banmaixanh_luulytim
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Mục lục
Lời mở đầu
Chương 1.Tình hình chung và các điều kiện sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần tHAn Cao SơN
1.1.Quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần than Cao Sơn 6
1.2.Chức năng nhiệm vụ và nghành nghề kinh doanh của Công ty cổ phần Than Cao Sơn 7
1.2.1.Chức năng
1.2.2.Nhiệm vụ của công ty
1.2.3.Nghành nghề
1.3. Công nghệ sản xuất quy trình kinh doanh của C. ty cổ phần Than Cao Sơn 8
1.3.1.Công nghệ sản xuất 8
1.3.1.1.Công nghệ khai thác
1.3.1.2. Hệ thống khai thác 10
1.3.2.Trang bị kỹ thuật
1.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty cổ phần Than Cao Sơn 12
1.4.1.Vị trí địa lý
1.4.2.Điều kiện địa hình
1.4.3.Điều kiện khí hậu
1.4.4.Trữ lượng và hệ thống vỉa than
1.4.5.Chiều dày các vỉa than chính
1.4.6.Thành phần hoá học của than
1.4.7.Điều kiện địa chất thuỷ văn
1.4.8.Điều kiện địa chất công trình
1.4.9.Loại sản phẩm
1.5.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Than Cao Sơn
1.6.Tình hình tổ chức sản xuất và lao động của C.Ty cổ phần Than Cao Sơn 20
1.6.1.Tình hình tổ chức
1.6.2.Tình hình sử dụng lao động trong Công ty
Kết luận chương 1 22
Chương 2. Phân tích kinh tế hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần than Cao Sơn năm 2007 24
2.1. Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần than Cao Sơn năm 2007 25
2.2. Phân tích kết quả sản xuất và các nhân tố ảnh hưởng 25
2.2.1. Phân tích kết quả sản xuất 25
2.2.2. Phân tích các yếu tố sản xuất 29
2.2.2.1.Phân tích tình hình sử dụng lao động tiền lương 29
2.2.2.2.Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định 32
2.2.2.3. Phân tích tình hình cung ứng và sử dụng vật tư
2.3.Phân tích kết chi phí và giá thành sản phẩm 38
2.3.1.Đánh giá chung tình hình chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 38
2.3.2. Phân tích giá thành theo khoản, mục chi phí 40
2.3.2.1.Phân tích chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
2.3.2.2.Phân tích chi phí nhân công trực tiếp
2.3.2.3.Phân tích chi phí sản xuất chung
2.3.2.4.Phân tích chi phí bán hàng
2.3.2.5.Phân tích sự biến động chi phí quản lý doanh nghiệp
2.3.3.Phân tích kết cấu giá thành
2.3.4.Phân tích tình hình nhiệm vụ giảm giá thành sản phẩm
2.4.Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận
2.4.1. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm 48
2.4.2.Phân tích tình hình lợi nhuận của Công ty cổ phần than Cao Sơn . 51
2.4.2.1.Phân tích tình hình lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh chính 51
2.5. Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần Than Cao Sơn 53
2.5.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua Bảng cân đối kế toán. 87
2.5.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn qua Báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh. 54
2.5.3.Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong Bảng cân đối kế toán 56
2.5.4.Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của cácchỉ tiêu trong báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
2.5.5. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của Công ty cổ phần than Cao Sơn 101
2.5.6. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả năng sinh lời của vốn 61
Kết luận chương 2
Chương 3. tổ chức hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong Công ty cổ phần than Cao Sơn
3.1. Sự cần thiết phải tổ chức tập hợp chi phí và xác định giá thành sản phẩm 112
3.2. Mục đích, đối tượng nội dung và phương pháp nghiên cứu của chuyên đề 112
3.2.1. Mục đích nghiên cứu 112
3.2.2. Đối tượng nghiên cứu 112
3.2.3. Phương pháp nghiên cứu 112
3.3. Cơ sở lý luận về công tác hạch toán chi phí giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp 113
3.3.1.Khái niệm, phân loại, ý nghĩa của chi phí và giá thành 113
3.3.2. Yêu cầu, nhiệm vụ của công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm 117
3.3.4. Tổ chức tập hợp chi phí và xác định giá thành sản xuất 117
3.4. Thực trạng công tác hạch toán chi phí và tính giá thành trong Công ty 126
3.4.1. Tổ chức công tác kế toán của doanh nghiệp 126
3.4.2. Thực trạng tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn. 130
3.4.3. Tình hình hạch toán chi phí và giá thành Công ty cổ phần than Cao Sơn 137
3.5. Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán của Công ty than Cao Sơn 160
3.5.1.Một số ý kiến nhận xét đánh giá về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty than Cao Sơn. 160
Kết luận chương3 165
Kết luận chung 166
Tài liệu tham khảo 167
Lời mở đầu
Khai thác than là một trong những ngành công nghiệp đầu tiên ở nước ta. Nó có một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân: là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu là sản phẩm không thể thiếu trong sản xuất và đời sống, tham gia vào hầu hết các ngành công nghiệp lớn của đất nước.
Trong thời kỳ kinh tế tập chung bao cấp ngành than chưa đánh giá đúng tầm quan trọng của nó: máy móc thiết bị lạc hậu, khai thác thủ công, giá thành sản xuất cao, chất lượng kém….ngành than rơi vào tình trạng sản xuất trì trệ, làm ăn thua lỗ, đời sống người lao động không đảm bảo.
Khi nền kinh tế đất chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, các doanh nghiệp than phải tự hạch toán, vì thế toàn ngành đã có một cuộc cải tổ mạnh mẽ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản xuất, tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường…để đạt mục tiêu cuối cùng làm sống dậy ngành than và công nhân ngành mỏ.
Công ty cổ phần than Cao Sơn là Công ty than thuộc tổng Công ty than Việt Nam nay là tập đoàn công nghiệp than - khoáng sản Việt Nam. Công ty không ngừng lớn mạnh và phát triển theo thời gian.
Công tác kế toán góp phần đáng kể cho sự phát triển của Công ty. Nó là bộ phận quan trọng không thể thiếu của bất kỳ Công ty nào, trong đó công tác tổ chức hạch toán chi phí và giá thành sản trong doanh nghiệp là khâu tương đối quan trọng và có tính quyết định hiệu quả hoạt động của Công ty. Công tác kế toán của công ty cổ phần than Cao Sơn tương đối hoàn thiện
Sau một thời gian thực tập tại Công ty cổ phần than Cao Sơn em đã có cơ hội tiếp cận với hình thức tổ chức và sản xuất của Công ty và những kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm qua. Việc tìm hiểu và nghiên cứu dã giúp em hoàn thành luận văn với nội dung như sau:
Luận văn được chia làm ba chương:
Chương 1: Tình hình chung và các điều kiện sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần than Cao Sơn.
Chương 2: Phân tích kinh tế hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần than Cao Sơn.
Chương 3: Tổ chức công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm của Công ty cổ phần than Cao Sơn.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo bộ môn Kế toán doanh nghiệp .Và đặc biệt là thầy Nguyễn Duy Lạc đã giành nhiều thời gian công sức hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đồ án này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Đinh Thị Hồng Biên
Chương 1
Tình hình chung và các điều kiện sản xuất chủ yếu của công ty cổ phần tHAn Cao Sơn
1.1.Qúa trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần than Cao Sơn
Công ty cổ phần than Cao Sơn trước đây là “Xí nghiệp xây dựng mỏ - Mỏ than Cao Sơn” được thành lập ngày 06/06/1974 theo quyết định số 9227DT/NCQLKT do bộ trưởng bộ điện và than ký (nay là bộ công nghiệp) trực thuộc tổng công ty than Cẩm Phả . Từ tháng 6/1974 xí nghiệp tiếp hành xây dựng cơ bản, mua sắm và lắp đặt thiết bị.Từ năm 1977 xí nghiệp bắt đầu đi vào khai thác ở khu Cao Sơn, năm 1979 bóc đất đá ở khu vực Bàng Nâu ( Nay thuộc mỏ than Cao Sơn ).
Ngày 19/ 05/1980,xí nghiệp xây dựng mỏ - mỏ than Cao Sơn sản xuất ra tấn than đầu tiên, kết thúc thời kỳ xây dựng cơ bản đi vào sản xuất. Từ Xí nghiệp đổi thành Mỏ than Cao Sơn trực thuộc công ty than Cảm Phả.
Tháng 5 năm 1996 Mỏ than Cao Sơn được tách ra khỏi Công ty than Cẩm Phả, trở thành một đơn vị hạch toán độc lập, thành lập doanh nghiệp nhà nước theo quyết định của bộ công nghiệp số 2606/QĐ- TCCB ngày 17 tháng 9 năm 1996 trực thuộc tổng công ty than Việt Nam và hoạt động theo nghị quyết số 27/CP ngày 06 tháng 5 năm 1996 của thủ tướng chính phủ về điều lệ tổ chức và hoạt động của tổng công ty than Việt Nam .
Ngày 16 tháng 10 năm 2001 mỏ than Cao Sơn đổi thành Công ty than Cao Sơn là doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập của Tổng công ty than Việt Nam (nay là tập đoàn công nghiệp than-khoáng sản Việt Nam) theo quyết định số 405/QĐ HĐQT than Việt Nam về việc đổi tên đơn vị thành viên của tổng công ty than Việt Nam , nay là Tập đoàn công nghiệp than - khoáng sản Việt Nam
Đặc điểm cơ bản của Công ty cổ phần than Cao Sơn hiện tại như sau:
Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần than Cao Sơn
Tên giao dịch quốc tế: Cao sơn Coal mine
Điện thoại: 033.863074 - 033.862210
FAX: 033.863.94
Trụ sở chính của Công ty đặt tại phường Cẩm Sơn, thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh. Một mặt giáp quốc lộ 18A, một mặt giáp vịnh Bái Tử Long.
*Quy mô về vốn
Nguồn vốn chủ sở hữu : 179.057.600.939đ
Vốn lưu động : 164.646.986.111đ
Vốn ngân sách cấp : 51.000.000.000đ
Vốn doanh nghiệp tự bổ sung : 66.562.283.488đ
Tình hình sử dụng lao động :
Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên gồm 3812người đó
Công nhân lao động phổ thông 330người.
Lao động gián tiếp 343 người.
Công nhân kỹ thuật 3139 người .
Trình độ cán bộ công nhân viên khá đồng đều đáp ứng nhu cầu, công việc để đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Đội ngũ cán bộ quản lý hầu hết được đào tạo cơ bản và thường xuyên được đào tạo, hay bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ đảm bảo khả năng tiếp thu và thích ứng với khoa học công nghệ mới sử dụng các máy móc thiết bị hiện đại.
1.2. Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của doanh nghiệp
1.2.1. Chức năng : Công ty cổ phần than Cao Sơn là mỏ than khai thác lộ thiên, Công ty được phép kinh doanh than theo giấy đăng kí kinh doanh số 110.825/UB-KH ngày
Nợ TK 154: Chi phí nhân công trực tiếp, sản xuất chung ở mức bình thường
Nợ TK 632: Chênh lệch chi phí NVL trực tiếp, nhân công trực tiếp thực tế phát sinh với chi phí NVL trực tiếp, nhân công trực tiếp ở công suất bình thường.
Có TK 621: Chi phí NVL trực tiếp
Có TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
+ Đối với sản xuất chung cố định không được phân bổ vào giá thành sản phẩm.
Theo chế độ kế toán doanh nghiệp mới thì chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí sản xuất chung chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm dựa trên công suất bình thường của máy móc thiết bị. Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra tháp hơn công suất bình thường thì chi phí sản xuất chung cố định chỉ được phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường. Khoản chi phí sản xuất chung không phân bổ được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ.
Công ty phải xác định được mức chi phí sản xuất chung cố định ở công suất bình thường của máy móc thiết bị để phân bổ chi phí cho chính xác.
Chi phí sản xuất chung cố định là những khoản chi phí sản xuất chung không biến đổi khi mức độ sản phẩm thay đổi.
Chi phí sản xuất chung cố định tại Công ty cổ phần than Cao Sơn bao gồm: Chi phí liên quan đến quản lý phân xưởng như lương nhân viên công xưởng, chi phí sửa chữa phân xưởng...
Kế toán phản ánh chi phí sản xuất chung cố định theo định khoản sau:
Nợ TK 154: Chi phí sản xuất chung cố định được tính vào giá thành sản phẩm theo mức công suất bình thường
Nợ TK 632: Phần chi phí sản xuất chung cố định do mức sản xuất thực tế nhỏ hơn mức công suất bình thường không được tính vào giá thành sản phẩm
Có TK 627: Chi phí sản xuất chung cố định
Muốn vậy Công ty phải xác định rõ các yếu tố thuộc nội dung chi phí sản xuất chung cố định và mức công suất bình thường để xác định chi phí sản xuất chung cố định được phân bổ vào giá thành sản phẩm và không được phân bổ phải tính vào giá vốn hàng bán.
Kết luận
Công tác hạch toán chi phí và giá thành sản phẩm của Công ty cổ phần than Cao Sơn tương đối hoàn thiện, quá trình hạch toán rất rõ ràng, đơn giản. Tuy còn một số nhược điểm nhỏ.
Ưu điểm:
_ Hệ thống sổ sách rất rõ ràng chi tiết.
_ Tài khoản sử dụng chi tiết theo công đoạn là rất phù hợp tình hình sản xuất của Công ty, thuận tiện cho việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của Công ty.
_ Công ty cổ phần than Cao Sơn có đội ngũ cán bộ và nhân viên có trình độ tương đối cao, phân công công việc hợp lý.
Nhược điểm:
- Về hạch toán giá của nguyên vật liệu xuất kho dùng theo phương pháp nhập trước xuất trước, phương pháp này tuy tính giá thực tế của nguyên vật liệu nhưng do đặc điểm của Công ty là khai thác và chế biến than, nguyên vật liệu rất đa dạng về chủng loại và lớn về khối lượng, việc tính như vậy là rất phức tạp.
Kết luận chung
Sau thời gian thực tập tại Công ty cổ phần than Cao Sơn em đã hoàn thành luận văn với đề tài là “Tổ chức công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong Công ty cổ phần than Cao Sơn”.
Hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm là một yêu cầu bắt buộc đối với tất cả các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Đây là khâu cơ bản giúp cho công việc điều hành sản xuất kinh doanh một cách hiệu quả. Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khai thác than nếu tổ chức tốt công tác hạch toán này sẽ giúp cho doanh nghiệp có thể đẩy nhanh tiến độ khai thác than, chất lượng than khai thác, giảm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm và cuối cùng là vấn đề khối lượng than tiêu thụ cao nhất đồng thời mang lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Mục lục
Lời mở đầu
Chương 1.Tình hình chung và các điều kiện sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần tHAn Cao SơN
1.1.Quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần than Cao Sơn 6
1.2.Chức năng nhiệm vụ và nghành nghề kinh doanh của Công ty cổ phần Than Cao Sơn 7
1.2.1.Chức năng
1.2.2.Nhiệm vụ của công ty
1.2.3.Nghành nghề
1.3. Công nghệ sản xuất quy trình kinh doanh của C. ty cổ phần Than Cao Sơn 8
1.3.1.Công nghệ sản xuất 8
1.3.1.1.Công nghệ khai thác
1.3.1.2. Hệ thống khai thác 10
1.3.2.Trang bị kỹ thuật
1.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty cổ phần Than Cao Sơn 12
1.4.1.Vị trí địa lý
1.4.2.Điều kiện địa hình
1.4.3.Điều kiện khí hậu
1.4.4.Trữ lượng và hệ thống vỉa than
1.4.5.Chiều dày các vỉa than chính
1.4.6.Thành phần hoá học của than
1.4.7.Điều kiện địa chất thuỷ văn
1.4.8.Điều kiện địa chất công trình
1.4.9.Loại sản phẩm
1.5.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Than Cao Sơn
1.6.Tình hình tổ chức sản xuất và lao động của C.Ty cổ phần Than Cao Sơn 20
1.6.1.Tình hình tổ chức
1.6.2.Tình hình sử dụng lao động trong Công ty
Kết luận chương 1 22
Chương 2. Phân tích kinh tế hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần than Cao Sơn năm 2007 24
2.1. Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần than Cao Sơn năm 2007 25
2.2. Phân tích kết quả sản xuất và các nhân tố ảnh hưởng 25
2.2.1. Phân tích kết quả sản xuất 25
2.2.2. Phân tích các yếu tố sản xuất 29
2.2.2.1.Phân tích tình hình sử dụng lao động tiền lương 29
2.2.2.2.Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định 32
2.2.2.3. Phân tích tình hình cung ứng và sử dụng vật tư
2.3.Phân tích kết chi phí và giá thành sản phẩm 38
2.3.1.Đánh giá chung tình hình chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 38
2.3.2. Phân tích giá thành theo khoản, mục chi phí 40
2.3.2.1.Phân tích chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
2.3.2.2.Phân tích chi phí nhân công trực tiếp
2.3.2.3.Phân tích chi phí sản xuất chung
2.3.2.4.Phân tích chi phí bán hàng
2.3.2.5.Phân tích sự biến động chi phí quản lý doanh nghiệp
2.3.3.Phân tích kết cấu giá thành
2.3.4.Phân tích tình hình nhiệm vụ giảm giá thành sản phẩm
2.4.Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận
2.4.1. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm 48
2.4.2.Phân tích tình hình lợi nhuận của Công ty cổ phần than Cao Sơn . 51
2.4.2.1.Phân tích tình hình lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh chính 51
2.5. Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần Than Cao Sơn 53
2.5.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua Bảng cân đối kế toán. 87
2.5.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn qua Báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh. 54
2.5.3.Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong Bảng cân đối kế toán 56
2.5.4.Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của cácchỉ tiêu trong báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
2.5.5. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của Công ty cổ phần than Cao Sơn 101
2.5.6. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả năng sinh lời của vốn 61
Kết luận chương 2
Chương 3. tổ chức hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong Công ty cổ phần than Cao Sơn
3.1. Sự cần thiết phải tổ chức tập hợp chi phí và xác định giá thành sản phẩm 112
3.2. Mục đích, đối tượng nội dung và phương pháp nghiên cứu của chuyên đề 112
3.2.1. Mục đích nghiên cứu 112
3.2.2. Đối tượng nghiên cứu 112
3.2.3. Phương pháp nghiên cứu 112
3.3. Cơ sở lý luận về công tác hạch toán chi phí giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp 113
3.3.1.Khái niệm, phân loại, ý nghĩa của chi phí và giá thành 113
3.3.2. Yêu cầu, nhiệm vụ của công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm 117
3.3.4. Tổ chức tập hợp chi phí và xác định giá thành sản xuất 117
3.4. Thực trạng công tác hạch toán chi phí và tính giá thành trong Công ty 126
3.4.1. Tổ chức công tác kế toán của doanh nghiệp 126
3.4.2. Thực trạng tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn. 130
3.4.3. Tình hình hạch toán chi phí và giá thành Công ty cổ phần than Cao Sơn 137
3.5. Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán của Công ty than Cao Sơn 160
3.5.1.Một số ý kiến nhận xét đánh giá về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty than Cao Sơn. 160
Kết luận chương3 165
Kết luận chung 166
Tài liệu tham khảo 167
Lời mở đầu
Khai thác than là một trong những ngành công nghiệp đầu tiên ở nước ta. Nó có một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân: là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu là sản phẩm không thể thiếu trong sản xuất và đời sống, tham gia vào hầu hết các ngành công nghiệp lớn của đất nước.
Trong thời kỳ kinh tế tập chung bao cấp ngành than chưa đánh giá đúng tầm quan trọng của nó: máy móc thiết bị lạc hậu, khai thác thủ công, giá thành sản xuất cao, chất lượng kém….ngành than rơi vào tình trạng sản xuất trì trệ, làm ăn thua lỗ, đời sống người lao động không đảm bảo.
Khi nền kinh tế đất chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, các doanh nghiệp than phải tự hạch toán, vì thế toàn ngành đã có một cuộc cải tổ mạnh mẽ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản xuất, tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường…để đạt mục tiêu cuối cùng làm sống dậy ngành than và công nhân ngành mỏ.
Công ty cổ phần than Cao Sơn là Công ty than thuộc tổng Công ty than Việt Nam nay là tập đoàn công nghiệp than - khoáng sản Việt Nam. Công ty không ngừng lớn mạnh và phát triển theo thời gian.
Công tác kế toán góp phần đáng kể cho sự phát triển của Công ty. Nó là bộ phận quan trọng không thể thiếu của bất kỳ Công ty nào, trong đó công tác tổ chức hạch toán chi phí và giá thành sản trong doanh nghiệp là khâu tương đối quan trọng và có tính quyết định hiệu quả hoạt động của Công ty. Công tác kế toán của công ty cổ phần than Cao Sơn tương đối hoàn thiện
Sau một thời gian thực tập tại Công ty cổ phần than Cao Sơn em đã có cơ hội tiếp cận với hình thức tổ chức và sản xuất của Công ty và những kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm qua. Việc tìm hiểu và nghiên cứu dã giúp em hoàn thành luận văn với nội dung như sau:
Luận văn được chia làm ba chương:
Chương 1: Tình hình chung và các điều kiện sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần than Cao Sơn.
Chương 2: Phân tích kinh tế hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần than Cao Sơn.
Chương 3: Tổ chức công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm của Công ty cổ phần than Cao Sơn.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo bộ môn Kế toán doanh nghiệp .Và đặc biệt là thầy Nguyễn Duy Lạc đã giành nhiều thời gian công sức hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đồ án này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Đinh Thị Hồng Biên
Chương 1
Tình hình chung và các điều kiện sản xuất chủ yếu của công ty cổ phần tHAn Cao Sơn
1.1.Qúa trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần than Cao Sơn
Công ty cổ phần than Cao Sơn trước đây là “Xí nghiệp xây dựng mỏ - Mỏ than Cao Sơn” được thành lập ngày 06/06/1974 theo quyết định số 9227DT/NCQLKT do bộ trưởng bộ điện và than ký (nay là bộ công nghiệp) trực thuộc tổng công ty than Cẩm Phả . Từ tháng 6/1974 xí nghiệp tiếp hành xây dựng cơ bản, mua sắm và lắp đặt thiết bị.Từ năm 1977 xí nghiệp bắt đầu đi vào khai thác ở khu Cao Sơn, năm 1979 bóc đất đá ở khu vực Bàng Nâu ( Nay thuộc mỏ than Cao Sơn ).
Ngày 19/ 05/1980,xí nghiệp xây dựng mỏ - mỏ than Cao Sơn sản xuất ra tấn than đầu tiên, kết thúc thời kỳ xây dựng cơ bản đi vào sản xuất. Từ Xí nghiệp đổi thành Mỏ than Cao Sơn trực thuộc công ty than Cảm Phả.
Tháng 5 năm 1996 Mỏ than Cao Sơn được tách ra khỏi Công ty than Cẩm Phả, trở thành một đơn vị hạch toán độc lập, thành lập doanh nghiệp nhà nước theo quyết định của bộ công nghiệp số 2606/QĐ- TCCB ngày 17 tháng 9 năm 1996 trực thuộc tổng công ty than Việt Nam và hoạt động theo nghị quyết số 27/CP ngày 06 tháng 5 năm 1996 của thủ tướng chính phủ về điều lệ tổ chức và hoạt động của tổng công ty than Việt Nam .
Ngày 16 tháng 10 năm 2001 mỏ than Cao Sơn đổi thành Công ty than Cao Sơn là doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập của Tổng công ty than Việt Nam (nay là tập đoàn công nghiệp than-khoáng sản Việt Nam) theo quyết định số 405/QĐ HĐQT than Việt Nam về việc đổi tên đơn vị thành viên của tổng công ty than Việt Nam , nay là Tập đoàn công nghiệp than - khoáng sản Việt Nam
Đặc điểm cơ bản của Công ty cổ phần than Cao Sơn hiện tại như sau:
Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần than Cao Sơn
Tên giao dịch quốc tế: Cao sơn Coal mine
Điện thoại: 033.863074 - 033.862210
FAX: 033.863.94
Trụ sở chính của Công ty đặt tại phường Cẩm Sơn, thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh. Một mặt giáp quốc lộ 18A, một mặt giáp vịnh Bái Tử Long.
*Quy mô về vốn
Nguồn vốn chủ sở hữu : 179.057.600.939đ
Vốn lưu động : 164.646.986.111đ
Vốn ngân sách cấp : 51.000.000.000đ
Vốn doanh nghiệp tự bổ sung : 66.562.283.488đ
Tình hình sử dụng lao động :
Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên gồm 3812người đó
Công nhân lao động phổ thông 330người.
Lao động gián tiếp 343 người.
Công nhân kỹ thuật 3139 người .
Trình độ cán bộ công nhân viên khá đồng đều đáp ứng nhu cầu, công việc để đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Đội ngũ cán bộ quản lý hầu hết được đào tạo cơ bản và thường xuyên được đào tạo, hay bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ đảm bảo khả năng tiếp thu và thích ứng với khoa học công nghệ mới sử dụng các máy móc thiết bị hiện đại.
1.2. Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của doanh nghiệp
1.2.1. Chức năng : Công ty cổ phần than Cao Sơn là mỏ than khai thác lộ thiên, Công ty được phép kinh doanh than theo giấy đăng kí kinh doanh số 110.825/UB-KH ngày
Nợ TK 154: Chi phí nhân công trực tiếp, sản xuất chung ở mức bình thường
Nợ TK 632: Chênh lệch chi phí NVL trực tiếp, nhân công trực tiếp thực tế phát sinh với chi phí NVL trực tiếp, nhân công trực tiếp ở công suất bình thường.
Có TK 621: Chi phí NVL trực tiếp
Có TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
+ Đối với sản xuất chung cố định không được phân bổ vào giá thành sản phẩm.
Theo chế độ kế toán doanh nghiệp mới thì chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí sản xuất chung chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm dựa trên công suất bình thường của máy móc thiết bị. Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra tháp hơn công suất bình thường thì chi phí sản xuất chung cố định chỉ được phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường. Khoản chi phí sản xuất chung không phân bổ được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ.
Công ty phải xác định được mức chi phí sản xuất chung cố định ở công suất bình thường của máy móc thiết bị để phân bổ chi phí cho chính xác.
Chi phí sản xuất chung cố định là những khoản chi phí sản xuất chung không biến đổi khi mức độ sản phẩm thay đổi.
Chi phí sản xuất chung cố định tại Công ty cổ phần than Cao Sơn bao gồm: Chi phí liên quan đến quản lý phân xưởng như lương nhân viên công xưởng, chi phí sửa chữa phân xưởng...
Kế toán phản ánh chi phí sản xuất chung cố định theo định khoản sau:
Nợ TK 154: Chi phí sản xuất chung cố định được tính vào giá thành sản phẩm theo mức công suất bình thường
Nợ TK 632: Phần chi phí sản xuất chung cố định do mức sản xuất thực tế nhỏ hơn mức công suất bình thường không được tính vào giá thành sản phẩm
Có TK 627: Chi phí sản xuất chung cố định
Muốn vậy Công ty phải xác định rõ các yếu tố thuộc nội dung chi phí sản xuất chung cố định và mức công suất bình thường để xác định chi phí sản xuất chung cố định được phân bổ vào giá thành sản phẩm và không được phân bổ phải tính vào giá vốn hàng bán.
Kết luận
Công tác hạch toán chi phí và giá thành sản phẩm của Công ty cổ phần than Cao Sơn tương đối hoàn thiện, quá trình hạch toán rất rõ ràng, đơn giản. Tuy còn một số nhược điểm nhỏ.
Ưu điểm:
_ Hệ thống sổ sách rất rõ ràng chi tiết.
_ Tài khoản sử dụng chi tiết theo công đoạn là rất phù hợp tình hình sản xuất của Công ty, thuận tiện cho việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của Công ty.
_ Công ty cổ phần than Cao Sơn có đội ngũ cán bộ và nhân viên có trình độ tương đối cao, phân công công việc hợp lý.
Nhược điểm:
- Về hạch toán giá của nguyên vật liệu xuất kho dùng theo phương pháp nhập trước xuất trước, phương pháp này tuy tính giá thực tế của nguyên vật liệu nhưng do đặc điểm của Công ty là khai thác và chế biến than, nguyên vật liệu rất đa dạng về chủng loại và lớn về khối lượng, việc tính như vậy là rất phức tạp.
Kết luận chung
Sau thời gian thực tập tại Công ty cổ phần than Cao Sơn em đã hoàn thành luận văn với đề tài là “Tổ chức công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong Công ty cổ phần than Cao Sơn”.
Hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm là một yêu cầu bắt buộc đối với tất cả các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Đây là khâu cơ bản giúp cho công việc điều hành sản xuất kinh doanh một cách hiệu quả. Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khai thác than nếu tổ chức tốt công tác hạch toán này sẽ giúp cho doanh nghiệp có thể đẩy nhanh tiến độ khai thác than, chất lượng than khai thác, giảm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm và cuối cùng là vấn đề khối lượng than tiêu thụ cao nhất đồng thời mang lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: