Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Dutch Lady Việt Nam có một lịch sử phong phú với nhiều cột mốc quan trọng. Là một công ty nhỏ trong tập đoàn Friesland Foods – một tập đoàn đa quốc gia chuyên sản xuất, kinh doanh các sản phẩm sữa và thức uống trái cây có chất lượng cao, dinh dưỡng và tự nhiên. Tập đoàn tự hào với bề dày lịch sử 130 năm và đứng thứ 7 trong 10 công ty sữa hàng đầu thế giới.
Ước mơ xây dựng một cộng đồng đầy sức sống đã bắt đầu từ xa xưa.
- Năm 1924, 150 thùng sữa đặc đầu tiên mang nhãn hiệu Dutch Lady được nhập khẩu và bán tại Việt Nam.
- Năm 1996, Công ty Foremost khánh thành nhà máy sản xuất đầu tiên tại Bình Dương, đồng thời tung sản phẩm Yomost ra thị trường.
- Hóa đơn thương mại đầu tiên phát hành ngày 28 tháng 02 năm 1996 chính thức đánh dấu công cuộc chinh phục người tiêu dùng của Dutch Lady Việt Nam. Các sản phẩm của Dutch Lady Việt Nam đã ra mắt thị trường và nhanh chóng được người tiêu dùng tin yêu đón nhận. Một năm sau đó, công ty xây dựng trung tâm thu mua sữa tươi và triển khai chương trình nông trại bò sữa kiểu mẫu cho nông dân. Chính nhờ nguồn sữa dồi dào và đảm bảo chất lượng này, bắt nguồn từ sự hợp tác và ủng hộ thầm lặng nhưng vô cùng quan trọng của những người nông dân, Dutch Lady Việt Nam nhanh chóng phát triển mạnh mẽ, đưa các sản phẩm dinh dưỡng chất lượng cao đến mọi gia đình Việt Nam. Chỉ trong vòng một năm sau ngày chính thức hoạt động, Dutch Lady Việt Nam đã cùng các nhà phân phối và bán lẻ xây dựng hệ thống phân phối đưa sản phẩm của công ty đến với người dân thuộc mọi miền đất nước.
- Năm 1998, Dutch Lady đã tiên phong trong tổ chức sân chơi qui mô cho trẻ em Việt Nam vào ngày Quốc tế thiếu nhi. Chỉ 3 năm sau khi đi vào hoạt động, Dutch Lady Việt Nam đã mở rộng nhà máy để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng và đạt được tốc độ tăng trưởng cao.
- Năm 2001, việc Dutch Lady Việt Nam vinh dự có tên trong danh sách “Hàng Việt Nam chất lượng cao” và các nhãn hiệu Dutch Lady, Yomost đã trở thành thương hiệu hàng đầu trong tâm trí người tiêu dùng là những bằng chứng sống động cho thành công của Dutch Lady Việt Nam trong việc chinh phục người tiêu dùng. Mặc dù tiền thân là Việt Nam Foremost, nhưng tên gọi và hình ảnh Cô Gái Hà Lan đã trở nên gần gũi, quen thuộc và luôn hiện hữu trong tâm thức của người tiêu dùng. Chính vì tình cảm này, Công ty đã quyết định đổi tên thành Dutch Lady Việt Nam mang thông điệp mới “Sẵn sàng một sức sống” đến mọi gia đình Việt Nam.
- Năm 2005, Dutch Lady Việt Nam đã mạnh dạn đầu tư dây chuyền đóng chai với công nghệ tiên tiến nhất thế giới, đem đến cho người tiêu dùng sản phẩm sữa trong kiểu chai mới với nhãn hiệu Cô gái Hà Lan, Calcimex và Yomost. Sự kiện này được xem như là một điểm son đánh dấu cho cột mốc 10 năm liên tục hoàn thiện mình của Dutch Lady Việt Nam và đã được chọn 1 trong 10 sự kiện Marketing nổi bật nhất năm 2005.
- Ngày 15/4/2008, công ty chính thức đưa vào hoạt động nhà máy thứ hai tại tỉnh Hà Nam với vốn đầu tư là 40.000.000 USD.
- Vào trung tuần tháng 7 năm 2009, công ty FrieslandFoods Dutch Lady Việt Nam cũng chính thức công bố đổi tên thành Friesland Campina Việt Nam. Friesland Campina được đánh giá là 1 trong 10 thương hiệu thành công nhất Việt Nam theo thống kê của tập đoàn nghiên cứu thị trường đa quốc gia Millward Brown. Riêng Dutch Lady được bình chọn là một trong những nhãn hiệu lớn nhất và được nhiều người biết đến nhất Việt Nam năm 2006.
3. Tầm nhìn và sứ mệnh
• Tầm nhìn
“Cải thiện cuộc sống”
• Sứ mệnh
Dutch Lady Việt Nam có sứ mệnh phát triển và sản xuất kinh doanh các sản phẩm sữa chất lượng cao, giàu dinh dưỡng rất đáng tin cậy góp phần xây dưng một cuộc sống khỏe mạnh đầy sức sống.
4. Thành tựu đạt được
ISO-9001:2000 (năm 2000)
Huân chương lao động hạng ba (tháng 2 năm 2006)
Top 10 thương hiệu nổi tiếng nhất Việt Nam trong ngành hàng thực phẩm và đồ uống (tháng 4 năm 2006)
Huân chương vì sức khỏe nhân dân (tháng 5 năm 2006)
Giải thưởng Tin & Dùng (tháng 6 năm 2006)
10 thương hiệu thành công nhất Việt Nam ( tháng 7 năm 2006)
II. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
A. Các yếu tố bên ngoài
1. Dân số:
- Lực lượng đầu tiên của môi trường cần theo dõi là dân số, bởi vì con người tạo nên thị trường. Môi trường nhân khẩu học bao gồm các yếu tố liên quan đến quy mô, sự phân bố và cơ cấu dân số.
- Dân số trung bình cả nước năm 2013 ước tính 89,71 triệu người, tăng 1,05% so với năm 2012, trong đó dân số nam chiếm 49,47% tổng dân số cả nước, tăng 1,08%; dân số nữ chiếm 50,53%, tăng 1,03%. Trong tổng dân số cả nước năm nay, dân số khu vực thành thị chiếm 32,36% tổng dân số, tăng 2,38% so với năm trước; dân số khu vực nông thôn là chiếm 67,64%, tăng 0,43%.Với kết cấu dân số như vậy ta có thể dự báo khối lượng sữa tiêu thụ còn tăng cao hơn nữa.
- Độ tuổi: ngày nay uống sữa không chỉ còn là cần thiết trong việc phát triển chiều cao,tăng cường trí thông minh, cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho trẻ em phát triển toàn diện, mà sữa còn giúp tăng cường canxi cho người cao tuổi, giúp cho xương được chắc khỏe. Mỗi độ tuổi có nhu cầu uống sữa tùy vào những mục đích khác nhau.Vì vậy để đáp ứng kịp với những nhu cầu này thì đòi hỏi công ty sữa phải luôn đưa ra được những sản phẩm khác nhau, phong phú về chủng loại và thành phần.
Kết cấu dân số Việt Nam được đánh giá là kết cấu dân số trẻ. Tổng lượng tiêu thụ sữa Việt Nam liên tục tăng mạnh với mức từ 15-20% năm, theo dự báo đến năm 2020 mức tiêu thụ sữa tại thị trường sẽ tăng gấp đôi, mức tiêu thụ sữa trung bình của Việt Nam hiện nay khoảng 9kg/người/năm tức là đã tăng gấp 12 lần so với những năm đầu thập niên 90.
2. Kinh tế:
- Mức sống của người dân: Với mức tăng GDP đạt 5,4% trong năm 2013 (trung bình 3 năm là 5,6%), quy mô kinh tế hiện tại của Việt Nam hiện đạt gần 176 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu người khoảng 1.960 USD. Như vậy, so với mức thu nhập 1.600 USD được Thủ tướng thông báo tại Hội nghị các nhà tài trợ cho Việt Nam (CG) 2012, thu nhập của người Việt Nam đã tăng gần 23% trong một năm và nhiều khả năng hoàn thành sớm mục tiêu đạt 2.000 USD vào năm 2015 mà Đại hội Đảng lần thứ XI đề ra. theo thống kê từ Tổng cục Thống kê, tính đến năm. Nhìn chung mức sống của người dân có được cải thiện nhưng không đồng đều và còn thấp , trong khi giá bán lẻ sữa ở Việt Nam đang ở mức cao nhất thế giới: giá bán lẻ trung bình là 1,4 USD/lít, trong khi Trung Quốc là 1,1 USD, Ấn Độ: 0,5 USD, các nước Âu - Mỹ từ 0,5-0,9 USD/lít. Hiện giá sữa ở Việt Nam cao gấp đôi Malaysia và gấp 1,5 lần so với Thái Lan.
- Mức chi tiêu : tỷ trọng chi ăn uống trong chi tiêu đời sống là một chỉ tiêu đánh giá mức sống cao hay thấp, tỷ trọng này càng cao thì mức sống càng thấp và ngược lại. Việt Nam là một nước còn cùng kiệt nên tỷ trọng này còn cao nhưng đã có xu hướng giảm từ 56,7% năm 2002 xuống còn 52,9% năm 2010.Có sự chênh lệch rất lớn về mức chi tiêu giữa người giàu và người nghèo: nhóm hộ giàu nhất chi cho y tế, chăm sóc sức khỏe gấp 3,8 lần nhóm hộ cùng kiệt nhất, chi cho giáo dục gấp 6 lần và đặc biệt chi cho văn hóa, thể thao, giải trí gấp 131 lần nhóm cùng kiệt nhất.
Hiện nay, Việt Nam đang đối mặt với tình trạng lạm phát cao với mức hai con số,và có nguy cơ bùng phát ở mức cao hơn nữa. Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến nguồn vốn đầu tư của công ty. Đồng thời,chi phí nguyên vật liệu từ các nhà cung ứng cũng tăng cao do biến động từ lạm phát. Không những vậy lượng tiêu dùng cũng giảm đáng kể do tình trạng giá sản phẩm tăng, đặc biệt là lượng tiêu dùng từ nông dân, vùng sâu, những người có thu nhập thấp nay chịu áp lực nặng hơn từ lạm phát.
3. Môi trường tự nhiên
a. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với bò sữa: nhiệt độ ảnh hưởng đến tập tính, khả năng thu nhận và tiêu hóa thức ăn, sự tăng trưởng, sinh sản và sản xuất sữa của bò sữa.
b. Nhiệt độ và độ ẩm ảnh hưởng tới nguồn thức ăn và điều kiện thời tiết thay đổi là tác nhân gây bệnh cho bò sữa.
c. Nhiệt độ tác động tới quá trình lên men của sữa chua.
d. Điều kiện môi trường cũng tác động đến việc bảo quản nguyên liệu sữa thô và sản phẩm từ bò sữa.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Dutch Lady Việt Nam có một lịch sử phong phú với nhiều cột mốc quan trọng. Là một công ty nhỏ trong tập đoàn Friesland Foods – một tập đoàn đa quốc gia chuyên sản xuất, kinh doanh các sản phẩm sữa và thức uống trái cây có chất lượng cao, dinh dưỡng và tự nhiên. Tập đoàn tự hào với bề dày lịch sử 130 năm và đứng thứ 7 trong 10 công ty sữa hàng đầu thế giới.
Ước mơ xây dựng một cộng đồng đầy sức sống đã bắt đầu từ xa xưa.
- Năm 1924, 150 thùng sữa đặc đầu tiên mang nhãn hiệu Dutch Lady được nhập khẩu và bán tại Việt Nam.
- Năm 1996, Công ty Foremost khánh thành nhà máy sản xuất đầu tiên tại Bình Dương, đồng thời tung sản phẩm Yomost ra thị trường.
- Hóa đơn thương mại đầu tiên phát hành ngày 28 tháng 02 năm 1996 chính thức đánh dấu công cuộc chinh phục người tiêu dùng của Dutch Lady Việt Nam. Các sản phẩm của Dutch Lady Việt Nam đã ra mắt thị trường và nhanh chóng được người tiêu dùng tin yêu đón nhận. Một năm sau đó, công ty xây dựng trung tâm thu mua sữa tươi và triển khai chương trình nông trại bò sữa kiểu mẫu cho nông dân. Chính nhờ nguồn sữa dồi dào và đảm bảo chất lượng này, bắt nguồn từ sự hợp tác và ủng hộ thầm lặng nhưng vô cùng quan trọng của những người nông dân, Dutch Lady Việt Nam nhanh chóng phát triển mạnh mẽ, đưa các sản phẩm dinh dưỡng chất lượng cao đến mọi gia đình Việt Nam. Chỉ trong vòng một năm sau ngày chính thức hoạt động, Dutch Lady Việt Nam đã cùng các nhà phân phối và bán lẻ xây dựng hệ thống phân phối đưa sản phẩm của công ty đến với người dân thuộc mọi miền đất nước.
- Năm 1998, Dutch Lady đã tiên phong trong tổ chức sân chơi qui mô cho trẻ em Việt Nam vào ngày Quốc tế thiếu nhi. Chỉ 3 năm sau khi đi vào hoạt động, Dutch Lady Việt Nam đã mở rộng nhà máy để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng và đạt được tốc độ tăng trưởng cao.
- Năm 2001, việc Dutch Lady Việt Nam vinh dự có tên trong danh sách “Hàng Việt Nam chất lượng cao” và các nhãn hiệu Dutch Lady, Yomost đã trở thành thương hiệu hàng đầu trong tâm trí người tiêu dùng là những bằng chứng sống động cho thành công của Dutch Lady Việt Nam trong việc chinh phục người tiêu dùng. Mặc dù tiền thân là Việt Nam Foremost, nhưng tên gọi và hình ảnh Cô Gái Hà Lan đã trở nên gần gũi, quen thuộc và luôn hiện hữu trong tâm thức của người tiêu dùng. Chính vì tình cảm này, Công ty đã quyết định đổi tên thành Dutch Lady Việt Nam mang thông điệp mới “Sẵn sàng một sức sống” đến mọi gia đình Việt Nam.
- Năm 2005, Dutch Lady Việt Nam đã mạnh dạn đầu tư dây chuyền đóng chai với công nghệ tiên tiến nhất thế giới, đem đến cho người tiêu dùng sản phẩm sữa trong kiểu chai mới với nhãn hiệu Cô gái Hà Lan, Calcimex và Yomost. Sự kiện này được xem như là một điểm son đánh dấu cho cột mốc 10 năm liên tục hoàn thiện mình của Dutch Lady Việt Nam và đã được chọn 1 trong 10 sự kiện Marketing nổi bật nhất năm 2005.
- Ngày 15/4/2008, công ty chính thức đưa vào hoạt động nhà máy thứ hai tại tỉnh Hà Nam với vốn đầu tư là 40.000.000 USD.
- Vào trung tuần tháng 7 năm 2009, công ty FrieslandFoods Dutch Lady Việt Nam cũng chính thức công bố đổi tên thành Friesland Campina Việt Nam. Friesland Campina được đánh giá là 1 trong 10 thương hiệu thành công nhất Việt Nam theo thống kê của tập đoàn nghiên cứu thị trường đa quốc gia Millward Brown. Riêng Dutch Lady được bình chọn là một trong những nhãn hiệu lớn nhất và được nhiều người biết đến nhất Việt Nam năm 2006.
3. Tầm nhìn và sứ mệnh
• Tầm nhìn
“Cải thiện cuộc sống”
• Sứ mệnh
Dutch Lady Việt Nam có sứ mệnh phát triển và sản xuất kinh doanh các sản phẩm sữa chất lượng cao, giàu dinh dưỡng rất đáng tin cậy góp phần xây dưng một cuộc sống khỏe mạnh đầy sức sống.
4. Thành tựu đạt được
ISO-9001:2000 (năm 2000)
Huân chương lao động hạng ba (tháng 2 năm 2006)
Top 10 thương hiệu nổi tiếng nhất Việt Nam trong ngành hàng thực phẩm và đồ uống (tháng 4 năm 2006)
Huân chương vì sức khỏe nhân dân (tháng 5 năm 2006)
Giải thưởng Tin & Dùng (tháng 6 năm 2006)
10 thương hiệu thành công nhất Việt Nam ( tháng 7 năm 2006)
II. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
A. Các yếu tố bên ngoài
1. Dân số:
- Lực lượng đầu tiên của môi trường cần theo dõi là dân số, bởi vì con người tạo nên thị trường. Môi trường nhân khẩu học bao gồm các yếu tố liên quan đến quy mô, sự phân bố và cơ cấu dân số.
- Dân số trung bình cả nước năm 2013 ước tính 89,71 triệu người, tăng 1,05% so với năm 2012, trong đó dân số nam chiếm 49,47% tổng dân số cả nước, tăng 1,08%; dân số nữ chiếm 50,53%, tăng 1,03%. Trong tổng dân số cả nước năm nay, dân số khu vực thành thị chiếm 32,36% tổng dân số, tăng 2,38% so với năm trước; dân số khu vực nông thôn là chiếm 67,64%, tăng 0,43%.Với kết cấu dân số như vậy ta có thể dự báo khối lượng sữa tiêu thụ còn tăng cao hơn nữa.
- Độ tuổi: ngày nay uống sữa không chỉ còn là cần thiết trong việc phát triển chiều cao,tăng cường trí thông minh, cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho trẻ em phát triển toàn diện, mà sữa còn giúp tăng cường canxi cho người cao tuổi, giúp cho xương được chắc khỏe. Mỗi độ tuổi có nhu cầu uống sữa tùy vào những mục đích khác nhau.Vì vậy để đáp ứng kịp với những nhu cầu này thì đòi hỏi công ty sữa phải luôn đưa ra được những sản phẩm khác nhau, phong phú về chủng loại và thành phần.
Kết cấu dân số Việt Nam được đánh giá là kết cấu dân số trẻ. Tổng lượng tiêu thụ sữa Việt Nam liên tục tăng mạnh với mức từ 15-20% năm, theo dự báo đến năm 2020 mức tiêu thụ sữa tại thị trường sẽ tăng gấp đôi, mức tiêu thụ sữa trung bình của Việt Nam hiện nay khoảng 9kg/người/năm tức là đã tăng gấp 12 lần so với những năm đầu thập niên 90.
2. Kinh tế:
- Mức sống của người dân: Với mức tăng GDP đạt 5,4% trong năm 2013 (trung bình 3 năm là 5,6%), quy mô kinh tế hiện tại của Việt Nam hiện đạt gần 176 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu người khoảng 1.960 USD. Như vậy, so với mức thu nhập 1.600 USD được Thủ tướng thông báo tại Hội nghị các nhà tài trợ cho Việt Nam (CG) 2012, thu nhập của người Việt Nam đã tăng gần 23% trong một năm và nhiều khả năng hoàn thành sớm mục tiêu đạt 2.000 USD vào năm 2015 mà Đại hội Đảng lần thứ XI đề ra. theo thống kê từ Tổng cục Thống kê, tính đến năm. Nhìn chung mức sống của người dân có được cải thiện nhưng không đồng đều và còn thấp , trong khi giá bán lẻ sữa ở Việt Nam đang ở mức cao nhất thế giới: giá bán lẻ trung bình là 1,4 USD/lít, trong khi Trung Quốc là 1,1 USD, Ấn Độ: 0,5 USD, các nước Âu - Mỹ từ 0,5-0,9 USD/lít. Hiện giá sữa ở Việt Nam cao gấp đôi Malaysia và gấp 1,5 lần so với Thái Lan.
- Mức chi tiêu : tỷ trọng chi ăn uống trong chi tiêu đời sống là một chỉ tiêu đánh giá mức sống cao hay thấp, tỷ trọng này càng cao thì mức sống càng thấp và ngược lại. Việt Nam là một nước còn cùng kiệt nên tỷ trọng này còn cao nhưng đã có xu hướng giảm từ 56,7% năm 2002 xuống còn 52,9% năm 2010.Có sự chênh lệch rất lớn về mức chi tiêu giữa người giàu và người nghèo: nhóm hộ giàu nhất chi cho y tế, chăm sóc sức khỏe gấp 3,8 lần nhóm hộ cùng kiệt nhất, chi cho giáo dục gấp 6 lần và đặc biệt chi cho văn hóa, thể thao, giải trí gấp 131 lần nhóm cùng kiệt nhất.
Hiện nay, Việt Nam đang đối mặt với tình trạng lạm phát cao với mức hai con số,và có nguy cơ bùng phát ở mức cao hơn nữa. Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến nguồn vốn đầu tư của công ty. Đồng thời,chi phí nguyên vật liệu từ các nhà cung ứng cũng tăng cao do biến động từ lạm phát. Không những vậy lượng tiêu dùng cũng giảm đáng kể do tình trạng giá sản phẩm tăng, đặc biệt là lượng tiêu dùng từ nông dân, vùng sâu, những người có thu nhập thấp nay chịu áp lực nặng hơn từ lạm phát.
3. Môi trường tự nhiên
a. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với bò sữa: nhiệt độ ảnh hưởng đến tập tính, khả năng thu nhận và tiêu hóa thức ăn, sự tăng trưởng, sinh sản và sản xuất sữa của bò sữa.
b. Nhiệt độ và độ ẩm ảnh hưởng tới nguồn thức ăn và điều kiện thời tiết thay đổi là tác nhân gây bệnh cho bò sữa.
c. Nhiệt độ tác động tới quá trình lên men của sữa chua.
d. Điều kiện môi trường cũng tác động đến việc bảo quản nguyên liệu sữa thô và sản phẩm từ bò sữa.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links