Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang ngày càng quốc tế hóa sâu sắc, các quốc gia ngày càng tham gia tích cực và không thể đứng ra ngoài cuộc của quá trình này nền kinh tế các nước ngày càng lệ thuộc vào nhau và trong bối cảnh đó sự lớn mạnh, bền vững kinh tế thế giới có thể đạt được nếu tạo ra được tính công bằng trong quan hệ thương mại quốc tế.
Với việc thực hiện đường lối chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã thực hiện và đạt được những thành tựu to lớn trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá, trong đó có những mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam ngày càng có uy tín trên thị trường thế giới đã xuất hiện một số trường hợp hàng xuất khẩu của nước ta bị nước nhập khẩu điều tra và áp dụng thuế chống bán phá giá để tạo ra hàng rào bảo hộ, ngăn cản hàng hoá của ta không cho xuất khẩu vào thị trường của nước họ. Việt Nam tham khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) năm 1995, Hiệp định Thương mại song phương giữa Việt Nam và Hoa Kỳ năm 2000. Ngày 07 tháng 11 năm 2006 Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO tổ chức thương mại lớn nhất toàn cầu. Xuất phát tự trên cho thấy Việt Nam đã chủ động hội nhập sẵn sàng tham gia giao lưu kinh tế với các nước trên thế giới và sẵn sàng áp dung thực thi các cam kết quốc tế nói chung và các cam kết về thương mại hàng hóa nói riêng.
Ở Việt Nam việc tiếp cận với các quan hệ thương mại quốc tế đã có từ lâu, song việc làm quen thích ứng với các quy luật thị trường lại là điều mới mẻ. Hiện nay, các quan hệ ngoại thương ngày càng quan trọng và đa dạng, các chiến lược xuất khẩu của ta thường bị các rào cản thương mại đặc biệt là các vụ kiện bán phá giá ngày càng tăng, khi mà hiện nó gây ra những thiệt hại vô cùng to lớn cho nền kinh tế đất nước các cơ chế giải quyết thì lại không hữu hiệu chủ yếu là bằng thủ tục tư pháp và phía thiệt hại luôn là chúng ta, các cơ chế song phương chưa phát triển trong khi đó việc đàm phán ra nhập các cơ chế đa phương thì lại chậm và việc mình chưa đủ điều kiện để ra nhập khiến cho những tổn thất ngày càng tăng hơn thế nữa việc họ kiện mình thì được, trong khi đó việc họ bán phá giá hàng hóa vào Việt Nam của nước ngoài thì mình lại không làm gì được do mình chưa có cơ chế pháp lý.
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài tài, tác giả muốn làm rõ hơn những tác hại của việc bán phá giá và áp dụng thuế chống bán phá giá của các nước cũng như Việt Nam, bàn một số phương hướng khắc phục. Thấy được những bất cập của pháp luật chống bán phá giá, tác hại của bán phá giá đối với nước xuất khấu, nước nhập khẩu. Nhằm góp phần đưa nước ta hội nhập vào nền kinh tế thế giới thêm sâu rộng.
2. Đối tượng và mục đích nghiên cứu của đề tài
Đối tượng: Trong đề tài này tui tập trung nghiên cứu về vai trò của pháp luật chống bán phá giá, các cơ chế giải quyết các hành vi bán phá giá và cơ quan thực thi giải quyết qua các văn bản pháp luật quốc gia như Pháp lệnh chống bán phá giá, Luật thương mại, Luật thuế và các văn bản pháp luật quốc tế như Hiệp định chống bán phá giá của WTO, Hiệp định chung về thuế quan và thương mại GATT(1994), nắm vững đối tượng nghiên cứu cho phép chúng ta tiếp cận một cách sâu sắc và đầy đủ các khía cạnh của vấn đề cần nghiên cứu. Việc không chỉ nghiên cứu pháp luật Việt Nam mà còn nghiên cứu pháp luật của các nước để hiểu thêm về sự đa dạng của bán phá giá và cũng là chìa khóa để chúng ta tiếp cận với nền pháp luật tiên tiến chặt chẽ để bổ sung cho pháp luật chống bán phá giá ở nước ta thêm hiệu quả và thực thi tốt hơn, góp phần đẩy mạnh thực hiện sự công bằng trong quan hệ kinh tế thời kỳ hội nhập.
Mục đích: Đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu thêm một phần nhỏ bé về bán phá giá, chống bán phá giá một đề tài không mới đối với các nước pháp triển nhưng rất mới mẻ đối với các nước đang phát triển như Việt Nam chúng ta. Sự hiểu biết chưa sâu sắc đã làm cho các doanh nghiệp Việt Nam luôn mắc phải và luôn phải thiệt hại rất lớn tự việc bán phá giá và bị kiện, mục địch của đề tài là không chỉ giúp nhà nước, doanh nghiệp,cá nhân hiểu và thực hiện chiến lược xuất khẩu phù hợp với các điều kiện cam kết gia nhập mà còn áp dụng các điệu kiện đó để kiện lại bên vi phạm các điệu kiện đó, hay nói đúng hơn là chúng ta dùng cam kết đó bảo vệ mình và dùng nó để đòi lại quyền lợi cho mình. Nâng cao và tuyên truyền pháp luật chống bán phá giá vào các doanh nghiệp, cá nhân để khi thực hiện các hoạt động kinh tế đặc biệt là kinh tế xuất nhập khẩu để tránh những thiệt hại kinh tế khi bị kiện bán pháp giá. Muốn các cơ quan chức năng tích cực hoàn thiện pháp luật chống bán phá giá theo xu thế chung của thế giới để bảo vệ quyền lợi của các bên, tích cực đàm phán gia nhập các tổ chức thương mại quốc tế đa phương để bảo vệ một cách có hiệu quả quyền lợi của các bên.
3. Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành đề tài “Pháp luật chống bán phá giá và thực tiễn áp dụng tại Việt Nam”. tui đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
Phương pháp phân tích
Phương pháp tổng hợp
Phương pháp so sánh, đối chiếu
Phương pháp thống kê
4. Cơ cấu của đề tài
Đề tài có kết cấu ba phần gồm: Phần mở đầu; Phần nội dung; Phần kết luận. Trong đó phần nội dung gồm 2 chương.
Chương 1: Pháp luật Việt Nam về chống bán phá giá gồm 6 nội dung lớn: Khái niệm; Đặc điểm của bán phá giá và chống bán phá giá; Ý nghĩa, vai trò của việc chống bán phá giá; Tác động của việc chống bán phá giá; Một số cách thức chống bán phá giá; Các quy định pháp luật về chống bán phá giá.
Chương 2: Thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về chống bán phá giá tại Việt Nam gồm 3 nội dung lớn: Thực trạng bán phá giá và chống bán phá giá tại Việt Nam; Nguyên nhân của việc chống bán phá giá; Các giải pháp lý luận và thực tiễn để chống bán phá giá vào Việt Nam.



PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ

1. Khái quát về chống bán phá giá
sản xuất như lao động và tiền vốn trong nền kinh tế. Các khoản tài trợ có thể được cấp cho người sản xuất cũng như người tiêu dùng, nhưng về mặt tác động kinh tế thì chúng đều như nhau và đều đưa đến những hệ quả kinh tế tương tự.
Do các hình thức tài trợ chủ yếu là: trợ cấp, ưu đãi về thuế, tín dụng ưu đãi, sự tham gia của Chính phủ vào các chi phí kinh doanh cũng như các hỗ trợ xuất khẩu.
Do các khoản tài trợ giúp các ngành thực hiện công nghệ mới, trang bị máy và thiết bị hiện đại, nghĩa là giúp cho các ngành mới gia nhập thị trường và đẩy mạnh phát triển những ngành công nghiệp mũi nhọn của đất nước, tăng cường xuất khẩu. Do đó mà chi phi sản xuát giảm xuống dẫn đến việc bán hạ giá.
Do nhập siêu lớn, vẫn phải có ngoại tệ để bù đắp cho nhưng thiếu hụt này. Khi đó có thể áp dụng biên pháp bán phá giá để giải quyết cho vấn đề thiếu hụt ngoại tệ.
Do trong một nước có quá nhiều hàng tồn kho, không thể giải quyết theo cơ chế giá bình thường.
Bán phá giá đước sử dụng như là công cụ cạnh tranh. Sau khi đã chiếm lĩnh được thị trường nội địa của nước nhập khẩu, triệt tiêu được sự cạnh tranh của hang nội địa thì các hàng sẻ tìm cách thao túng thị trường nội địa để thu hút lợi nhuận tối đa.
Do đối với mặt hàng ngoại nhập xuất khẩu, do thu hút được lợi nhuận siêu ngạch có được từ trốn thuế nhập khẩu, hàng ngoại sẻ điều tiết và chiếm lĩnh được thị trường với giá cạnh tranh so với hàng hóa sản xuất trong nước
2.2.2 Nguyên nhân của chống bán phá giá
Chống bán phá giá là một nhu cầu thực tế hiện nay nó xuất phát từ nhiều nguyên nhân mà chủ yếu vẫn là bảo vệ nền sản xuất trong nước giúp co việc quản lý nhà nước về giá cả các loại hàng hóa trên thị trường, do có việc bán vào thị trường nhất định và hành vi này được xem là bán phá giá được cơ quan nhà nước quy định. Chống bán phá giá xuất phát từ nguyên nhân là nhằm bình ổn thị trường, các quy luật kinh tế thị trường phát triển bền vững, khi có hiện tượng bán phá giá sẽ làm đả lộn các xu thế khách quan của thị trường mặc dù có lợi cho người tiêu dùng tại thời điểm đó nhưng đó sẽ là một tiền lệ xấu, chống bán phá giá giúp người tiêu dùng đến được với giá trị thực của mặt hàng, tạo sự công bằng hơn cho các nhà sản xuất nội địa.
2.3 Các giải pháp lý luận và thực tiễn để chống bán phá giá vào Việt Nam
2.3.1 Các giải pháp lý luận
Xây dựng hệ thống pháp luật về chống bán phá giá ngày càng hoàn chỉnh, phù hợp với các nguyên tắc của WTO và thông lệ quốc tế, tiến tới xây dựng Luật chống bán phá giá cho phù hợp hơn với xu thế phát triển.
Xây dung hệ thống các cơ quan thực thi các lệnh chống bán phá giá với cơ cấu chức năng ngày càng được phân công rõ ràng như: Bộ Trưởng -Bộ Công Thương, Cục quản lý cạnh tranh, Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá.
Xây dựng hệ thống văn bản thực thi dưới luật một cách có hệ thống, thống nhất và đầy đủ nhằm làm các cơ quan có thẩm quyền và các chủ thể liên quan áp dụng một cách hiểu quả nhất.
Chủ động liên hiệp với các tổ chức thương mại, các tổ chức kinh tế khu vực và đàm phán song phương trong việc cùng nhau đi đến ký kết các hiệp định chống bán phá giá.
2.3.2 Các giải pháp thực tiễn
Thực hiện áp dụng đúng các chế tài mà cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam, quốc tế đã phán quyết đối với các mặt hàng bán phá giá. Thực hiện tuyên truyền pháp luật về chống bán phá giá cho các doanh nghiệp và các tổ chức cá nhân có liên quan.
Ngăn chặn các hành vi tìm cách đưa hàng qua Việt Nam bănng cách trốn thuế, tăng cường kiểm tra, thanh tra giá các mặt hàng tại các cửa hàng bán các hàng nhập khẩu một cách thường xuyên.
Nâng cao ý thức pháp luật người tiêu dùng và các doanh nghiệp trong việc tố cáo các hành vi bán phá giá trên phạm vi cả nước, trong đó ý thức cho người tiêu dung biết hàng đó bán phá giá sẽ có ảnh hưởng xấu đến sản xuất tiêu dùng và sản xuất trong nước trong thời gia dài.
Các doanh nghiệp đoàn kết trong việc chống lại các hành vi bán phá giá đặc biệt là các doanh nghiệp trực tiếp bị ảnh hưởng.
Các cơ quan chức năng tích cực dùng các biện pháp ngăn chặn hàng hòa lọt vào thì trường đển tiến hành bán phá giá.
Qua một thời gian chúng ta đã làm khá tốt việc ngăn chặn hàng hóa nhập lậu vào Việt Nam, ngăn chặn được một số mặt hàng có hành vi bán phá giá vào nước ta, đặc biệt chúng ta đã biết áp dụng các biện pháp tự vệ thương mại về chống bán phá giá khi gia nhập WTO thật hữu hiệu. Trải qua nhiều lần bị kiện và bị thua nay chúng ta đã bắt đầu tỏ rõ thế chủ động là kiện lại các doanh nghiệp chúng ta đánh giá là vi phạm, dựa trên cơ sở pháp lý của WTO và của Việt Nam.






PHẦN KẾT LUẬN

Như vậy, Việt nam đang xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới đã có những bước phát triển lớn. Với việc gia nhập vào nền kinh tế thế giới và nền kinh tế khu vực tạo điều kiện cho Việt Nam phát triển toàn diện nền kinh tế, pháp luật kinh tế Việt Nam nói chung và pháp luật chống bán phá giá nói riêng đã định hướng khá cơ bản để hội nhâp, và chúng ta cũng đã bước đầu thu được những thành quả ban đầu trong việc chống bán phá giá, chống trợ cấp hàng hóa, xây dựng thể chế pháp luật hoàn chỉnh luôn là chìa khóa thành công để bảo vệ các lợi ích của các quốc gia nhất định và Việt Nam cũng vậy, việc làm quen với cơ chế thị trường đã đặt các doanh nghiệp phải năng động không chỉ việc sản xuất ra chất lượng, số lượng sản phấm mà còn đòi hỏi họ phải hiểu biết pháp luật nói chung và các quan hệ pháp luật luôn thay đổi là nhu cầu cần thiết cho sự phát triển ngày nay. Tuy có được những bước phát triển như vậy nhưng nhìn chung pháp luật chống bán phá giá ở Việt Nam vẫn là một nền pháp luật non trẻ và cần hoàn thiện nhiều thêm nữa.
Khó khăn vẫn còn nhiều, thách thức còn lớn. Song cùng với cả hệ thống chính trị, toàn Đảng, toàn dân ta quyết tâm hội nhập kinh tế quốc tế chắc chẵn chúng ta sẽ thực hiện tốt các yêu cầu và pháp triển tốt theo định hướng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa. Xin chân thành cảm ơn

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Đối tượng và mục đích nghiên cứu của đề tài 2
3. Phương pháp nghiên cứu 3
4. Cơ cấu của đề tài 3
PHẦN NỘI DUNG 4
CHƯƠNG 1: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 4
1. Khái quát về chống bán phá giá 4
1.1 Khái niệm 4
1.2 Đặc điểm của bán phá giá và chống bán phá giá 5
1.3 Ý nghĩa, vai trò của việc chống bán phá giá 5
1.4 Tác động của việc chống bán phá giá 6
1.4.1 Tác động của việc bán phá gia 6
1.4.2 Tác động của việc chống bán phá giá 7
1.5 Một số cách thức chống bán phá giá 8
1.5.1 Các hình thức bán phá giá 8
1.5.2 Một số cách thức chống bán phá giá 9
2. Các quy định pháp luật về chống bán phá giá 10
2.1 Trên thế giới 10
2.2 Ở Việt nam 12
CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TẠI VIỆT NAM 17
2.1 Thực trạng bán phá giá và chống bán phá giá tại Việt Nam 17
2.1.1 Thực trạng bán phá hàng nhập khẩu tại Việt Nam 17
2.1.2 Thực trạng chống bán giá hàng nhập khẩu tại Việt Nam 19
2. 2 Nguyên nhân của việc chống bán phá giá 20
2.2.1 Nguyên nhân của bán phá giá 20
2.2.2 Nguyên nhân của chống bán phá giá 21
2.3 Các giải pháp lý luận và thực tiễn để chống bán phá giá vào Việt Nam 22
2.3.1 Các giải pháp lý luận 22
2.3.2 Các giải pháp thực tiễn 22
PHẦN KẾT LUẬN 24


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tổ chức thực hiện pháp luật trong phòng ngừa, đấu tranh phòng chống tội phạm cướp giật tài sản trên địa bàn thành phố Hà Nội Luận văn Luật 0
W Thực trạng cạnh tranh không lành mạnh, nhu cầu, phương hướng , nội dung xây dựng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 4
D Pháp luật chống hàng giả và hàng nhái – Thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 2
D Bình đẳng và chống phân biệt đối xử với người khuyết tật trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam: Phân tích và so sánh Văn hóa, Xã hội 0
G Pháp luật quốc tế và pháp luật nước ngoài về chống ô nhiễm dầu trên biển từ tàu Luận văn Luật 1
S Pháp luật về phòng, chống mua bán người qua thực tiễn ở tỉnh Thanh Hóa Luận văn Luật 1
V Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình - qua thực tiễn tỉnh Thanh Hoá1 Luận văn Luật 1
B Phòng, chống tra tấn trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam: phân tích so sánh Luận văn Luật 0
T Phòng, chống tham nhũng từ phương diện giáo dục pháp luật đối với cán bộ, công chức bộ máy hành chính nhà nước Luận văn Luật 2
B Thực hiện pháp luật trong lĩnh vực phòng, chống ma túy, qua thực tiễn thành phố Hải Phòng Luận văn Luật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top