candyshop_ntk
New Member
Download miễn phí Đề tài Phân tích và thiết kế hệ thống thi trắc nghiệm
Mục lục
Lời mở đầu 1
Mục lục 2
Chương 1: Những kiến thức lý thuyết căn bản 3
1.1. Hệ thống thông tin 3
1.1.1. Hệ thống 3
1.1.2. Khái niệm về thông tin 4
1.1.3. Khái niệm về hệ thống thông tin 4
1.1.4. Hệ thống thông tin quản lý 5
1.1.5. Vai trò của hệ thống thông tin 5
1.1.6. Một số mô hình phát triển HTTT 5
1.2. Giới thiệu Visual basic 7
1.2.1. Tổng quan về Visual Basic 6 7
1.2.2. Các ấn bản Visual Basic 6 7
1.2.3. Cài đặt VB6 8
1.2.4. Một số thành phần và đối tượng trong Visual Basic 8
1.2.5. Cấu trúc điều khiển chương trình trong Visual Basic 12
Chương 2: Phân tích và thiết kế hệ thống thi trắc nghiệm 14
2.1. Khảo sát hệ thống 14
2.1.1. Giới thiệu về hệ thống thi 14
2.1.2. Khảo sát hệ thống thi trắc nghiệm trên máy tín 14
2.2. Phân tích và thiết kế hệ thống 15
2.2.1. Mô tả hệ thống: 15
2.2.2. Các yêu cầu của hệ thống: 16
2.2.3. Phân tích chức năng của hệ thống 17
2.2.4. Biểu đồ phân cấp chức năng của hệ thống: 20
2.2.5.Biểu đồ các luồng dữ liệu 22
2.3. Thiết kế cơ sở dữ liệu 25
2.3.1. Thiết kế các bảng 25
2.3.2. Sơ đồ quan hệ 28
Chương 3: Xây dựng chương trình 29
3.1. Một số giao diện của chương trình PDQuizServer 29
3.1. Một số giao diện của chương trìn PDQuizClient 33
Kết luận 34
Chương 1: Những kiến thức lý thuyết căn bản
1.1. Hệ thống thông tin (HTTT)
1.1.1. Hệ thống
Hệ thống là một thuật ngữ dùng để chỉ những đồ vật (things), những tình trạng (conditions), những cách (methods). Chẳng hạn hệ thống thanh toán, hệ thống truyền thông hay hệ thống giao thông.
Hệ thống là một tập hợp các đối tượng, các thành phần có quan hệ với nhau, tương tác với nhau theo những nguyên tắc, những cơ chế nào đó nhưng tồn tại trong một thể thống nhất.
Trong một hệ thống, mỗi một thành phần có thể có những chức năng khác nhau nhưng khi kết hợp lại chúng chúng có những chức năng đặc biệt.
Thí dụ: tất cả thứ như: giá đỡ, bánh xe, phụ tùng, dây dẫn, đai ốc, bulông, nhãn hiệu,.. , mỗi thứ có một chức năng riêng, nhưng nếu chúng được lắp ráp một cách hợp lý tạo thành một chiếc ôtô thì chúng có khả năng di chuyển nhanh, chuyên chở nặng... Giá trị của toàn bộ hệ thống hơn hẵn giá trị của tất cả tạo nên nó cộng lại. Các hệ thống có thể có các mối quan hệ:
- Phân cách nhau và phân cách với môi trường bên ngoài. Một hệ thống có thể nhận các đối tượng từ môi trường bên ngoài vào, biến đổi chúng và cũng có thể kết xuất ra môi trường bên ngoài. Kết quả của kết xuất có khi đánh giá bằng phạm trù tiêu chuẩn kết xuất.
- Bao hàm nhau: hệ thống này là bộ phận hay chứa hệ thống kia.
- Giao nhau: các thành phần của hệ thống này cũng là thành phần của hệ thống khác. Chẳng hạn sông ngòi vừa là một đối tượng của hệ thống địa lý vừa là thành phần của hệ thống giao thông.
- Có thể có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.
Có hệ thống đơn giản: ít phần tử, ít mối quan hệ hay các mối quan hệ đơn giản; nhưng cũng có những hệ thống phức tạp: nhiều phần tử, nhiều mối quan hệ và các mối quan hệ phức tạp. Vì vậy các hệ thống thường có cấu trúc, hoạt động theo các nguyên lý chặt chẽ, nói tóm lại là hoạt động một cách có tổ chức. Thuật ngữ hệ thống thường dùng để chỉ các tổ chức hoạt động có cơ chế quy cũ, mà nhiều khi chúng ta đồng nhất nghĩa của hai thuật ngữ tổ chức và hệ thống với nhau.
1.1.2. Khái niệm về thông tin
Thông tin là một hay tập hợp những phần tử mà ta thường gọi là các tín hiệu phản ánh ý nghĩa về một đối tượng, một hiện tượng hay một quá trình nào đó của sự vật thông qua quá trình nhận thức.
Tín hiệu được biểu hiện dưới nhiều dạng khác nhau: ngôn ngữ (tiếng nói, văn bản chữ viết, động tác), hình ảnh, âm thanh, mùi vị... được nhận biết thông qua các cơ quan cảm giác và quá trình nhận thức.
Cần chú ý là cùng một (hay một tập hợp) tín hiệu nhưng tùy những ngữ cảnh khác nhau thể hiện những thông tin khác nhau và cùng một thông tin cũng có thể biểu diễn bằng những dạng tín hiệu khác nhau.
Một tổ chức có thể được nhìn nhận, xem xét dưới những góc độ khác nhau, cho nên có nhiều dạng thông tin khác nhau. Tập hợp tất cả những thông tin về một tổ chức cho ta tiếp cận sự hiểu biết về tổ chức đó.
Trong tin học, thông tin là sự tinh lọc từ việc xử lý dữ liệu. Chính vì vậy mà hai thành phần quan trọng của hệ thống thông tin là thành phần dữ liệu và thành phần xử lý.
1.1.3. Khái niệm về hệ thống thông tin
HTTT của một tổ chức là tập hợp có hệ thống những thông tin về tổ chức đó. Một tổ chức, như chúng ta đã biết, thường gồm nhiều lớp đối tượng đa dạng, nhiều mối quan hệ, nhiều quy trình xử lý, biến đổi phức tạp, cho nên để phản ánh bản chất của nó, nói cách khác là để có sự hiểu biết đầy đủ về nó phải nghiên cứu để có một sự biểu diễn thích hợp.
Thí dụ: Tập hợp các báo cáo kế toán của một tổ chức là hệ thống thông tin về hoạt động tài chính của đơn vị đó. Học bạ và bằng tốt nghiệp là hệ thống thông tin về kết quả học tập và rèn luyện của học sinh, sinh viên trong quá trình đào tạo tại nhà trường...
1.1.4. Hệ thống thông tin quản lý (Management information system – Mis )
HTTT quản lý phục vụ các hoạt động quản lý của tổ chức như lập kế hoạch, kiểm tra thực hiện, tổng hợp và làm các báo cáo, làm các quyết định quản lý trên cơ sở các quy trình thủ thục cho trước. Nhìn chung nó sử dụng dữ liệu từ các hệ xử lý giao dịch. Hệ này không mềm dẻo và ít có khả năng phân tích và thường được thiết lập trên cơ sở của những thủ tục hay quy trình đơn giản.
Đối tượng phục vụ của HTTT quản lý thực sự rộng hơn rất nhiều so với ý nghĩa của chính bản thân tên gọi từ này. Đối tượng của nó không chỉ là các nhà quản lý mà còn bao gồm cả những người trong một tổ chức làm việc trên HTTT, những người làm công tác phân tích thiết kế hệ thống.
1.1.5. Vai trò của hệ thống thông tin
Cung cấp một sự biểu diễn để tiếp cận sự hiểu biết chính xác về tổ chức.
Trên cơ sở hệ thống thông tin về tổ chức (có được sự hiểu biết về tổ chức) có thể khắc phục những thiếu sót, cải tiến những qui trình chưa hợp lý để hệ thống hoạt động có hiệu quả hơn.
Một tổ chức gồm nhiều phần tử tương tác động với nhau, nghĩa là luôn sinh ra một môi trường bên trong biến đổi. Ngoài ra, tổ chức còn phải đối phó với thế giới bên ngoài cũng không ngừng biến động. Như vậy, hệ thống thông tin về tổ chức là cơ sở để kiểm soát đầu vào, đầu ra và các qui trình xử lý bên trong để có thể thích nghi với những biến động ở bên trong lẫn bên ngoài để giữ cho mục tiêu của tổ chức không ra ngoài giới hạn cho phép và nhằm đảm bảo tính ổn định cũng như phát triển của hệ thống.
1.1.6. Một số mô hình phát triển HTTT
* Mô hình vòng đời cổ điển:
Mô hình vòng đời cổ điển đôi khi còn gọi là mô hình thác nước. Khuôn cảnh vòng đời yêu cầu tiếp cận một cách hệ thống, tuần tự tới việc phát triển phần mềm, bắt đầu ở mức hệ thống và tiến dần xuống phân tích, thiết kế, mã hoá, kiểm thử, bảo trì.
* Mô hình làm bản mẫu:
Cách tiếp cận làm bản mẫu là cách tiếp cận tốt nhất khi:
- Khách hàng xác định được mục tiêu tổng quát cho phần mềm, nhưng chưa xác định được đầu vào và đầu ra.
- Người phát triển không chắc chắn về hiệu quả của thuật toán về thích nghi của hệ điều hành hay giao diện người sử dụng. Làm bản mẫu là một tiến tŕnh giúp người phát triển có khả năng tạo ra một mô hình cho phần mềm cần xây dựng.
Mô hình có thể là một trong 3 dạng:
- Bản mẫu trên giấy hay trên máy mô tả giao diện người máy dưới dạng làm cho người dùng có thể hiểu được cách các tương tác xuất hiện.
- Bản mẫu làm việc: cài đặt một tập con chức năng phần mềm mong muốn.
- Một chương trình mà chỉ thực hiện nét cơ bản của tất cả các chức năng mong muốn nhưng cần cải tiến thêm các chức năng khác tuỳ theo khả năng phát triển.
• Mô hình xoắn ốc:
Mô hình xoắn ốc bao gồm các chức năng tốt nhất của cả vòng đời cổ điển và làm bản mẫu cộng thêm phần phân tích rủi ro.
Mô hình xác định 4 hoạt động chính:
- Lập kế hoạch: Xác định mục tiêu, giải pháp và ràng buộc.
- Phân tích rủi ro: phân tích các phương án và xác định giải quyết rủi ro.
- Kỹ nghệ: phát triển sản phẩm “mức tiếp theo”.
- Đánh giá của khách hàng: Khẳng định kết quả của kỹ nghệ.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Phân tích thiết kế hệ thống thi trắc nghiệm qua mạng
1. Mô tả
Chương trình được thiết kế như một trang web với mục đích cho sinh viên khoa Toán –Tin học thi cuối học kì bằng phương pháp trắc nghiệm qua mạng.
Chương trình bao gồm hai phân quyền sử dụng là quyền quản trị mạng và quyền người dùng (thí sinh).
- Quyền quản trị: bao gồm các quyền thêm, xóa, cập nhật các thông tin về bộ đề thi, môn thi và các câu hỏi của bộ đề thi. Ngoài ra quản trị cũng có tất cả các quyền như một người dùng thông thường.
- Quyền thí sinh: thí sinh muốn sử dụng các chức năng của trang web phải đăng kí làm thành viên của website. Các chức năng của chương trình bao gồm thi trắc nghiệm và tìm kiếm thí sinh, câu hỏi, bộ đề theo các tiêu chuẩn tìm kiếm .
- Khi người dùng đăng nhập vào hệ thống với quyền thí sinh, hệ thống sẽ yêu cầu cho biết tên đăng nhập. Nếu chưa lần nào đăng nhập thì sẽ cho đăng kí thành viên. Khi thí sinh muốn thi thì phải đăng kí môn thi và mức độ đề thi. Ứng với 1 môn và ở 1 mức độ sẽ có 1 số đề thi,thí sinh có thể chọn đề thi tùy ý trong đó 1 đề thi để làm bài. Dựa trên đáp án câu hỏi tương ứng với đề của thí sinh đã làm và câu trả lời của thí sinh để chấm điểm cho bài làm của thí sinh. Quy định :1 điểm cho mỗi câu trả lời đúng và nếu câu trả lời sai thì điểm của câu đó là 0. Thí sinh muốn làm lại thì có thể chọn mã đề khác để làm hay đăng kí làm bài mới ứng với một môn và mức độ khác nhau.
- Khi người dùng đăng nhập hệ thống với quyền nhà quản trị(Admin) với tên đăng nhập và mật khẩu đã đăng kí sẽ được quyền thêm, xóa, sửa trên các dữ liệu hệ thống về môn thi,đề thi,câu hỏi….
2. Chức năng chương trình ứng dụng:
2.1. Lưu trữ
• Thông tin thí sinh đăng nhập vào hệ thống
• Thông tin phiếu đăng kí dự thi
• Thông tin bài làm của thí sinh
• Thông tin về câu hỏi
• Thông tin môn thi
• Thông tin đề thi
2.2. Tra cứu
• Thông tin về câu hỏi
• Thông tin thí sinh
• Thông tin đề thi
3. Môi trường thiết kế ứng dụng:
• Hệ quản trị Cơ sở dữ liệu: SQL Server 2000
• Ngôn ngữ lập trình : ASP.NET
4. Các thực thể, các mối kết hợp:
4.1.Thực thể THISINH:
Mỗi thực thể mô tả một thí sinh (đã là thành viên). Với các thuộc tính TENDN,TENTS,MATKHAU,TUOI,DIACHI,EMAIL.
4.2.Thực thể QUANTRI:
Mỗi thực thể mô tả một người quản trị. Các thuộc tính:TENDN,MATKHAU.
4.3.Thực thể MON:
Mỗi thực thể mô tả một môn học. với các thuộc tính MAMON,TENMON.
4.4.Thực thể DETHI:
Mô tả đề thi của một môn học. các thuộc tính :MADE, TENDE, MAMON, MUCDO.
4.5.Thực thể CAUHOI:
Mỗi thực thể mô tả một câu hỏi trong kho dữ liêụ . với các thuộc tính:MACAUHOI,NOIDUNG,CAUA,CAUB,CAUC,CAUD,DAPAN,MADE.
4.6.Thực thể PHIEUDK:
Mỗi PHIEUDK thể hiện một phiếu đăng kí,với các thuộc tính: MAPDK,TENDN,MAMON,MUCDO.
4.7.Thực thể BAILAM:
Lưu bài làm của thí sinh(đã đăng thi xong và có kết quả). Các thuộc tính: MABL,MAPDK,MADE,TONGDIEM.
4.8.Mối kết hợp Tra loi:
Các thuộc tính TRALOI,DIEM.
5. Mô hình ERD:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Mục lục
Lời mở đầu 1
Mục lục 2
Chương 1: Những kiến thức lý thuyết căn bản 3
1.1. Hệ thống thông tin 3
1.1.1. Hệ thống 3
1.1.2. Khái niệm về thông tin 4
1.1.3. Khái niệm về hệ thống thông tin 4
1.1.4. Hệ thống thông tin quản lý 5
1.1.5. Vai trò của hệ thống thông tin 5
1.1.6. Một số mô hình phát triển HTTT 5
1.2. Giới thiệu Visual basic 7
1.2.1. Tổng quan về Visual Basic 6 7
1.2.2. Các ấn bản Visual Basic 6 7
1.2.3. Cài đặt VB6 8
1.2.4. Một số thành phần và đối tượng trong Visual Basic 8
1.2.5. Cấu trúc điều khiển chương trình trong Visual Basic 12
Chương 2: Phân tích và thiết kế hệ thống thi trắc nghiệm 14
2.1. Khảo sát hệ thống 14
2.1.1. Giới thiệu về hệ thống thi 14
2.1.2. Khảo sát hệ thống thi trắc nghiệm trên máy tín 14
2.2. Phân tích và thiết kế hệ thống 15
2.2.1. Mô tả hệ thống: 15
2.2.2. Các yêu cầu của hệ thống: 16
2.2.3. Phân tích chức năng của hệ thống 17
2.2.4. Biểu đồ phân cấp chức năng của hệ thống: 20
2.2.5.Biểu đồ các luồng dữ liệu 22
2.3. Thiết kế cơ sở dữ liệu 25
2.3.1. Thiết kế các bảng 25
2.3.2. Sơ đồ quan hệ 28
Chương 3: Xây dựng chương trình 29
3.1. Một số giao diện của chương trình PDQuizServer 29
3.1. Một số giao diện của chương trìn PDQuizClient 33
Kết luận 34
Chương 1: Những kiến thức lý thuyết căn bản
1.1. Hệ thống thông tin (HTTT)
1.1.1. Hệ thống
Hệ thống là một thuật ngữ dùng để chỉ những đồ vật (things), những tình trạng (conditions), những cách (methods). Chẳng hạn hệ thống thanh toán, hệ thống truyền thông hay hệ thống giao thông.
Hệ thống là một tập hợp các đối tượng, các thành phần có quan hệ với nhau, tương tác với nhau theo những nguyên tắc, những cơ chế nào đó nhưng tồn tại trong một thể thống nhất.
Trong một hệ thống, mỗi một thành phần có thể có những chức năng khác nhau nhưng khi kết hợp lại chúng chúng có những chức năng đặc biệt.
Thí dụ: tất cả thứ như: giá đỡ, bánh xe, phụ tùng, dây dẫn, đai ốc, bulông, nhãn hiệu,.. , mỗi thứ có một chức năng riêng, nhưng nếu chúng được lắp ráp một cách hợp lý tạo thành một chiếc ôtô thì chúng có khả năng di chuyển nhanh, chuyên chở nặng... Giá trị của toàn bộ hệ thống hơn hẵn giá trị của tất cả tạo nên nó cộng lại. Các hệ thống có thể có các mối quan hệ:
- Phân cách nhau và phân cách với môi trường bên ngoài. Một hệ thống có thể nhận các đối tượng từ môi trường bên ngoài vào, biến đổi chúng và cũng có thể kết xuất ra môi trường bên ngoài. Kết quả của kết xuất có khi đánh giá bằng phạm trù tiêu chuẩn kết xuất.
- Bao hàm nhau: hệ thống này là bộ phận hay chứa hệ thống kia.
- Giao nhau: các thành phần của hệ thống này cũng là thành phần của hệ thống khác. Chẳng hạn sông ngòi vừa là một đối tượng của hệ thống địa lý vừa là thành phần của hệ thống giao thông.
- Có thể có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.
Có hệ thống đơn giản: ít phần tử, ít mối quan hệ hay các mối quan hệ đơn giản; nhưng cũng có những hệ thống phức tạp: nhiều phần tử, nhiều mối quan hệ và các mối quan hệ phức tạp. Vì vậy các hệ thống thường có cấu trúc, hoạt động theo các nguyên lý chặt chẽ, nói tóm lại là hoạt động một cách có tổ chức. Thuật ngữ hệ thống thường dùng để chỉ các tổ chức hoạt động có cơ chế quy cũ, mà nhiều khi chúng ta đồng nhất nghĩa của hai thuật ngữ tổ chức và hệ thống với nhau.
1.1.2. Khái niệm về thông tin
Thông tin là một hay tập hợp những phần tử mà ta thường gọi là các tín hiệu phản ánh ý nghĩa về một đối tượng, một hiện tượng hay một quá trình nào đó của sự vật thông qua quá trình nhận thức.
Tín hiệu được biểu hiện dưới nhiều dạng khác nhau: ngôn ngữ (tiếng nói, văn bản chữ viết, động tác), hình ảnh, âm thanh, mùi vị... được nhận biết thông qua các cơ quan cảm giác và quá trình nhận thức.
Cần chú ý là cùng một (hay một tập hợp) tín hiệu nhưng tùy những ngữ cảnh khác nhau thể hiện những thông tin khác nhau và cùng một thông tin cũng có thể biểu diễn bằng những dạng tín hiệu khác nhau.
Một tổ chức có thể được nhìn nhận, xem xét dưới những góc độ khác nhau, cho nên có nhiều dạng thông tin khác nhau. Tập hợp tất cả những thông tin về một tổ chức cho ta tiếp cận sự hiểu biết về tổ chức đó.
Trong tin học, thông tin là sự tinh lọc từ việc xử lý dữ liệu. Chính vì vậy mà hai thành phần quan trọng của hệ thống thông tin là thành phần dữ liệu và thành phần xử lý.
1.1.3. Khái niệm về hệ thống thông tin
HTTT của một tổ chức là tập hợp có hệ thống những thông tin về tổ chức đó. Một tổ chức, như chúng ta đã biết, thường gồm nhiều lớp đối tượng đa dạng, nhiều mối quan hệ, nhiều quy trình xử lý, biến đổi phức tạp, cho nên để phản ánh bản chất của nó, nói cách khác là để có sự hiểu biết đầy đủ về nó phải nghiên cứu để có một sự biểu diễn thích hợp.
Thí dụ: Tập hợp các báo cáo kế toán của một tổ chức là hệ thống thông tin về hoạt động tài chính của đơn vị đó. Học bạ và bằng tốt nghiệp là hệ thống thông tin về kết quả học tập và rèn luyện của học sinh, sinh viên trong quá trình đào tạo tại nhà trường...
1.1.4. Hệ thống thông tin quản lý (Management information system – Mis )
HTTT quản lý phục vụ các hoạt động quản lý của tổ chức như lập kế hoạch, kiểm tra thực hiện, tổng hợp và làm các báo cáo, làm các quyết định quản lý trên cơ sở các quy trình thủ thục cho trước. Nhìn chung nó sử dụng dữ liệu từ các hệ xử lý giao dịch. Hệ này không mềm dẻo và ít có khả năng phân tích và thường được thiết lập trên cơ sở của những thủ tục hay quy trình đơn giản.
Đối tượng phục vụ của HTTT quản lý thực sự rộng hơn rất nhiều so với ý nghĩa của chính bản thân tên gọi từ này. Đối tượng của nó không chỉ là các nhà quản lý mà còn bao gồm cả những người trong một tổ chức làm việc trên HTTT, những người làm công tác phân tích thiết kế hệ thống.
1.1.5. Vai trò của hệ thống thông tin
Cung cấp một sự biểu diễn để tiếp cận sự hiểu biết chính xác về tổ chức.
Trên cơ sở hệ thống thông tin về tổ chức (có được sự hiểu biết về tổ chức) có thể khắc phục những thiếu sót, cải tiến những qui trình chưa hợp lý để hệ thống hoạt động có hiệu quả hơn.
Một tổ chức gồm nhiều phần tử tương tác động với nhau, nghĩa là luôn sinh ra một môi trường bên trong biến đổi. Ngoài ra, tổ chức còn phải đối phó với thế giới bên ngoài cũng không ngừng biến động. Như vậy, hệ thống thông tin về tổ chức là cơ sở để kiểm soát đầu vào, đầu ra và các qui trình xử lý bên trong để có thể thích nghi với những biến động ở bên trong lẫn bên ngoài để giữ cho mục tiêu của tổ chức không ra ngoài giới hạn cho phép và nhằm đảm bảo tính ổn định cũng như phát triển của hệ thống.
1.1.6. Một số mô hình phát triển HTTT
* Mô hình vòng đời cổ điển:
Mô hình vòng đời cổ điển đôi khi còn gọi là mô hình thác nước. Khuôn cảnh vòng đời yêu cầu tiếp cận một cách hệ thống, tuần tự tới việc phát triển phần mềm, bắt đầu ở mức hệ thống và tiến dần xuống phân tích, thiết kế, mã hoá, kiểm thử, bảo trì.
* Mô hình làm bản mẫu:
Cách tiếp cận làm bản mẫu là cách tiếp cận tốt nhất khi:
- Khách hàng xác định được mục tiêu tổng quát cho phần mềm, nhưng chưa xác định được đầu vào và đầu ra.
- Người phát triển không chắc chắn về hiệu quả của thuật toán về thích nghi của hệ điều hành hay giao diện người sử dụng. Làm bản mẫu là một tiến tŕnh giúp người phát triển có khả năng tạo ra một mô hình cho phần mềm cần xây dựng.
Mô hình có thể là một trong 3 dạng:
- Bản mẫu trên giấy hay trên máy mô tả giao diện người máy dưới dạng làm cho người dùng có thể hiểu được cách các tương tác xuất hiện.
- Bản mẫu làm việc: cài đặt một tập con chức năng phần mềm mong muốn.
- Một chương trình mà chỉ thực hiện nét cơ bản của tất cả các chức năng mong muốn nhưng cần cải tiến thêm các chức năng khác tuỳ theo khả năng phát triển.
• Mô hình xoắn ốc:
Mô hình xoắn ốc bao gồm các chức năng tốt nhất của cả vòng đời cổ điển và làm bản mẫu cộng thêm phần phân tích rủi ro.
Mô hình xác định 4 hoạt động chính:
- Lập kế hoạch: Xác định mục tiêu, giải pháp và ràng buộc.
- Phân tích rủi ro: phân tích các phương án và xác định giải quyết rủi ro.
- Kỹ nghệ: phát triển sản phẩm “mức tiếp theo”.
- Đánh giá của khách hàng: Khẳng định kết quả của kỹ nghệ.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Phân tích thiết kế hệ thống thi trắc nghiệm qua mạng
1. Mô tả
Chương trình được thiết kế như một trang web với mục đích cho sinh viên khoa Toán –Tin học thi cuối học kì bằng phương pháp trắc nghiệm qua mạng.
Chương trình bao gồm hai phân quyền sử dụng là quyền quản trị mạng và quyền người dùng (thí sinh).
- Quyền quản trị: bao gồm các quyền thêm, xóa, cập nhật các thông tin về bộ đề thi, môn thi và các câu hỏi của bộ đề thi. Ngoài ra quản trị cũng có tất cả các quyền như một người dùng thông thường.
- Quyền thí sinh: thí sinh muốn sử dụng các chức năng của trang web phải đăng kí làm thành viên của website. Các chức năng của chương trình bao gồm thi trắc nghiệm và tìm kiếm thí sinh, câu hỏi, bộ đề theo các tiêu chuẩn tìm kiếm .
- Khi người dùng đăng nhập vào hệ thống với quyền thí sinh, hệ thống sẽ yêu cầu cho biết tên đăng nhập. Nếu chưa lần nào đăng nhập thì sẽ cho đăng kí thành viên. Khi thí sinh muốn thi thì phải đăng kí môn thi và mức độ đề thi. Ứng với 1 môn và ở 1 mức độ sẽ có 1 số đề thi,thí sinh có thể chọn đề thi tùy ý trong đó 1 đề thi để làm bài. Dựa trên đáp án câu hỏi tương ứng với đề của thí sinh đã làm và câu trả lời của thí sinh để chấm điểm cho bài làm của thí sinh. Quy định :1 điểm cho mỗi câu trả lời đúng và nếu câu trả lời sai thì điểm của câu đó là 0. Thí sinh muốn làm lại thì có thể chọn mã đề khác để làm hay đăng kí làm bài mới ứng với một môn và mức độ khác nhau.
- Khi người dùng đăng nhập hệ thống với quyền nhà quản trị(Admin) với tên đăng nhập và mật khẩu đã đăng kí sẽ được quyền thêm, xóa, sửa trên các dữ liệu hệ thống về môn thi,đề thi,câu hỏi….
2. Chức năng chương trình ứng dụng:
2.1. Lưu trữ
• Thông tin thí sinh đăng nhập vào hệ thống
• Thông tin phiếu đăng kí dự thi
• Thông tin bài làm của thí sinh
• Thông tin về câu hỏi
• Thông tin môn thi
• Thông tin đề thi
2.2. Tra cứu
• Thông tin về câu hỏi
• Thông tin thí sinh
• Thông tin đề thi
3. Môi trường thiết kế ứng dụng:
• Hệ quản trị Cơ sở dữ liệu: SQL Server 2000
• Ngôn ngữ lập trình : ASP.NET
4. Các thực thể, các mối kết hợp:
4.1.Thực thể THISINH:
Mỗi thực thể mô tả một thí sinh (đã là thành viên). Với các thuộc tính TENDN,TENTS,MATKHAU,TUOI,DIACHI,EMAIL.
4.2.Thực thể QUANTRI:
Mỗi thực thể mô tả một người quản trị. Các thuộc tính:TENDN,MATKHAU.
4.3.Thực thể MON:
Mỗi thực thể mô tả một môn học. với các thuộc tính MAMON,TENMON.
4.4.Thực thể DETHI:
Mô tả đề thi của một môn học. các thuộc tính :MADE, TENDE, MAMON, MUCDO.
4.5.Thực thể CAUHOI:
Mỗi thực thể mô tả một câu hỏi trong kho dữ liêụ . với các thuộc tính:MACAUHOI,NOIDUNG,CAUA,CAUB,CAUC,CAUD,DAPAN,MADE.
4.6.Thực thể PHIEUDK:
Mỗi PHIEUDK thể hiện một phiếu đăng kí,với các thuộc tính: MAPDK,TENDN,MAMON,MUCDO.
4.7.Thực thể BAILAM:
Lưu bài làm của thí sinh(đã đăng thi xong và có kết quả). Các thuộc tính: MABL,MAPDK,MADE,TONGDIEM.
4.8.Mối kết hợp Tra loi:
Các thuộc tính TRALOI,DIEM.
5. Mô hình ERD:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: trắc nghiệm phân tích môi trường bên ngoài của tổ chức, pttkhttt 7 trắc nghiệm có đáp án, câu hỏi trắc nghiệm Phân tích hệ thống thông tin có đáp án, câu hỏi trắc nghiệm phân tích và thiết kế thuật toán, trắc nghiệm về thiết kế giao diện người máy hệ thống thông tin quản lý, trắc nghiệm phân tích thiết kế hệ thống có đáp án, trắc nghiệm lý thuyết phân tích thiết kế hệ thống, trắc nghiệm phân tích thiết kế và phát triển hệ thống thông tin, trắc nghiệm có đáp án môn phân tích và thiết kế hệ thống, phân tích thiết kế hệ thống thi trắc nghiệm trực tuyến, trắc nghiệm phân tích thiết kế thuật toán, Trắc nghiệm về phân tích và thiết kế hệ thống có đáp án, đề thi môn phân tích và thiết kế thuật toán 2020, câu hỏi trắc nghiệm phân tích thiết kế hệ thông