gian (31,2%) và nửa đứng (22,9%) là hay gặp ở các tr-ờng hợp dày thất,
kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Đào Kỷ H-ng [15] và Nguyễn
Thị Loan [23].
Trong nghiên cứu của chúng tui ở những bệnh nhân tăng huyết áp có
DTT thì tim bắt đầu có xu h-ớng chuyển từ t- thế nửa đứng sang t- thế trung
gian, nằm và nửa nằm. Điều này cũng phù hợp với nhận xét của Lê Minh và
Nguyễn Mạnh Hùng [25] ở những bệnh nhân THA. Qua phân tích kết quả trên
ta thấy góc và t- thế tim của những bệnh nhân THA biến đổi không phù hợp
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: