afjf_sgwgwg

New Member
Download miễn phí Chuyên đề Pháp luật về hợp đồng xây lắp và thực tiễn áp dụng tại công ty cổ phần xây dựng thương mại và dịch vụ văn hóa





Mục Lục

Lời mở đầu 1

Chương I. Khái quát về pháp luật hợp đồng và hợp đồng xây lắp 3

I.Khái quát về pháp luật hợp đồng 3

1.Định nghĩa hợp đồng 3

2.Bản chất hợp đồng 4

3.Hiệu lực của hợp đồng 5

4.Hợp đồng vô hiệu 7

5.Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng 9

6.Phân loại hợp đồng 9

II.Khái quát chung về hợp đồng xây lắp 17

1.Khái niệm, đặc điểm 17

1.1.Khái niệm 17

1.2.Đặc điểm 17

2.Các loại hợp đồng 20

III.Ký kết hợp đồng xây lắp 21

1.Nguyên tắc ký kết hợp đồng 21

2.Căn cứ ký kết hợp đồng xây lắp 23

3.Nội dung của hợp đồng xây lắp 24

4.Hình thức của hợp đồng xây lắp 29

IV.Thực hiện hợp đồng xây lắp 30

1.Nguyên tắc thực hiện 30

2.Các biện pháp đảm bảo 31

3.Sửa đổi, chấm dứt, hủy bỏ hợp đồng xây lắp 31

4.Tranh chấp và giải quyết tranh chấp 33

Chương II.Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng xây lắp ở công ty cổ phần xây dựng thương mại và dịch vụ văn hóa CTS. 34

I.Khái quát về CTS 34

1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty 34

2.Chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 40

3.Năng lực hoạt động của CTS 41

4.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và bộ máy kinh doanh của công ty 45

4.1.Mô hình tổ chức bộ máy 45

4.2.Phương án tổ chức 47

4.3.Nhân sự và chức năng của mỗi bộ phận 47

5.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình thực hiện nghĩa vụ tài chính tại công ty tại công ty 51

II.Ký kết và thực hiện hợp đồng giao nhận thầu xây lắp ở CTS 52

1.Đặc điểm của hợp đồng xây lắp tại CTS 52

2.Quy trình đấu thầu xây lắp tại CTS 53

3.Ký kết hợp đồng xây lắp ở CTS 54

3.1. Căn cứ pháp luật 54

3.2.Các hợp đồng xây lắp được công ty ký kết 54

3.3.Thực hiện hợp đồng tại CTS 59

Chương III.Một số đánh giá kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về hợp đồng xây lắp. 60

I.Những ưu nhược điểm của pháp luật về hợp đồng xây lắp 60

1. Ưu điểm 60

2.Nhược điểm 61

II.Nhận xét về việc áp dụng pháp luật hợp đồng xây lắp tại CTS 61

1.Những thuận lợi của CTS trong ký kết & thực hiện HĐ 61

2.Những khó khăn vướng mắc 62

III. Các giải pháp, kiến nghị để nâng cao hiệu quả ký kết và thực hiện hợp đồng xây lắp 63

1.Kiến nghị đối với nhà nước 63

2.Kiến nghị đối với công ty 63

Kết luận 70

Tài liệu tham khảo 71
LỜI MỞ ĐẦU

Nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách và các công cụ khác. Khuyến khích tính linh động, sáng tạo đi đôi với thiết lập trật tự, kỷ cương trong hoạt động kinh tế. Phát huy lợi thế tương đối không ngừng nâng cao sứ cạnh tranh của hàng hóa, đáp ứng tốt nhất nhu cầu của sản xuất và đời sống, hướng mạnh về xuất khẩu thay thế nhập khẩu những mặt hàng trong nước sản xuất có hiệu quả
Ngành xây dựng giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế đất nước ta trong những năm đổi mới, vì đó là một trong những ngành tham gia trực tiếp vào việc xây dựng nên toàn bộ cơ sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, và do đó góp phần đẩy mạnh tiến bộ khoa học công nghệ giúp sớm hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước tạo những tiền đề cơ bản về cơ sở vật chất – kỹ thuật để tiến lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, về cách mạng quan hệ sản xuất, cách mạng tư tưởng văn hóa cũng như củng cố nền an ninh quốc phòng của đất nước. Vì vậy củng cố và phát triển ngành xây dựng là nhiệm vụ hết sức quan trọng của đất nước ta trong thời kỳ đổi mới.
Để thực thiện tốt nhiệm vụ này chúng ta cần có những chính sách pháp luật phù hợp với thực tiễn phát triển đất nước. Hoàn thiện và đổi mới pháp luật xây dựng là nhiệm vụ tất yếu và tối quan trọng trong giai đoạn này. Đặc biệt đối với pháp luật về hợp đồng và hợp đồng xây lắp. Trong xu thế hội nhập và phát triển không ngừng như hiện nay, trong lý luận của chủ nghĩa duy vậy mọi sụ vật và hiện tượng luôn không ngừng phát triển vì vậy các văn bản pháp luật cũng cần nhanh chóng sửa đổi để bắt kịp với bước phát triển của đất nước trong giai đoạn đổi mới.
Đề tài “ Pháp luật về hợp đồng xây lắp và thực tiễn áp dụng tại công ty cổ phần xây dựng thương mại và dịch vụ văn hóa “ sẽ trình bầy hệ thống lý luận về hợp đồng và hợp đồng xây lắp cùng với thực tiễn áp dụng pháp luật về hợp đồng xây lắp tại công ty cổ phần xây dựng thương mại và dịch vụ văn hóa qua đó đề ra những giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về hợp đồng xây lắp cũng như nâng cao hiệu quả trong thực hiện và ký kết hợp đồng tại công ty.
Nội dung của đề tài gồm 3 chương :
Chương I. Khái quát về pháp luật hợp đồng và hợp đồng xây lắp.
Chương II. Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng xây lắp ở công ty cổ phần xây dựng thương mại và dịch vụ văn hóa CTS.
Chương III. Một số đánh giá kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về hợp đồng xây lắp.
Em xin trân trọng Thank các thầy cô giáo trong khoa Luật Kinh Tế Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội và đơn vị thực tập: Công ty cổ phần Xây dựng thương mại và dịch vụ văn hóa, Đặc biệt em xin gửi lời Thank sâu sắc nhất tới các thầy giáo trực tiếp hướng dẫn thực hiện chuyên đề thực tập là : Th.S Đinh Hoài Nam và TH.S Nguyễn Hữu Mạnh đã giúp đỡ em trong quá trình thực hiện chuyên đề thực tập tốt nghiệp.








CHƯƠNG I. PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VÀ HỢP ĐỒNG XÂY LẮP
I. KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG
1.Định nghĩa hợp đồng
Hợp đồng là một chế định quan trọng trong hệ thống pháp luật của bất kỳ quốc gia nào. Tuy mỗi nước có hoàn cảnh kinh tế điều kiện lịch sử khác nhau song về cơ bản có nhiều điểm tương đồng. Về bản chất của hợp đồng thì các nước quy định như nhau đó là sụ tự nguyện, bình đẳng của các bên tham gia vào quan hệ hợp đồng.
Trong hệ thống pháp luật của nước ta tồn tại nhiều loại hợp đồng khác nhau. Vì vậy, tùy từng loại hợp đồng khác nhau mà định nghĩa có sự khác nhau. Do đó để đưa ra mốt định nghĩa chung về hợp đồng ta cần tìm hiểu định nghĩa của mốt số hợp đồng cơ bản sau:
Điều 388 bộ luật dân sự định nghĩa : Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoắc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. Từ đó ta thấy rằng các đặc trưng của hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận của các bên, mục đích làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự với hình thức thể hiện là bằng văn bản hay bằng miệng
Bộ luật lao động điều 26 quy định : Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. Như vậy hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động. Mục đích nhằm phát sinh, thay đổi, chấm dứt, quyền và nghĩa vụ liên quan đến việc sử dụng lao động. Hình thức thể hiện bằng văn bản hay bằng miệng.
Theo quy định tại điều 1 pháp lệnh hợp đồng kinh tế ( đã hết hiệu lực) hợp đồng kinh tế là sự thỏa thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch giữa các bên ký kết về việc thực hiện công việc sản xuất, trao đổi hàng hóa dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và các thỏa thuận khác có mục đích kinh doanh với sự quy định rõ ràng quyền và nghĩa vụ của mỗi bên để xây dựng và thực hiện kế hoạch của mình. Từ định nghĩa trên ta rút ra các đặc trưng sau :
Là sự thỏa thuận giữa các bên
Mục đích là kinh doanh
Hình thức thể hiện bằng văn bản
Luật thương mại không có định nghĩa riêng về hợp đồng thương mại mà chỉ đề cập đến các loại hợp đồng cụ thể trong hoạt động thương mại.
Từ các định nghĩa trên ta có thể ra một định nghĩa chung về hợp đồng như sau : Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên tham gia hợp đồng về một vấn đề nào đó mà pháp luật không cấm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt các quyền và nghĩa vụ của họ.
2.Bản chất của hợp đồng
Từ đó cho thấy tất cả các loại hợp dồng đều có yếu tố chung nhất, mang bản chất là sự thỏa thuận giữa các bên. Điều này đưa đến 1 kết luận chính xác rằng bản chất của hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên.
Thỏa thuận là sự trùng hợp ý muốn của các bên về mốt điều gì đó mà các bên mong muốn đạt được. chỉ được coi là sự thỏa thuận khi các cam kết mà các bên đưa ra phù hợp với ý muốn đích thực của họ. Các bên tham gia ký kết hợp đồng có quyền quyết định việc ký kết hợp đồng với ai.. Việc thỏa thuận của hợp đồng nhằm đi đếnviệc hài hòa lợi ích của các bên.
Hợp đồng được các bên ký kết làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các bên. Có thể nói rằng việc ký kết hợp đồng là một sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các bên. Sụ kiện pháp lý này được thể hiện dưới dạng hành vi. Do đó, hành vi ký kết hợp đồng có thể hợp pháp( hợp đồng có hiệu lực) hay không hợp pháp ( không có hiệu lực).
Tham gia vào các quan hệ pháp luật là các chủ thể nhất định do pháp luật quy định. Chủ thể của các quan hệ pháp luật có thể là cá nhân, tổ chức hay các chủ thể khác. Tuy nhiên, các chủ thể để tham gia vào việc ký kết hợp đồng phải có các điều kiện cụ thể do pháp luật quy định thì hợp đồng mới được coi là hợp pháp.
Nội dung của quan hệ hợp đồng là các điều khoản do các bên thỏa thuận. Các điều khoản do các bên thỏa thuận làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của họ. Bên có khả năng yêu cầu bên kia thực hiện hay không thưc hiện một hành vi nào đó theo thỏa thuận tong hợp đồng hay theo quy định của pháp luật gọi là bên có quyền. Bên phải thực hiện hay không thực hiện một hành vi nào đó theo thỏa thuận trong hợp đồng hay theo quy định của pháp luật để dáp ứng yêu cầu của bên có quyền gọi là bên có nghĩa vụ. Trong hợp đồng quyền và nghĩa vụ của các bên thường đan xen với nhau, quyền và nghĩa vụ của bên này là nghĩa vụ của bên kia và ngược lại( Hợp đồng song vụ ).
3.Hiệu lực của hợp đồng
Hiệu lực của hợp đồng là một vấn đề hết sức quan trọng chế định về hợp đồng. việc ký kết hợp đồng không có hiệu lực( vô hiệu ) sẽ gây thiệt hại cho nhà nước, các bên tham gia ký kết hợp đồng cần tuân thủ các quy định của pháp luật về hợp đồng.
a>Chủ thể ký kết hợp đồng phải hợp pháp
Chủ thể ký kết hợp đồng cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khác nhưng không phải tất cả các cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khác đều được quyền ký hợp đồng mà phải có các điều kiện nhất định.
Đối với cá nhân để tham gia ký hợp đồng phải đạt đến một độ tuổi nhất định thì theo quy định của từng loại hợp đồng trong từng lĩnh vực cụ thể. Người từ đủ 18 tuổi trở lên được quyền ký kết các loại hợp đồng dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động… Trong những trường hợp cụ thể người từ sáu tuổi trở lên được ký hợp đồng miệng nhằm thỏa mãn nhu cầu tieu dùng hàng ngày như mua bánh, kẹo, nước.. hay từ đủ mười lăm tuổi được quyền ký hợp đồng lao động với người sử dụng lao động, nếu người lao động dưới mười lăm tuổi phải có sự đồng ý bằng văn bản của cha mẹ hay người giám hộ hợp pháp thì mới có giá trị pháp lý. Người ký hợp đồng phải nhận thức được hành vi của mình tại thời diểm ký kết hợp đồng, không bị mất năng lực hành vi dân sự( bị bệnh tâm thần hay các căn bệnh khác làm mất khả năng nhận thức khi ký kết hợp đồng).
Khi ký kÕt c¸c hîp x©y dùng cÇn ph¶i chó ý ®Õn nh÷ng ®iÒu kho¶n trong néi dung cña hîp ®ång sao cho ®óng vµ ®Çy ®ñ. Ng«n ng÷ phï hîp, chÝnh x¸c vÒ c¶ néi dung vµ h×nh thøc.
b>Nội dung hợp đồng không trái pháp luật & đạo đức xã hội
ĐÓ thực hiện h một cách nhanh chóng và hiệu quả, Công ty cần hoàn thiện các điều khoản hợp đồng phù hợp với đặc điểm kinh doanh của mình, xây dựng các điều khoản "mở" có tính linh động để có thể thích ứng với tình hình thực tế khi tiến hành đàm phán ký kết mà vẫn đúng pháp luật.
c>Áp dụng các biện pháp bảo đảm thực hiện.
Trong khi soạn thảo hợp đồng xây dựng cần đưa vào hợp đồng những điều khoản quy định về các biện pháp đảm bảo thực hiện như tinh thần của bộ luật dân sự :
d>Có sự tư vấn chuyên nghiệp trong soạn thảo và ký kết hợp đồng
Khi ký kết hợp đồng làm thầu phụ với các nhà thầu chính nước ngoài cần thông qua các trung tâm tư vấn pháp luật. Vì pháp luật nước ngoài có thể nói thường chặt chẽ hơn pháp luật của nước ta. Và đã có không ít trường hợp các doanh nghiệp của nước ta do không nắm rõ về luật pháp nên đã phải chịu những khoản bồi thường thiệt hại hợp đồng cho các nhà đầu tư nước ngoài.
xây dựng một hệ thống chuyên trách về Marketing trong Công ty nhằm thu thập thông tin nhanh chóng, chính xác, xây dựng kế hoạch dự báo giá cả linh hoạt để có thể ứng biến kịp thời với sự biến động của thị trường. Công tác Marketing trong xây dựng cơ bản thường bao gồm các nội dung sau:
Thu thập các thông tin về tình hình biến động giá cả của thị trường để có biện pháp điều chỉnh giá hợp lý cũng như việc thông tin kịp thời cho chủ đầu tư và nhà thầu chính biết để đàm phán, thoả thuận nhằm tránh các rủi ro cho Công ty.
Thu thập các thông tin về tình hình xây dựng cơ bản trên thị trường( trong và ngoài nước) để có biện pháp điều chỉnh, bổ sung kịp thời các yếu tố, nguồn lực phục vụ công tác thi công sao cho phù hợp nhất với điều kiện thực tế của Công ty.
Thu thập các thông tin về đối thủ cạnh tranh trong hợp đồng giao nhận thầu phụ ( về năng lực tài chính, kỹ thuật, kinh nghiệm.....) để có biện pháp đề xuất, ứng phó kịp thời nhằm nâng cao khả năng được chọn làm nhà thầu phụ cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
Cần tăng cường các biện pháp nhằm nâng cao trình độ cho cán bộ của Công ty trên tất cả các mặt như: ngoại ngữ, pháp luật và cả kinh nghiệm thực tế. Mục tiêu đặt ra là phải có những cán bộ giỏi chuyên môn nghiệp vụ và hiểu biết sâu sắc cũng như có khả năng phân tích chính xác tình hình thực tế trong và ngoài nước.
Khi ký kết các hợp đồng xây dựng cần chú ý đến những điều khoản trong nội dung của hợp đồng sao cho đúng và đầy đủ.





KẾT LUẬN

Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay của thế giới, chúng ta đang đứng trước nhiều vận hội và thách thức mới. Các thể chế kinh tế quốc tế mà chúng ta là thành viên luôn đồi hỏi sự hoàn thiện và ổn định trong hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung và pháp luật xây dựng nói chung mà cụ thể là luật pháp hợp đồng và hợp đồng xây lắp. Vì vậy việc hoàn thiện và phát triển hơn nữa của pháp luật hợp đồng xây lắp là việc làm cấp thiết của đất nước ta, nó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam cú được các hợp đồng lớn có chất lượng pháp lý cao mang lại lợi ích kinh tế lớn cho đất nước gúp phần không nhỏ đưa nước ta phát triển hơn trong tương lai.
Ngành xây dựng là một ngành sản xuất vật chất quan trong trong nền kinh tế quốc dân, nó thực hiện có kế hoạch quá trình tái sản xuất, qua đó đáp ửng nhu cầu phát triển sản xuất một cách có kế hoạch với tôc độ nhanh góp phần xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền sản xuất lớn chủ nghĩa xã hội.
Qua đó ta thấy xây dựng là một lĩnh vực quan trọng, nó có ảnh hưởng quan trọng đến các ngành kinh tế kỹ thuật khác. Vì vậy, củng cố và hoàn thiện hệ thống pháp luật về đầu tư xây dựng đang trở thành một vấn đề cấp thiết. Bài viết này nghiên cứu tổng quát chế độ pháp lý về hợp đồng xây lắp như khái niệm, đặc điểm, các nguyên tắc ký kết, cách thức ký kết, cũng như các nội dung cần thoả thuận trong hợp đồng xây dựng khi ký kết và một số vấn đề khác có liên quan đến việc thực hiện hợp đồng xây lắp. Trên cơ sở phân tích và đánh gía thực trạng áp dụng chế độ pháp lý đó tại Công ty cổ phần xây dựng thương mại và dịch vụ văn hóa, bài viết có đề xuất một số kiến nghị nhằm góp phần cho việc sửa đổi và hoàn thiện pháp luật về xây dựng và đầu tư xây dựng - hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động hợp đồng xây dựng.
Danh mục tài liệu tham khảo

Các văn bản pháp luật
1.Bộ luật dân sự nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005
2.Bộ Luật tố tụng dân sự nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2004
3.Luật xây dựng nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003
4.Luật đấu thầu năm 2005
5.Luật thương mại nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2005
6.Bộ luật lao động nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã được sửa đổi bổ xung năm 2002
7.Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2004 của Chính Phủ về quản lý chất lượng công trình.
8.Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24 tháng 01 năm 2005 của chính phủ về quy hoạch xây dựng.
9.Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07 tháng 02 năm 2005 của Chính Phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
10.Thông tư số 02/2005/TT-BXD ngày 25 tháng 02 năm 2005 của bộ xây dựng hướng dẫn hợp đồng trong hoạt động xây dựng.
11.Thông tư số 04/2005/TT-BXD ngày 01 tháng 4 năm 2005 của Bộ Xây Dựng hướng dẫn lập và quản lý chi phí dự án dầu tư xây dựng công trình.
12. Thông tư số 11/2005/TT-BXD ngày 14 tháng 7 năm 2005 của Bộ Xây Dựng hướng dẫn và kiểm tra công trình xây dựng
13. Thông tư số 14/2005/TT-BXD ngày 10 tháng 8 năm 2005 của Bộ Xây Dựng hướng dẫn việc lập và quản lý chi phí khảo sát xây dựng.
14. Thông tư số 15/2005/TT-BXD ngày 19 tháng 8 năm 2005 của Bộ Xây Dựng hướng dẫn lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng
15. Thông tư số 03/2005/TT-BXD ngày 04 tháng 3 năm 2005 của Bộ Xây Dựng hướng dẫn điều chỉnh dự toán công trình xây dựng cơ bản
16. Thông tư số 16/2005/TT-BXD ngày 13 tháng 10 năm 2005 của Bộ Xây Dựng hướng dẫn điều chỉnh dự toán chi phí công trình
17. Thông tư số 02/2006/TT-BXD ngày 17 tháng 5 năm 2006 của Bộ Xây Dựng hướng dẫn lưu trữ, hồ sơ thiết kế, bản vẽ hoàn công công trình xây dựng
18. Thông tư số 05/2005/TT-BXD ngày 142tháng 4 năm 2005 của Bộ Xây Dựng hướng dẫn tuyển thiết kế kiến trúc công trình
19. Thông tư số 05/2004/TT-BXD ngày 15 tháng 9 năm 2004 của Bộ Xây Dựng hướng dẫn thủ tục và quản lý việc cấp giấy phép thầu cho nhà thầu nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực xây dựng tại Việt Nam.
20. Quyết định số 06/2005/QĐ-BXD ngày 03 tháng 02 năm 2005 của bộ trưởng bộ xây dựng về việc ban hành định mức chi phí quy hoạch xây dựng
21. Thông tư số 10/2005/QĐ-BXD ngày 15 tháng 4 năm 2005 của bộ trưởng bộ xây dựng về việc ban hành định mức chi phí lập dự án và thiết kế công trình.
22. Nghị Định số 46/2005/NĐ-CP ngày 06 tháng 4 năm 2005 của chính Phủ về tổ chức và hoạt động của thanh tra xây dựng.








Mục Lục
Lời mở đầu 1
Chương I. Khái quát về pháp luật hợp đồng và hợp đồng xây lắp 3
I.Khái quát về pháp luật hợp đồng 3
1.Định nghĩa hợp đồng 3
2.Bản chất hợp đồng 4
3.Hiệu lực của hợp đồng 5
4.Hợp đồng vô hiệu 7
5.Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng 9
6.Phân loại hợp đồng 9
II.Khái quát chung về hợp đồng xây lắp 17
1.Khái niệm, đặc điểm 17
1.1.Khái niệm 17
1.2.Đặc điểm 17
2.Các loại hợp đồng 20
III.Ký kết hợp đồng xây lắp 21
1.Nguyên tắc ký kết hợp đồng 21
2.Căn cứ ký kết hợp đồng xây lắp 23
3.Nội dung của hợp đồng xây lắp 24
4.Hình thức của hợp đồng xây lắp 29
IV.Thực hiện hợp đồng xây lắp 30
1.Nguyên tắc thực hiện 30
2.Các biện pháp đảm bảo 31
3.Sửa đổi, chấm dứt, hủy bỏ hợp đồng xây lắp 31
4.Tranh chấp và giải quyết tranh chấp 33
Chương II.Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng xây lắp ở công ty cổ phần xây dựng thương mại và dịch vụ văn hóa CTS. 34
I.Khái quát về CTS 34
1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty 34
2.Chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 40
3.Năng lực hoạt động của CTS 41
4.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và bộ máy kinh doanh của công ty 45
4.1.Mô hình tổ chức bộ máy 45
4.2.Phương án tổ chức 47
4.3.Nhân sự và chức năng của mỗi bộ phận 47
5.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình thực hiện nghĩa vụ tài chính tại công ty tại công ty 51
II.Ký kết và thực hiện hợp đồng giao nhận thầu xây lắp ở CTS 52
1.Đặc điểm của hợp đồng xây lắp tại CTS 52
2.Quy trình đấu thầu xây lắp tại CTS 53
3.Ký kết hợp đồng xây lắp ở CTS 54
3.1. Căn cứ pháp luật 54
3.2.Các hợp đồng xây lắp được công ty ký kết 54
3.3.Thực hiện hợp đồng tại CTS 59
Chương III.Một số đánh giá kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về hợp đồng xây lắp. 60
I.Những ưu nhược điểm của pháp luật về hợp đồng xây lắp 60
1. Ưu điểm 60
2.Nhược điểm 61
II.Nhận xét về việc áp dụng pháp luật hợp đồng xây lắp tại CTS 61
1.Những thuận lợi của CTS trong ký kết & thực hiện HĐ 61
2.Những khó khăn vướng mắc 62
III. Các giải pháp, kiến nghị để nâng cao hiệu quả ký kết và thực hiện hợp đồng xây lắp 63
1.Kiến nghị đối với nhà nước 63
2.Kiến nghị đối với công ty 63
Kết luận 70
Tài liệu tham khảo 71

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:


 
Last edited by a moderator:

Các chủ đề có liên quan khác

Top