gabmar_sk

New Member
Download Chuyên đề Phân tích động thái giá cổ phiếu và tính thanh khoản của một số cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Download Chuyên đề Phân tích động thái giá cổ phiếu và tính thanh khoản của một số cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam miễn phí





MỤC LỤC
 
Lời mở đầu 3
Chương 1: Tổng quan về thị trường chứng khoán và cơ sở lý thuyết của các công cụ toán tài chính 6
1.1. Tổng quan về thị trường chứng khoán (TTCK) .6
1.1.1. Khái niệm, vai trò và nguyên tắc hoạt động của TTCK .6
1.1.2. Chứng khoán .11
1.1.3. Thị trường chứng khoán Việt Nam 16
1.2. Lý thuyết về các công cụ toán tài chính .18
1.2.1. Lý thuyết về kinh tế lượng .18
1.2.2. Lý thuyết mô hình định giá tài sản tài chính .19
1.2.2.1. Mô hình chỉ số thị trường (mô hình chỉ số đơn) .19
1.2.2.2. Mô hình CAPhần mềm 20
1.2.2.3. Một số đặc điểm trong động thái giá cổ phiếu .25
1.2.2.4. Mô hình chuyển động Brown hình học .25
1.2.2.5. Mô hình phục hồi trung bình ( Mean Reversion Model) 28
Chương 2: Phân tích động thái giá và tính thanh khoản của một số cổ phiếu trên thị trường chứng khoán VN 29
2.1. Đánh giá sơ bộ về bốn cổ phiếu được chọn .29
2.1.1. Sử dụng mô hình chỉ số thị trường .29
2.1.1.1. Kiểm định tính dừng của các cổ phiếu .29
2.1.1.2. Áp dụng mô hình chỉ số thị trường .30
2.1.2. Sử dụng mô hình CAPhần mềm 34
2.2. Phân tích động thái giá của cổ phiếu .36
2.2.1. Học thuyết về tính ngẫu nhiên ( Random Walk) 36
2.2.2. Những yếu tố quyết định giá chứng khoán 37
2.2.2.1. Các yếu tố cơ bản .37
2.2.2.2. Các yếu tố kỹ thuật 38
2.2.2.3. Trạng thái thị trường .39
2.2.3.Giới thiệu về chỉ số P/E và M/B .40
2.2.4. Một số nguyên lý cơ bản 43
2.2.5. Sử dụng mô hình cây nhị phân mô tả động thái giá .44
2.2.5.1. Mô hình .44
2.2.5.2. Áp dụng cho cổ phiếu trên thị trường Việt Nam .44
2.2.5.3. Nhận xét .45
2.2.6. Mô tả động thái giá bằng mô hình chuyển động Brown .46
2.2.6.1. Khái niệm Martingale 46
2.2.6.2. Lập luận của mô hình GBM .47
2.2.6.3. Kiểm định và ước lượng các tham số 47
2.2.7. Áp dụng mô hình phục hồi trung bình
để phân tích diễn biến giá .50
2.2.7.1. Áp dụng đối với chuỗi giá cổ phiếu .51
2.2.7.2. Nhận xét về các kết quả .60
2.3. Phân tích tính thanh khoản của chứng khoán 64
2.3.1. Khái niệm về tính thanh khoản (liquidity) .64
2.3.2. Sử dụng OLS để tìm hiểu tính thanh khoản của cổ phiếu .65
Kết luận 69
Phụ lục 1 : Kiểm định cho chuỗi lợi suất của bốn cổ phiếu .71
Phụ lục 2 : Mô hình cây nhị phân 77
Phụ lục 3: Kiểm định các khuyết tật của mô hình xác định
tham số của mô hình phục hồi trung bình .79
Phụ lục 4: Kiểm định tính dừng cho chuỗi giá & khối lượng cổ phiếu .82
Danh mục tài liệu tham khảo .87
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

một phương án đầu tư. Với việc chấp nhận một độ rủi ro nhất định đối với một phương án đầu tư. SML cho chúng ta biết lợi nhuận thu được của phương án đầu tư đó phải là bao nhiêu mới có thể bù đắp được rủi ro mà các nhà đầu tư phải gánh chịu.
Xuất phát từ ý nghĩa của SML, tất cả các chứng khoán nếu được định giá chính xác nhất thiết phải nằm trên đường SML. Với những điểm nằm phía trên hay dưới đường SML đều biểu hiện tình trạng giá không phản ánh đúng giá trị cân bằng trên thị trường. Nếu là điểm nằm phía trên đường SML, chứng khoán đó được định giá thấp hơn giá trị thực sự của chúng. Trong trường hợp này, các nhà đầu tư nên mua lại chứng khoán đó. Ngược lại, nếu là điểm nằm dưới đường SML, không nên mua loại chứng khoán đó vì giá của chúng cao hơn giá trị thực sự của chúng. Đối với các Công Ty đang chuẩn bị cho một dự án đầu tư mới, CAPhần mềm đưa ra một mức lợi suất yêu cầu phải đạt được cho dự án đầu tư trên sở sở những thông số của hệ số bêta được các nhà đầu tư chấp nhận. Như vậy, đối với các phương án đầu tư khác nhau, CAPhần mềm sẽ quyết định phương án nào tối ưu nhất để lựa chọn.
Như cậy mô hình định giá tài sản vốn là một học thuyết kinh tế mô tả mối quan hệ giữa rủi ro và lợi suất ước tính. Nói một cách khác, đầy là mô hình định giá cho những chứng khoán có nguy cơ rủi ro. CAPhần mềm cho rằng rủi ro hệ thống là mối quan tâm đối với các nhà đầu tư vì chúng không thể loại bỏ được bằng biện pháp đa dạng hoá đầu tư. Có rất nhiêu những lý thuyết khác nhau được sử dụng trong việc nghiên cứu đầu tư theo danh mục đầu tư, tuy nhiên mấu chốt của việc đầu tư theo danh mục là việc chúng ta nghiên cứu những đặc trưng của tài sản tài chính những cách thực dùng để xác định rủi ro mà tài sản đó đem lại và việc xác định xem liệu một tài sàn tài chính đang được đánh giá đúng giá trị hay trên giá trị hay ngược lại. Đồng thời nghiên cứu những nhân tố cấu thành nên một danh mục đầu tư, những đặc trưng của việc đầu tư vào một danh mục so với việc đầu tư vào những tài sản tài chính riêng lẻ
E( Ri ) = rf + β i [E(RM) – rf ]
E( Ri ) : lîi suÊt k× väng cña cæ phiÕu i
rf : lợi suất phi rủi ro trên thị trường.
E(RM) : lợi suất kì vọng của danh mục thị trường.
i : thước đo về mức độ rủi ro
= cov (ri, rM)
i var ( rM)
[ E(RM) – rf ] : phÇn bñ rñi ro cña danh môc thÞ tr­êng.
Trên thực tế có thể thay thế danh mục thị trường M bằng 1 chỉ số có tính chất thay mặt cho toàn bộ thị trường. Đối với thị trường VN, ta sẽ sử dụng chỉ số VN-Index.
1.2.2.3. Một số đặc điểm trong động thái giá cổ phiếu.
* Quá trình giá cổ phiếu là 1 quá trình ngẫu nhiên trong ( , P ,F )
F là các thông tin mà mọi nhà đầu tư có thể tiếp cận. Trong thực tế, Ft là tập thông tin bao gồm giá của cổ phiếu tính đến thời điểm t.
Động thái giá cổ phiếu là quá trình diễn biến giá theo thời gian.
* Đặc điểm của động thái giá:
- St > 0
- Xét về dài hạn, quá trình giá { St } có xu thế tăng do có sự tăng trưởng của cổ tức và thu nhập nên quá trình lợi suất tương ứng { rt} cũng có xu thế tăng về dài hạn.
- Trong 1 khoảng thời gian ngắn và điều kiện bình thường của thị trường thì giá cổ phiếu có thay đổi nhỏ. Xét trong khoảng thời gian dài hơn mức độ biến động giá lớn hơn.
* Đặc điểm của quĩ đạo giá:
- Do quá trình giá thay đổi diễn biến với thời gian rời rạc tương ứng với việc ta cập nhật thị giá tại từng thời điểm nên quĩ đạo giá sẽ là đường gấp khúc liên tục.
- Quỹ đạo giá không cắt trục hoành.
- Tại 1 thời điểm t bất kì trên trục thời gian khoảng chênh lệch giữa giá trị trung bình tại t với giá trị ban đầu càng lớn nếu chúng ta càng đi xa.
- Khoảng cách giữa 2 quỹ đạo giá sẽ tăng theo thời gian:
t’ > t nếu t’ > t
1.2.2.4. Mô hình chuyển động Brown hình học ( GBM- Geometrics Brownian Motion) hay mô hình Samuelson.
Mô hình này do Paul Samuelson đề xuất năm 1965.
Đã có rất nhiều chương trình nghiên cứu về thị trường cổ phiếu đã được thực hiện và phát triển xoay quanh mô hình chuyển động Brown. Chẳng hạn, theo một phân tích thống kê đối với thị trường cổ phiếu New York được thực hiện bởi R. N. Mantegna, những biến động hàng ngày của chỉ số giá được phân bố theo một phân bố bền Levy và mật độ phổ của chỉ số giá là gần với mật độ phổ trong chuyển động Brown. Một nghiên cứu khác là công trình của William Smith, người đã sử dụng phương pháp chuyển động Brown để phân tích các hiệu ứng ổn định giá trong đầu tư khi nhu cầu là bất định. Ông đã khảo sát các đặc điểm của sự đầu tư khi giá là ngẫu nhiên, ngoài sự phụ thuộc vào giá trần ngoại sinh. Với các phương trình toán học của chuyển động Brown, ông đã tính ra rằng, những điều khiển giá sẽ làm giảm nhẹ sự phản ứng của việc đầu tư đối với những thay đổi về giá, thậm chí cả khi những điều khiển là không bắt buộc. Những kết luận được rút ra có thể áp dụng cho bất cứ trạng thái kinh tế nào liên quan đến những chi phí cho việc điều chỉnh các cổ phiếu khi giá là bất định nhưng phụ thuộc vào sự điều khiển của chính phủ. Những áp dụng của lý thuyết ngẫu nhiên này thực ra là rất sâu và rộng. Trong lĩnh vực kinh tế, các biến cố ngẫu nhiên có tác dụng thúc đẩy sự đổi mới. Nếu chúng ta mà biết được chính xác điều gì sẽ đến thì có lẽ không cần học hành hay nghiên cứu gì nữa. Ở đây không có gì đảm bảo là chúng ta sẽ thắng lớn trong một vụ buôn cổ phiếu nhờ vào hiểu biết về chuyển động Brown, bởi vì nó chỉ đơn giản là đem lại cho chúng ta một cách tiếp cận để hiểu về sự vận động của các thị trường cổ phiếu. Tuy nhiên, dù sao thì lý thuyết về chuyển động Brown cũng giúp chúng ta có khả năng tốt hơn trong việc phát triển các chiến thuật đầu tư cũng như đánh giá rủi ro.   - Mô hình dạng rời rạc:
St = .St t + . St. t .
Trong đó:
St : sự biến động của giá cổ phiếu trong chu kì t
: là hằng số.
t : là nhiễu trắng dạng Gausian
- Mô hình dạng liên tục:
dSt = . St .dt + . St.dB (1)
Quá trình giá cổ phiếu tuân theo mô hình GBM nếu thoả mãn (1)
: drift rate
: volatility or variance rate
Xét quá trình giá cổ phiếu {St } được mô phỏng bằng (1) thì với xt = lnSt áp dụng công thức Itô cho xt ta có:
Công thức Itô dạng liên tục: dxt = 2 dt + dB
2
{xt }là quá trình ngẫu nhiên tổng quát.
Dạng rời rạc: xt = 2. t + t . t ~ NID ( 0, 1)
2
- Kiểm định và ước lượng các tham số
a) Kiểm định xem quá trình St có tuân theo mô hình GBM không?
Để kiểm định điều này ta kiểm định xem xt có phải là quá trình AR (1)
xt = 0 + xt-1 + vt (2)
kiểm định giả thiết H0 : = 1
H1 : < 1
Nếu giả thiết H0 được chấp nhận thì quá trình ln của giá cổ phiếu là quá trình ngẫu nhiên (random walk) và cũng có nghĩa là quá trình St tuân theo mô hình GBM.
b) Ước lượng các tham số:
ước lượng phương trình (2) bằng phương pháp OLS thu được 0,
0= - 2
2
1.2.2.5. Mô hình phục hồi trung bình ( Mean Reversion Model)
{ St } là quá trình phục hồi trung ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top