cafefifteen
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Lời Cám Ơn 2
Danh mục hình vẽ 6
Mở đầu 10
1.1 Tổng quan. 10
1.2 Lý do chọn đề tài. 10
1.3 Mục tiêu của đề tài. 10
1.4 Giới hạn của đề tài. 11
1.5 Sơ lược cấu trúc đồ án. 11
Chương 1: KHẢO SÁT VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN BÀI TOÁN 13
1.1 Giới thiệu bài toán 13
1.2 Mô tả các chức năng của bài toán: 14
1.3 Các biểu mẫu: 16
1.3 Mô hình các thực thể (mô hình ERD): 20
1.4 Mô tả chi tiết các thực thể, quan hệ : 20
1.5 Các ràng buộc toàn vẹn. 25
1.5.1 Ràng buộc toàn vẹn có bối cảnh một quan hệ 25
1.5.2 Ràng buộc có bối cảnh nhiều quan hệ. 27
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG. 31
2.1 Phân tích nghiệp vụ hệ thống. 31
2.1.1 Danh sách các Actor: 31
2.1.2 Danh sách Use-case: 31
2.1.3 Use-case Diagram cho các actor: 33
2.1.3.1 Use-case Diagram cho actor BacSi: 33
2.1.3.2 Use-case Diagram cho actor Y tá, điều dưỡng: 34
2.1.3.3 Use-case Diagram cho actor Quantri: 34
2.2 Sơ đồ kiến trúc chung của hệ thống: 35
2.3 Module Tiếp nhận bệnh nhân: 35
2.3.1 Chức năng Đăng nhập hệ thống: 35
2.3.2 Chức năng Đổi mật khẩu: 37
2.3.3 Chức năng Tìm kiếm bệnh nhân: 39
2.3.4 Chức năng Thêm bệnh nhân mới: 42
2.4 Module Khám bệnh: 46
2.4.1 Chức năng Khám bệnh: 46
2.4.2 Chức năng Chỉ định cận lâm sàng: 50
2.4.3 Chức năng Kê toa thuốc: 51
2.4.4 Chức năng Tìm kiếm thuốc: 54
2.4.5 Chức năng Xem quá trình khám bệnh: 56
2.4.6 Chức năng In toa thuốc: 57
2.4.7 Chức năng Lập hóa đơn: 58
2.4.8 Chức năng In hóa đơn: 60
2.5 Module Quản lý: 61
2.5.1 Chức năng quản lý Nhân viên: 61
2.5.2 Chức năng Quản lý Bệnh lý (ICD): 68
2.5.3 Chức năng Quản lý dịch vụ cận lâm sàng: 72
2.5.4 Chức năng Quản lý thuốc: 77
2.5.5 Sửa quyền user: 81
2.6 Thiết kế hệ thống. 82
2.6.1 Mô hình cơ sở dữ liệu. 82
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 83
3.1 Chức năng khám bệnh: 83
3.1.1 Đăng nhập 83
3.1.2 Tiếp nhận bệnh nhân. 84
3.1.3 Khám bệnh. 84
3.2 Chức năng quản trị (quản lý các danh mục liên quan): 90
3.2.1 Quản lý nhân viên. 90
3.2.3 Quản lý dịch vụ cận lâm sàng. 94
3.2.4 Quản lý ICD. 95
KẾT LUẬN 97
4.1 Kết quả đạt được: 97
4.2 Hướng phát triển của đề tài: 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO 98
Danh mục hình vẽ
Hình 1 1: Biểu mẫu hóa đơn khám bệnh 16
Hình 1 2: Biểu mẫu phiếu chụp X- quang 16
Hình 1 3: Biểu mẫu phiếu xét nghiệm 17
Hình 1 4: Biểu mẫu kháng sinh 17
Hình 1 5: Biểu mẫu phiếu siêu âm 18
Hình 1 6: Biểu mẫu phiếu xét nghiệm hóa sinh máu 18
Hình 1 7: Biểu mẫu phiếu xét nghiệm huyết học 19
Hình 1 8: Biểu mẫu phiếu xét nghiệm vi sinh 19
Hình 1 9: Mô hình các thực thể 20
Hình 2 1: Use-case diagram cho actor Bác sĩ 33
Hình 2 2: Usecase Diagram cho actor Y tá điều dưỡng 34
Hình 2 3: Usecase Diagram cho actor Quản trị 34
Hình 2 4: Sơ đồ kiến trúc chung hệ thống 35
Hình 2 5: Activity diagram Đăng nhập 35
Hình 2 6: Sequence Đăng nhập 37
Hình 2 7: Activity diagram Đổi mật khẩu 37
Hình 2 8: Sequence Đổi mật khẩu 39
Hình 2 9: Activity diagram Tìm kiếm bệnh nhân 39
Hình 2 10: Sequence Tìm kiếm bệnh nhân 41
Hình 2 11: Sequence Thêm bệnh nhân 44
Hình 2 12: Activity diagram Khám bệnh 45
Hình 2 13: Sequence Khám bệnh 48
Hình 2 14: Activity diagram Kê toa thuốc 50
Hình 2 15: Sequence Kê toa thuốc 52
Hình 2 16: Activity diagram Tìm kiếm thuốc 53
Hình 2 17: Sequence Tìm kiếm thuốc 54
Hình 2 18: Activity diagram Xem quá trình khám bệnh 55
Hình 2 19: Sequence Xem quá trình khám 56
Hình 2 20: Activity diagram Lập hóa đơn 57
Hình 2 21: Sequence Lập hóa đơn 59
Hình 2 22: Activity diagram Thêm nhân viên 60
Hình 2 23: Activity diagram Xóa nhân viên 61
Hình 2 24: Activity diagram Sửa thông tin nhân viên 62
Hình 2 25: Sequence Quản lý Nhân viên 66
Hình 2 26: Activity diagram Quản lý ICD 67
Hình 2 27: Sequence Quản lý ICD 70
Hình 2 28: Activity diagram Thêm dịch vụ cận lâm sàng 71
Hình 2 29: Activity diagram Xóa, sửa thông tin dịch vụ cận lâm sàng 72
Hình 2 30: Sequence Quản lý dịch vụ cận lâm sàng 75
Hình 2 31: Activity diagram Thêm thuốc 76
Hình 2 32: Activity diagram Xóa, sửa thông tin thuốc 77
Hình 2 33: Mô hình dữ liệu 81
Hình 3-1: Giao diện Đăng nhập 82
Hình 3 2: Giao diện Tiếp nhận bệnh nhân 83
Hình 3 3: Giao diện khám bệnh không có chỉ đinh CLS 84
Hình 3 4: Giao diện xem tiền căn 84
Hình 3 5: Giao diện trang Khám bệnh có chỉ định CLS 86
Hình 3 6: Giao diện khám bệnh kê toa thuốc 87
Hình 3 7: Giao diện chỉ định cận lâm sàng 87
Hình 3 8: Giao diện trang chỉ định chi tiết 88
Hình 3 9: Giao diện khám bệnh đã có kết quả cận lâm sàng 88
Hình 3-10: giao diện kết quả cận lâm sàng 89
Hình 3 11: Giao diện trang Quản lý Nhân viên 89
Hình 3 12: giao diện thêm nhân viên mới 90
Hình 3 13: giao diện sửa thông tin nhân viên 91
Hình 3 14: Giao diện trang Quản lý Thuốc 91
Hình 3 15: giao diện thêm thuốc mới 92
Hình 3 16: giao diện sửa thông tin thuốc 92
Hình 3 17: Giao diện trang Quản lý Dịch vụ CLS 93
Hình 3 18: giao diện thêm dịch vụ mới 93
Hình 3 19: giao diện sửa thông tin dịch vụ 94
Hình 3 20: Giao diện trang Quản lý ICD 94
Hình 3 21: giao diện thêm thông tin bệnh mới 95
Hình 2 22: giao diện sửa thông tin ICD 95
Danh mục bảng
Mở đầu
1.1 Tổng quan.
Trong những năm gần đây, do công nghệ thông tin đang phát triển rất mạnh nên viêc ứng dụng tin học vào y tế cũng ngày càng được quan tâm hơn. Nhất là những bệnh viện lớn, số lượng bệnh nhân đến bệnh viện khám trong một ngày rất lớn, nên các ứng dụng CNTT Y tế là điều cần thiết. Công nghệ thông tin là phương tiện trợ giúp đắc lực và có hiệu quả cao trong công tác quản lý nền hành chính nói chung và quản lý ngành y tế nói riêng. Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý bệnh viện là một yêu cầu cấp bách nhằm nâng cao chất lượng của công tác quản lý bệnh viện, góp phần thúc đẩy bệnh viện phát triển toàn diện, từng bước đáp ứng được yêu cầu về khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân.
1.2 Lý do chọn đề tài.
Hiện nay, việc tạo ra những sản phẩm Tin học mang tính đặc thù của Việt Nam là một điều cần được quan tâm, đặc biệt là các phần mềm mang lại hiệu quả làm việc trong các hoạt động mang tính hành chính. Việc quản lý số lượng lớn bệnh nhân thông qua hồ sơ bệnh án, theo dõi tiến trình luân chuyển hồ sơ, cũng như việc thống kê y tế là một trong những công việc hành chính sự vụ đó. Một số Bệnh viện có khối lượng bệnh nhân lớn là những nơi đang rất cần những công cụ hỗ trợ của Tin học trong việc quản lý hồ sơ sao cho giảm thiểu đến mức tối đa việc giao tiếp với bệnh nhân.
Chúng em chọn viết ứng dụng về y tế với nhiều ưu điểm:
các bạn sĩ có thể thực hiện chức năng khám bệnh ở bất cứ đâu có Internet
Có thể liên kết các khoa trong bệnh viện dễ dàng nhờ mạng Internet
Không cần đóng gói và cài đặt
Tìm kiếm thông tin nhanh chóng hơn
1.3 Mục tiêu của đề tài.
Quản lý bệnh nhân, hiện đại hóa quy trình khám và điều trị bệnh nhân tại bệnh viện.
Xây dựng hệ thống thông tin tự động nhằm quản lý tất cả bệnh nhân đến khám tại bệnh viện từ lúc nhập viện cho tới khi xuất viện.
Xây dựng cơ sở dữ liệu cho bệnh viện nhằm lưu trữ dữ liệu về hồ sơ bệnh án của bệnh nhân được dễ dàng và an toàn hơn.
Tự động hóa quy trình quản lý bệnh nhân từ lúc nhập viện cho tới khi xuất viện tại bệnh viện nhằm:
+ Truy tìm thông tin bệnh nhân nhanh chóng và chính xác.
+ Hỗ trợ các bạn sĩ trong việc khám bệnh, kê toa thuốc
+ Lập hóa đơn viện phí
+ Tiết kiệm thời gian và chi phí trong việc quản lý bệnh nhân trong bệnh viện.
+ Tăng hiệu quả của quá trình quản lý của bệnh viện.
Báo cáo doanh thu của bệnh viện theo tháng, theo quý, theo năm; thống kê bệnh nhân của các khoa.
1.4 Giới hạn của đề tài.
Dành cho bệnh viện Nhi Đồng nhằm tìm kiếm thông tin nhanh chóng và dễ dàng, quản lý thông tin về nhân viên, bệnh nhân, bệnh án, thuốc, lập toa thuốc, các dịch vụ, lập hóa đơn viện phí và lập báo cáo theo đợt trong bệnh viện.
Đề tài chỉ dừng lại ở khâu khám bệnh: tiếp nhận bệnh nhân, khám bệnh, chỉ định cận lâm sàng, xem kết quả cận lâm sàng, kê toa thuốc, in toa thuốc.
1.5 Sơ lược cấu trúc đồ án.
Mở đầu: Trình bày tổng quan, lý do chọn đề tài, mục tiêu của đề tài, giới hạn của đề tài, cấu trúc luận văn.
Chương 1: khảo sát, phân tích và thiết kế hệ thống thông tin.
- Giới thiệu bài toán
- Mô tả các chức năng, quy trình xử lý, các biểu mẫu
- Phân tích mô hình thực thể ERD
- Mô tả các thực thể, quan hệ, và các ràng buộc toàn vẹn
Chương 2: Thiết kế hệ thống trang web
- Sơ đồ kiến trúc chung của hệ thống (gồm các module)
- Phân tích nghiệp vụ hệ thống
+ Danh sách các actor
+ Danh sách usecase
+ Các usecase, lược đồ xử lý từng usecase
Chương 3: Kết quả thực nghiệm. Giao diện các chức năng và hướng dẫn sử dụng
Kết luận. Trình bày các kết quả đạt được và hướng phát triển của đề tài, các tài liệu tham khảo.
Chương 1: KHẢO SÁT VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN BÀI TOÁN
1.1 Giới thiệu bài toán.
Trong những năm gần đây, do công nghệ thông tin đang phát triển rất mạnh nên viêc ứng dụng tin học vào y tế cũng ngày càng được quan tâm hơn. Nhất là những bệnh viện lớn, số lượng bệnh nhân đến bệnh viện khám trong một ngày rất lớn, nên các ứng dụng CNTT Y tế là điều cần thiết. Công nghệ thông tin là phương tiện trợ giúp đắc lực và có hiệu quả cao trong công tác quản lý nền hành chính nói chung và quản lý ngành y tế nói riêng. Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý bệnh viện là một yêu cầu cấp bách nhằm nâng cao chất lượng của công tác quản lý bệnh viện, góp phần thúc đẩy bệnh viện phát triển toàn diện, từng bước đáp ứng được yêu cầu về khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân.
Hiện nay, việc tạo ra những sản phẩm Tin học mang tính đặc thù của Việt Nam là một điều cần được quan tâm, đặc biệt là các phần mềm mang lại hiệu quả làm việc trong các hoạt động mang tính hành chính. Việc quản lý số lượng lớn bệnh nhân thông qua hồ sơ bệnh án, theo dõi tiến trình luân chuyển hồ sơ, cũng như việc thống kê y tế là một trong những công việc hành chính sự vụ đó. Một số Bệnh viện có khối lượng bệnh nhân lớn là những nơi đang rất cần những công cụ hỗ trợ của Tin học trong việc quản lý hồ sơ sao cho giảm thiểu đến mức tối đa việc giao tiếp với bệnh nhân.
Yêu cầu đặt ra cho bài toán là:
các bạn sĩ có thể thực hiện chức năng khám bệnh ở bất cứ đâu có Internet
Có thể liên kết các khoa trong bệnh viện dễ dàng nhờ mạng Internet
Không cần đóng gói và cài đặt
Tìm kiếm thông tin nhanh chóng hơn
Hỗ trợ các bạn sĩ trong việc khám bệnh, kê toa thuốc
Lập hóa đơn viện phí nhanh chóng
1.2 Mô tả các chức năng của bài toán:
Tiếp nhận bệnh nhân
Đầu tiên, khi thực hiện khám bệnh, bộ phận tiếp nhận bệnh nhân sẽ cung cấp một tờ giấy để kê khai lý lịch bệnh nhân bao gồm những thông tin sau:
+ Thông tin bệnh nhân:họ tên bệnh nhân, ngày sinh, tuổi, giới tính, địa chỉ thường trú, tiền căn của bệnh nhân (nếu có).
+ Thông tin thân nhân: Họ tên cha/mẹ, CMND, số điện thoại liên lạc.
Lập hóa đơn khám bệnh
Sau khi thân nhân kê khai xong thông tin bệnh nhận thì thân nhân phải có trách nhiệm đưa tờ giấy lý lịch đã kê khai qua cho khâu tiếp nhận bệnh nhân, để các y tá lưu lại thông tin trong cơ sở dữ liệu. Sau khi lưu xong, thân nhân sẽ tiếp nhận một yêu cầu là đóng tiền khám bệnh cho bệnh nhân đó. Y tá có trách nhiệm thu tiền và in hóa đơn khám bệnh cho bệnh nhân.
Khám bệnh
Bệnh nhân đóng tiền viện phí xong sẽ được chuyển qua khâu khám bệnh để chờ khám. Bác sĩ sẽ yêu cầu thân nhân đưa hóa đơn khám bệnh để biết số ID (mã bệnh nhân), và kiểm tra xem bệnh nhân đó đã đóng tiền chưa. Sau đó bác sĩ sẽ nhập số ID bệnh nhận vào hệ thống để tiến hành khám bệnh. Bác sĩ sẽ phải kê khai một số chi tiết khám bệnh vào hệ thống: mạch, nhịp thở, chiều cao, nhiệt độ, huyết áp, cân nặng, triệu chứng.
Dựa trên những triệu chứng, nhiệt độ, huyết áp đó. Bác sĩ có thể chuẩn đoán bệnh của bệnh nhân qua mã ICD 10.
Ngoài ra, một số trường hợp các bạn sĩ sẽ kê khai thêm những chỉ định cẫn lâm sàng, để cần cho bệnh thân đi kiểm tra thêm ( khi cần thiết ). Và sau đó sẽ cấp thuốc để cho bệnh nhân uống.
Nếu cần thiết, các bạn sĩ có thể khám lại cho bệnh nhân, bằng cách lưu lại ngày hẹn khám trong toa thuốc.
Khám chỉ định cận lâm sàng
Khi được bác sĩ chỉ định khám cận lâm sàng, bệnh nhân sẽ qua các khâu theo chỉ định của bác sĩ, để khám cận lâm sàng bệnh nhân cũng phải khâu thanh toán tiến khám cận lâm sàng.
Khi đến các khâu khám cận lâm sàng, bác sĩ sẽ nhập mã bệnh nhân. Các thông tin bênh nhân sẽ thiện hiện ở trên màn hình, bác sĩ có thể lựa chọn một hay nhiều lựa chọn số lượng kết quả để điền nhiều nội dung và kết quả khám sau đó là lưu lại kết quả.
Kê toa thuốc
Sau khi lưu thông tin khám bệnh cho bệnh nhân. Bác sĩ có thể kê toa thuốc hay bệnh nhân đó đã được bác sĩ chỉ định đi khám cận lâm sàng thì phải đợi tới khi đã có kết quả khám, bác sĩ mới kê toa thuốc.
Bác sĩ chỉ định thuốc bằng cách nhập: tên thuốc,s ố lượng dùng, liều dùng, số ngày dùng và chỉ định dùng. Sau đó in ra toa thuốc đưa cho bênh nhân.
Tìm kiếm thông tin bệnh nhân
Bác sĩ chỉ cần nhập mã bệnh nhân hay tên bênh nhân thì sẽ tra cứu được thông tin của bênh nhân đó.
Đổi mật khẩu
Mỗi bác sĩ, y tá đều được cung cấp một tài khoản để quy trách nhiệm trong quy trình làm việc của mình phụ trách. Bởi thế sẽ có tên người dùng và mật khẩu để vào hệ thống máy tính. Tên người dùng và mật khẩu cũng có thể thay đổi bởi cá nhân có quyền sử dụng nó để đảm bảo tính bảo mật hơn.
.Quản lý dữ liệu liên quan.
Quản lý bệnh nhân: người quản trị có quyền tìm kiếm bệnh nhân, xóa, sửa bệnh nhân khi cần thiết.
Quản lý ICD: người quản trị có quyền tìm kiếm, thêm, xóa , sửa ICD.
Quản lý thuốc: người quản trị có quyền tìm kiếm, thêm, xóa, sửa thuốc.
Quản lý dịch vụ: người quản trị có quyền tìm kiếm, thêm, xóa, sửa dịch vụ:
Quản lý nhân viên: người quản trị có quyền tìm kiếm, thêm, xóa , sửa nhân viên.
Hình 3 19: giao diện sửa thông tin dịch vụ
- Nhập lại thông tin cần sửa
- Nhấn biểu tượng lưu lại thông tin mới sửa vào cơ sở dữ liệu.
3.2.4 Quản lý ICD.
Hình 3 20: Giao diện trang Quản lý ICD
- Thêm mới một thông tin ICD , nhấn biểu tượng
- Sửa thông tin bệnh lý (ICD): click vào tên bệnh cần thay đổi thông tin
- Xóa thông tin bệnh lý (ICD): Check vào chọn tên bệnh cần xóa trong ô loại bỏ
Hình 3 21: giao diện thêm thông tin bệnh mới
- Nhập thông tin bệnh vào các textbox
- Nhấn nút “Thêm ICD”
Hình 3 22: giao diện sửa thông tin ICD
- Nhập lại thông tin cần sửa
- Nhấn biểu tượng lưu lại thông tin mới sửa vào cơ sở dữ liệu.
KẾT LUẬN
4.1 Kết quả đạt được:
Tìm hiểu nghiệp vụ các chức năng của hệ thống bệnh viện Nhi Đồng Đồng Nai, xây dựng và thực hiện quy trình khám bệnh trong bệnh viện gồm các chức năng chính như: khám bệnh, chỉ định cận lâm sàng, kê toa thuốc, in toa thuốc. Hiện thực được chức năng lập hóa đơn, in hóa đơn khám bệnh cho bệnh nhân. Xây dựng và hiện thực chức năng quản lý các danh mục liên quan như: quản lý nhân viên, quản lý bảng mã ICD (tên bệnh), quản lý bệnh nhân, quản lý thông tin các dịch vụ cận lâm sàng, quản lý các danh mục thuốc trong bệnh viện.
4.2 Hướng phát triển của đề tài:
Tiếp tục tìm hiểu sâu nghiệp vụ của bệnh viện để xây dựng hệ thống trên toàn bệnh viện
Xây dựng hệ thống liên kết giữa các khoa trong bệnh viện
Xây dựng hệ thống khi có bệnh nhân dùng bảo hiểm
Hoàn thiện toàn bộ hệ thống.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Lời Cám Ơn 2
Danh mục hình vẽ 6
Mở đầu 10
1.1 Tổng quan. 10
1.2 Lý do chọn đề tài. 10
1.3 Mục tiêu của đề tài. 10
1.4 Giới hạn của đề tài. 11
1.5 Sơ lược cấu trúc đồ án. 11
Chương 1: KHẢO SÁT VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN BÀI TOÁN 13
1.1 Giới thiệu bài toán 13
1.2 Mô tả các chức năng của bài toán: 14
1.3 Các biểu mẫu: 16
1.3 Mô hình các thực thể (mô hình ERD): 20
1.4 Mô tả chi tiết các thực thể, quan hệ : 20
1.5 Các ràng buộc toàn vẹn. 25
1.5.1 Ràng buộc toàn vẹn có bối cảnh một quan hệ 25
1.5.2 Ràng buộc có bối cảnh nhiều quan hệ. 27
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG. 31
2.1 Phân tích nghiệp vụ hệ thống. 31
2.1.1 Danh sách các Actor: 31
2.1.2 Danh sách Use-case: 31
2.1.3 Use-case Diagram cho các actor: 33
2.1.3.1 Use-case Diagram cho actor BacSi: 33
2.1.3.2 Use-case Diagram cho actor Y tá, điều dưỡng: 34
2.1.3.3 Use-case Diagram cho actor Quantri: 34
2.2 Sơ đồ kiến trúc chung của hệ thống: 35
2.3 Module Tiếp nhận bệnh nhân: 35
2.3.1 Chức năng Đăng nhập hệ thống: 35
2.3.2 Chức năng Đổi mật khẩu: 37
2.3.3 Chức năng Tìm kiếm bệnh nhân: 39
2.3.4 Chức năng Thêm bệnh nhân mới: 42
2.4 Module Khám bệnh: 46
2.4.1 Chức năng Khám bệnh: 46
2.4.2 Chức năng Chỉ định cận lâm sàng: 50
2.4.3 Chức năng Kê toa thuốc: 51
2.4.4 Chức năng Tìm kiếm thuốc: 54
2.4.5 Chức năng Xem quá trình khám bệnh: 56
2.4.6 Chức năng In toa thuốc: 57
2.4.7 Chức năng Lập hóa đơn: 58
2.4.8 Chức năng In hóa đơn: 60
2.5 Module Quản lý: 61
2.5.1 Chức năng quản lý Nhân viên: 61
2.5.2 Chức năng Quản lý Bệnh lý (ICD): 68
2.5.3 Chức năng Quản lý dịch vụ cận lâm sàng: 72
2.5.4 Chức năng Quản lý thuốc: 77
2.5.5 Sửa quyền user: 81
2.6 Thiết kế hệ thống. 82
2.6.1 Mô hình cơ sở dữ liệu. 82
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 83
3.1 Chức năng khám bệnh: 83
3.1.1 Đăng nhập 83
3.1.2 Tiếp nhận bệnh nhân. 84
3.1.3 Khám bệnh. 84
3.2 Chức năng quản trị (quản lý các danh mục liên quan): 90
3.2.1 Quản lý nhân viên. 90
3.2.3 Quản lý dịch vụ cận lâm sàng. 94
3.2.4 Quản lý ICD. 95
KẾT LUẬN 97
4.1 Kết quả đạt được: 97
4.2 Hướng phát triển của đề tài: 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO 98
Danh mục hình vẽ
Hình 1 1: Biểu mẫu hóa đơn khám bệnh 16
Hình 1 2: Biểu mẫu phiếu chụp X- quang 16
Hình 1 3: Biểu mẫu phiếu xét nghiệm 17
Hình 1 4: Biểu mẫu kháng sinh 17
Hình 1 5: Biểu mẫu phiếu siêu âm 18
Hình 1 6: Biểu mẫu phiếu xét nghiệm hóa sinh máu 18
Hình 1 7: Biểu mẫu phiếu xét nghiệm huyết học 19
Hình 1 8: Biểu mẫu phiếu xét nghiệm vi sinh 19
Hình 1 9: Mô hình các thực thể 20
Hình 2 1: Use-case diagram cho actor Bác sĩ 33
Hình 2 2: Usecase Diagram cho actor Y tá điều dưỡng 34
Hình 2 3: Usecase Diagram cho actor Quản trị 34
Hình 2 4: Sơ đồ kiến trúc chung hệ thống 35
Hình 2 5: Activity diagram Đăng nhập 35
Hình 2 6: Sequence Đăng nhập 37
Hình 2 7: Activity diagram Đổi mật khẩu 37
Hình 2 8: Sequence Đổi mật khẩu 39
Hình 2 9: Activity diagram Tìm kiếm bệnh nhân 39
Hình 2 10: Sequence Tìm kiếm bệnh nhân 41
Hình 2 11: Sequence Thêm bệnh nhân 44
Hình 2 12: Activity diagram Khám bệnh 45
Hình 2 13: Sequence Khám bệnh 48
Hình 2 14: Activity diagram Kê toa thuốc 50
Hình 2 15: Sequence Kê toa thuốc 52
Hình 2 16: Activity diagram Tìm kiếm thuốc 53
Hình 2 17: Sequence Tìm kiếm thuốc 54
Hình 2 18: Activity diagram Xem quá trình khám bệnh 55
Hình 2 19: Sequence Xem quá trình khám 56
Hình 2 20: Activity diagram Lập hóa đơn 57
Hình 2 21: Sequence Lập hóa đơn 59
Hình 2 22: Activity diagram Thêm nhân viên 60
Hình 2 23: Activity diagram Xóa nhân viên 61
Hình 2 24: Activity diagram Sửa thông tin nhân viên 62
Hình 2 25: Sequence Quản lý Nhân viên 66
Hình 2 26: Activity diagram Quản lý ICD 67
Hình 2 27: Sequence Quản lý ICD 70
Hình 2 28: Activity diagram Thêm dịch vụ cận lâm sàng 71
Hình 2 29: Activity diagram Xóa, sửa thông tin dịch vụ cận lâm sàng 72
Hình 2 30: Sequence Quản lý dịch vụ cận lâm sàng 75
Hình 2 31: Activity diagram Thêm thuốc 76
Hình 2 32: Activity diagram Xóa, sửa thông tin thuốc 77
Hình 2 33: Mô hình dữ liệu 81
Hình 3-1: Giao diện Đăng nhập 82
Hình 3 2: Giao diện Tiếp nhận bệnh nhân 83
Hình 3 3: Giao diện khám bệnh không có chỉ đinh CLS 84
Hình 3 4: Giao diện xem tiền căn 84
Hình 3 5: Giao diện trang Khám bệnh có chỉ định CLS 86
Hình 3 6: Giao diện khám bệnh kê toa thuốc 87
Hình 3 7: Giao diện chỉ định cận lâm sàng 87
Hình 3 8: Giao diện trang chỉ định chi tiết 88
Hình 3 9: Giao diện khám bệnh đã có kết quả cận lâm sàng 88
Hình 3-10: giao diện kết quả cận lâm sàng 89
Hình 3 11: Giao diện trang Quản lý Nhân viên 89
Hình 3 12: giao diện thêm nhân viên mới 90
Hình 3 13: giao diện sửa thông tin nhân viên 91
Hình 3 14: Giao diện trang Quản lý Thuốc 91
Hình 3 15: giao diện thêm thuốc mới 92
Hình 3 16: giao diện sửa thông tin thuốc 92
Hình 3 17: Giao diện trang Quản lý Dịch vụ CLS 93
Hình 3 18: giao diện thêm dịch vụ mới 93
Hình 3 19: giao diện sửa thông tin dịch vụ 94
Hình 3 20: Giao diện trang Quản lý ICD 94
Hình 3 21: giao diện thêm thông tin bệnh mới 95
Hình 2 22: giao diện sửa thông tin ICD 95
Danh mục bảng
Mở đầu
1.1 Tổng quan.
Trong những năm gần đây, do công nghệ thông tin đang phát triển rất mạnh nên viêc ứng dụng tin học vào y tế cũng ngày càng được quan tâm hơn. Nhất là những bệnh viện lớn, số lượng bệnh nhân đến bệnh viện khám trong một ngày rất lớn, nên các ứng dụng CNTT Y tế là điều cần thiết. Công nghệ thông tin là phương tiện trợ giúp đắc lực và có hiệu quả cao trong công tác quản lý nền hành chính nói chung và quản lý ngành y tế nói riêng. Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý bệnh viện là một yêu cầu cấp bách nhằm nâng cao chất lượng của công tác quản lý bệnh viện, góp phần thúc đẩy bệnh viện phát triển toàn diện, từng bước đáp ứng được yêu cầu về khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân.
1.2 Lý do chọn đề tài.
Hiện nay, việc tạo ra những sản phẩm Tin học mang tính đặc thù của Việt Nam là một điều cần được quan tâm, đặc biệt là các phần mềm mang lại hiệu quả làm việc trong các hoạt động mang tính hành chính. Việc quản lý số lượng lớn bệnh nhân thông qua hồ sơ bệnh án, theo dõi tiến trình luân chuyển hồ sơ, cũng như việc thống kê y tế là một trong những công việc hành chính sự vụ đó. Một số Bệnh viện có khối lượng bệnh nhân lớn là những nơi đang rất cần những công cụ hỗ trợ của Tin học trong việc quản lý hồ sơ sao cho giảm thiểu đến mức tối đa việc giao tiếp với bệnh nhân.
Chúng em chọn viết ứng dụng về y tế với nhiều ưu điểm:
các bạn sĩ có thể thực hiện chức năng khám bệnh ở bất cứ đâu có Internet
Có thể liên kết các khoa trong bệnh viện dễ dàng nhờ mạng Internet
Không cần đóng gói và cài đặt
Tìm kiếm thông tin nhanh chóng hơn
1.3 Mục tiêu của đề tài.
Quản lý bệnh nhân, hiện đại hóa quy trình khám và điều trị bệnh nhân tại bệnh viện.
Xây dựng hệ thống thông tin tự động nhằm quản lý tất cả bệnh nhân đến khám tại bệnh viện từ lúc nhập viện cho tới khi xuất viện.
Xây dựng cơ sở dữ liệu cho bệnh viện nhằm lưu trữ dữ liệu về hồ sơ bệnh án của bệnh nhân được dễ dàng và an toàn hơn.
Tự động hóa quy trình quản lý bệnh nhân từ lúc nhập viện cho tới khi xuất viện tại bệnh viện nhằm:
+ Truy tìm thông tin bệnh nhân nhanh chóng và chính xác.
+ Hỗ trợ các bạn sĩ trong việc khám bệnh, kê toa thuốc
+ Lập hóa đơn viện phí
+ Tiết kiệm thời gian và chi phí trong việc quản lý bệnh nhân trong bệnh viện.
+ Tăng hiệu quả của quá trình quản lý của bệnh viện.
Báo cáo doanh thu của bệnh viện theo tháng, theo quý, theo năm; thống kê bệnh nhân của các khoa.
1.4 Giới hạn của đề tài.
Dành cho bệnh viện Nhi Đồng nhằm tìm kiếm thông tin nhanh chóng và dễ dàng, quản lý thông tin về nhân viên, bệnh nhân, bệnh án, thuốc, lập toa thuốc, các dịch vụ, lập hóa đơn viện phí và lập báo cáo theo đợt trong bệnh viện.
Đề tài chỉ dừng lại ở khâu khám bệnh: tiếp nhận bệnh nhân, khám bệnh, chỉ định cận lâm sàng, xem kết quả cận lâm sàng, kê toa thuốc, in toa thuốc.
1.5 Sơ lược cấu trúc đồ án.
Mở đầu: Trình bày tổng quan, lý do chọn đề tài, mục tiêu của đề tài, giới hạn của đề tài, cấu trúc luận văn.
Chương 1: khảo sát, phân tích và thiết kế hệ thống thông tin.
- Giới thiệu bài toán
- Mô tả các chức năng, quy trình xử lý, các biểu mẫu
- Phân tích mô hình thực thể ERD
- Mô tả các thực thể, quan hệ, và các ràng buộc toàn vẹn
Chương 2: Thiết kế hệ thống trang web
- Sơ đồ kiến trúc chung của hệ thống (gồm các module)
- Phân tích nghiệp vụ hệ thống
+ Danh sách các actor
+ Danh sách usecase
+ Các usecase, lược đồ xử lý từng usecase
Chương 3: Kết quả thực nghiệm. Giao diện các chức năng và hướng dẫn sử dụng
Kết luận. Trình bày các kết quả đạt được và hướng phát triển của đề tài, các tài liệu tham khảo.
Chương 1: KHẢO SÁT VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN BÀI TOÁN
1.1 Giới thiệu bài toán.
Trong những năm gần đây, do công nghệ thông tin đang phát triển rất mạnh nên viêc ứng dụng tin học vào y tế cũng ngày càng được quan tâm hơn. Nhất là những bệnh viện lớn, số lượng bệnh nhân đến bệnh viện khám trong một ngày rất lớn, nên các ứng dụng CNTT Y tế là điều cần thiết. Công nghệ thông tin là phương tiện trợ giúp đắc lực và có hiệu quả cao trong công tác quản lý nền hành chính nói chung và quản lý ngành y tế nói riêng. Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý bệnh viện là một yêu cầu cấp bách nhằm nâng cao chất lượng của công tác quản lý bệnh viện, góp phần thúc đẩy bệnh viện phát triển toàn diện, từng bước đáp ứng được yêu cầu về khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân.
Hiện nay, việc tạo ra những sản phẩm Tin học mang tính đặc thù của Việt Nam là một điều cần được quan tâm, đặc biệt là các phần mềm mang lại hiệu quả làm việc trong các hoạt động mang tính hành chính. Việc quản lý số lượng lớn bệnh nhân thông qua hồ sơ bệnh án, theo dõi tiến trình luân chuyển hồ sơ, cũng như việc thống kê y tế là một trong những công việc hành chính sự vụ đó. Một số Bệnh viện có khối lượng bệnh nhân lớn là những nơi đang rất cần những công cụ hỗ trợ của Tin học trong việc quản lý hồ sơ sao cho giảm thiểu đến mức tối đa việc giao tiếp với bệnh nhân.
Yêu cầu đặt ra cho bài toán là:
các bạn sĩ có thể thực hiện chức năng khám bệnh ở bất cứ đâu có Internet
Có thể liên kết các khoa trong bệnh viện dễ dàng nhờ mạng Internet
Không cần đóng gói và cài đặt
Tìm kiếm thông tin nhanh chóng hơn
Hỗ trợ các bạn sĩ trong việc khám bệnh, kê toa thuốc
Lập hóa đơn viện phí nhanh chóng
1.2 Mô tả các chức năng của bài toán:
Tiếp nhận bệnh nhân
Đầu tiên, khi thực hiện khám bệnh, bộ phận tiếp nhận bệnh nhân sẽ cung cấp một tờ giấy để kê khai lý lịch bệnh nhân bao gồm những thông tin sau:
+ Thông tin bệnh nhân:họ tên bệnh nhân, ngày sinh, tuổi, giới tính, địa chỉ thường trú, tiền căn của bệnh nhân (nếu có).
+ Thông tin thân nhân: Họ tên cha/mẹ, CMND, số điện thoại liên lạc.
Lập hóa đơn khám bệnh
Sau khi thân nhân kê khai xong thông tin bệnh nhận thì thân nhân phải có trách nhiệm đưa tờ giấy lý lịch đã kê khai qua cho khâu tiếp nhận bệnh nhân, để các y tá lưu lại thông tin trong cơ sở dữ liệu. Sau khi lưu xong, thân nhân sẽ tiếp nhận một yêu cầu là đóng tiền khám bệnh cho bệnh nhân đó. Y tá có trách nhiệm thu tiền và in hóa đơn khám bệnh cho bệnh nhân.
Khám bệnh
Bệnh nhân đóng tiền viện phí xong sẽ được chuyển qua khâu khám bệnh để chờ khám. Bác sĩ sẽ yêu cầu thân nhân đưa hóa đơn khám bệnh để biết số ID (mã bệnh nhân), và kiểm tra xem bệnh nhân đó đã đóng tiền chưa. Sau đó bác sĩ sẽ nhập số ID bệnh nhận vào hệ thống để tiến hành khám bệnh. Bác sĩ sẽ phải kê khai một số chi tiết khám bệnh vào hệ thống: mạch, nhịp thở, chiều cao, nhiệt độ, huyết áp, cân nặng, triệu chứng.
Dựa trên những triệu chứng, nhiệt độ, huyết áp đó. Bác sĩ có thể chuẩn đoán bệnh của bệnh nhân qua mã ICD 10.
Ngoài ra, một số trường hợp các bạn sĩ sẽ kê khai thêm những chỉ định cẫn lâm sàng, để cần cho bệnh thân đi kiểm tra thêm ( khi cần thiết ). Và sau đó sẽ cấp thuốc để cho bệnh nhân uống.
Nếu cần thiết, các bạn sĩ có thể khám lại cho bệnh nhân, bằng cách lưu lại ngày hẹn khám trong toa thuốc.
Khám chỉ định cận lâm sàng
Khi được bác sĩ chỉ định khám cận lâm sàng, bệnh nhân sẽ qua các khâu theo chỉ định của bác sĩ, để khám cận lâm sàng bệnh nhân cũng phải khâu thanh toán tiến khám cận lâm sàng.
Khi đến các khâu khám cận lâm sàng, bác sĩ sẽ nhập mã bệnh nhân. Các thông tin bênh nhân sẽ thiện hiện ở trên màn hình, bác sĩ có thể lựa chọn một hay nhiều lựa chọn số lượng kết quả để điền nhiều nội dung và kết quả khám sau đó là lưu lại kết quả.
Kê toa thuốc
Sau khi lưu thông tin khám bệnh cho bệnh nhân. Bác sĩ có thể kê toa thuốc hay bệnh nhân đó đã được bác sĩ chỉ định đi khám cận lâm sàng thì phải đợi tới khi đã có kết quả khám, bác sĩ mới kê toa thuốc.
Bác sĩ chỉ định thuốc bằng cách nhập: tên thuốc,s ố lượng dùng, liều dùng, số ngày dùng và chỉ định dùng. Sau đó in ra toa thuốc đưa cho bênh nhân.
Tìm kiếm thông tin bệnh nhân
Bác sĩ chỉ cần nhập mã bệnh nhân hay tên bênh nhân thì sẽ tra cứu được thông tin của bênh nhân đó.
Đổi mật khẩu
Mỗi bác sĩ, y tá đều được cung cấp một tài khoản để quy trách nhiệm trong quy trình làm việc của mình phụ trách. Bởi thế sẽ có tên người dùng và mật khẩu để vào hệ thống máy tính. Tên người dùng và mật khẩu cũng có thể thay đổi bởi cá nhân có quyền sử dụng nó để đảm bảo tính bảo mật hơn.
.Quản lý dữ liệu liên quan.
Quản lý bệnh nhân: người quản trị có quyền tìm kiếm bệnh nhân, xóa, sửa bệnh nhân khi cần thiết.
Quản lý ICD: người quản trị có quyền tìm kiếm, thêm, xóa , sửa ICD.
Quản lý thuốc: người quản trị có quyền tìm kiếm, thêm, xóa, sửa thuốc.
Quản lý dịch vụ: người quản trị có quyền tìm kiếm, thêm, xóa, sửa dịch vụ:
Quản lý nhân viên: người quản trị có quyền tìm kiếm, thêm, xóa , sửa nhân viên.
Hình 3 19: giao diện sửa thông tin dịch vụ
- Nhập lại thông tin cần sửa
- Nhấn biểu tượng lưu lại thông tin mới sửa vào cơ sở dữ liệu.
3.2.4 Quản lý ICD.
Hình 3 20: Giao diện trang Quản lý ICD
- Thêm mới một thông tin ICD , nhấn biểu tượng
- Sửa thông tin bệnh lý (ICD): click vào tên bệnh cần thay đổi thông tin
- Xóa thông tin bệnh lý (ICD): Check vào chọn tên bệnh cần xóa trong ô loại bỏ
Hình 3 21: giao diện thêm thông tin bệnh mới
- Nhập thông tin bệnh vào các textbox
- Nhấn nút “Thêm ICD”
Hình 3 22: giao diện sửa thông tin ICD
- Nhập lại thông tin cần sửa
- Nhấn biểu tượng lưu lại thông tin mới sửa vào cơ sở dữ liệu.
KẾT LUẬN
4.1 Kết quả đạt được:
Tìm hiểu nghiệp vụ các chức năng của hệ thống bệnh viện Nhi Đồng Đồng Nai, xây dựng và thực hiện quy trình khám bệnh trong bệnh viện gồm các chức năng chính như: khám bệnh, chỉ định cận lâm sàng, kê toa thuốc, in toa thuốc. Hiện thực được chức năng lập hóa đơn, in hóa đơn khám bệnh cho bệnh nhân. Xây dựng và hiện thực chức năng quản lý các danh mục liên quan như: quản lý nhân viên, quản lý bảng mã ICD (tên bệnh), quản lý bệnh nhân, quản lý thông tin các dịch vụ cận lâm sàng, quản lý các danh mục thuốc trong bệnh viện.
4.2 Hướng phát triển của đề tài:
Tiếp tục tìm hiểu sâu nghiệp vụ của bệnh viện để xây dựng hệ thống trên toàn bệnh viện
Xây dựng hệ thống liên kết giữa các khoa trong bệnh viện
Xây dựng hệ thống khi có bệnh nhân dùng bảo hiểm
Hoàn thiện toàn bộ hệ thống.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: